Giáo án Lớp 2 tuần 1 - Trường TH Trường Thọ B

Giáo án Lớp 2 tuần 1 - Trường TH Trường Thọ B

 Tập đọc: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM (2 tiết)

 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

 - Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

 - Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện :Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.( Traû lôøi caùc caâu (CH) trong SGK ).

 -HS khaù , gioûi hieåu yù nghóa cuûa caâu tuïc ngöõ coù coâng maøi saét ,coù ngaøy neân kim

 II .CAÙC KNS :

 -Tự nhận thức về bản thân (hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu, khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh)

 -Lắng nghe tích cực

 -Kiên định

 -Đặt mục tiêu (biết đề ra mục tiue6 và lập kế hoạch thực hiện)

 

doc 11 trang Người đăng duongtran Lượt xem 912Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 tuần 1 - Trường TH Trường Thọ B", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1
 Tập đọc: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM (2 tiết) 
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 - Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 - Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện :Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.( Traû lôøi caùc caâu (CH) trong SGK ).
 -HS khaù , gioûi hieåu yù nghóa cuûa caâu tuïc ngöõ coù coâng maøi saét ,coù ngaøy neân kim 
 II .CAÙC KNS :
 -Tự nhận thức về bản thân (hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu, khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh)
 -Lắng nghe tích cực 
 -Kiên định
 -Đặt mục tiêu (biết đề ra mục tiue6 và lập kế hoạch thực hiện)
 III . PHÖÔNG PHAÙP KÓ NAÊNG DAÏY HOÏC :
 -Động não
 -Trình bày 1 phút 
 -Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. 
 IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 - Bảng phụ viết câu văn, đoạn văn HDHS luyện đọc.
 V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
 TIẾT 1
 A. MỞ ĐẦU
 GV giới thiệu 8 chủ điểm của sách tiếng Việt 2, tập 1
 B. BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu bài: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
 2. Luyện đọc đoạn 1,2
 1. GV đọc mẫu, HDHS đọc bài.
 -Gv đọc diễn cảm bài văn, 
 - HD HS cách đọc toàn bài văn.
 2. GVHD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn, chú ý đọc đúng các từ khó.
- Đọc từng đoạn trước lớp: HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp, chú ý ngắt nghỉ đúng chỗ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: HS luyện đọc theo nhóm đôi, 
- Thi đọc giữa các nhóm: HS đọc từng đoạn, đọc cả bài, Lớp và GV nhận xét.
 3. HD tìm hiểu đoạn 1,2: 
 HS đọc thầm bài văn, trả lời các câu hỏi sau:
? Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?( Mỗi khi cầm sách, câu chỉ đọc được vài dòng là chán. Viết chỉ nắn nót được mấy chữ rồi nguệch ngoạc cho xong chuyện. ) 
Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? (bà cụ cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ).
GV hỏi thêm:
? Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? (Để làm thành một cái kim khâu).
? Cậu bé có tin điều đó không? (Không tin)
? Câu văn nào cho thấy cậu bé không tin điều đó?
- Thái độ của cậu bé ngạc nhiên hỏi.
-Lời nói của cậu bé: Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài thành kim được?
 4.Luyện đọc các đoạn 3,4:
 a) Đọc từng câu:
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- trong khi theo dõi HS đọc, GV HD HS đọc đúng các từ khó, câu khó: hiểu quay, sắt, sẽ
 b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoan trong bài.
- Trong khi theo dõi, GVHDHS ngắt nghĩ đúng chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng đọc:
- Câu dài cần nghỉ hơi đúng:
- Mỗi ngày mài / thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày / nó thành kim
- Giống như cháu đi học, / mỗi ngày cháu học một ít, /sẽ có ngày / cháu thành tài.
- Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong từng đoạn (chú giải SGK)
c) Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Các HS trong nhóm lần lượt đọc bài cùng nhau, HS khác nghe, góp ý. 
- GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc đúng.
d) Thi đọc giữa các nhóm:
 + Đọc phân vai; 
 + Đọc tiếp sức.
 + Lớp và GV nhận xét, đánh giá.
e) Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3,4.
 5.Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 3,4: (Tiến hành tương tự tiết 1).
? Bà cụ giảng giải thế nào?( Mỗi ngày mài một ít sẽ có ngày cháu thành tài ).
GV hỏi thêm:
? Đến lúc này, cậu bé có tin lời bà cụ không?
 Chi tiết nào chứng tỏ điều đó?(Cậu bé tin: Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài ).
?Câu chuyện khuyên em điều gì? HS thảo luận nhóm đôi, sau đó phát biểu ý kiến:
- Câu chuyện khuyện khuyên em nhẫn nại, kiên trì / 
- Câu chuyện khuyên em làm việc chăm chỉ, cần cù, không ngại khó, ngại khổ
? Em hiểu câu “ có công mài sắt, có ngày nên kim ” là thế nào? 
(Ai chăm chỉ, chịu khó, thì làm việc gì cũng thành công./ Nhẫn nại , kiên trì, thì sẽ thành công. )
 6.Luyện đọc lại:
-Thi đọc lại bài 10 em theo nhiều hình thức.
- Lớp và GV nhận xét chọn khen những em đọc hay, đọc đúng.
 C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
? Em thích nhất nhân vật nào trong câu chuyện? Vì sao?
- GV nhận xét tiết học, khen một số em.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài nhiều lần.
d²c
Kể chuyện:	CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM.
 I. MUÏC TIEÂU:
-Döïa theo tranh minh hoïa, gôïi yù döôùi moãi tranh học sinh keå laïi töøng ñoaïn của câu chuyện; 
- HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Bieát theå hieän lôøi keå töï nhieân, phoái hôïp ñöôïc lôøi keå vôùi neùt maët. Thay ñoåi gioïng keå phuø hôïp vôùi nhaân vaät.
 II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
- 4 tranh mnh hoạ truyện SGK
 III. CAÙC HOAÏY ÑOÄNG DAÏY HOÏC
 A. MỞ ĐẦU
 GVgiới thiệu các tiết KC trong SGK tiếng Việt 2
 B. BAØI MÔÙI ::
 1. Giới thiệu bài:  Có công mài sắt, có ngày nên kim.
 2.Hướng dẫn HS kể chuyện:
 * Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Kể chuyện trong nhóm:
- HS quan sát từng tranh trong SGK, đọc thầm lời gợi ý dưới mỗi tranh.
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện trước nhóm.(GV chú ý làm sao cho mỗi HS đều kể được lại ND của tất cả các đoạn).
- Kể chuyện trước lớp:
- Sau mỗi lần kể, cả lớp và GV nhận xét về ND, về cách diễn đạt, về cách thể hiện.
- GV khuyến khích HS KC bằng lời kể tự nhiên của mình, không lệ thuộc vào SGK
 cũng không nên đọc thuộc lòng câu chuyện.
 * Kể toàn bộ câu chuyện:
- Mỗi HS kể lại một đoạn trong câu chuyện theo cách kể nối tiếp.
- Sau mỗi lượt kể, lớp và GV nhận xét.
- HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
 Kể phải thể hiện sự khác nhau giữa giọng của mỗi nhân vật; điệu bộ khi kể.
- Cuối cùng, cả lớp bình chọn bạn KC hay nhất, hấp dẫn nhất.
 C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học, khen về ý thức học tập của HS, sự CB bài ở nhà.
- Dặn HS về nhà KC cho người thân nghe.
d²c
Chính tả: (TC) CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM
 I. MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU:
 - Cheùp laïi chính xaùc baøi chính tả:“Coù coâng maøi saét, coù ngaøy neân kim”; trình bày 
đúng 2 câu văn xuôi. 
- Qua baøi, hs biết ñöôïc caùch trình baøy moät ñoaïn vaên; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 - HS làm được các bài tập 2;3;4
 II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép.Giấy khổ to viết sẵ ND các bài tập2,3,4
 III. CAÙC HOAÏY ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
 A. KIỂM TRA: 
- Nhắc HS cần chú ý về yêu cầu của giờ chính tả:
- Viết đúng, sạch, đẹp, làm đúng các bài tập chính tả.
- Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học chính tả: vở CT, bảng phấn, vở
 B. BAØI MÔÙI :
 1. Giôùi thieäu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 2. Höôùng daãn tập chép
- GV đọc đoạn chép trên bảng. HS nhìn trên bảng đọc lại .
- Giúp HS hiểu được đoạn chép:
? Đoạn này chép từ bài nào? Đoạn chép này là lời của ai với ai? Bà cụ nói gì?
- HDHS nhận xét:
? Đoạn này có mấy câu? Cuối mỗi câu có dấu gì? Những chữ nào trong bài CT được viết hoa?
? Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?
- HS tập viết vào bảng con những chữ khó: ngày, mài, sắt, cháu. 
- GV gạch dưới những từ HS thường viết sai.
- HS chép bài vào vở, GV theo dõi, uốn nắn; chấm chữa bài, nhận xét:
- Chấm bài của tổ 1, nhận xét. HS tự chữa lỗi. Gạch dưới những từ viết sai.
 3. HD làm bài tập CT:
 BT2: Điền vào ô trống chữ c hay k?
- GV nêu Y/c bài tập, ghi 1từ lên bảng, 1HS làm mẫu. HS làm bài nhóm đôi trên phiếu.
- Dán phiếu lên bảng, nhận xét, chốt lại lời giải đúng: kim khâu, cậu bé, kiên nhẫn.
 BT3:1HS nêu y/c BT: Viết vào vở những chữ còn thiếu trong bảng:
- 3 HS lên bảng lần lượt viết chữ cái còn thiếu trong bảng, cả lớp viết vào vở TV
- HS đọc lại đúng thứ tự 9 chữ cái, cả lớp viết vào vở 9 chữ cái.
* HS học TL bảng chữ cái , một số em đứng tại chỗ đọc bảng chữ cái.
 C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà viết lại những từ viết sai, đọc trước bài Tự thuật.
 d²c
Tập đọc :	 TỰ THUẬT
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Ñoïc ñuùng vaø rõ raøng toaøn baøi; Bieát nghæ hôi sau caùc daáu caâu, giöõa caùc doøng, giöõa phaàn yeâu caàu vaø phaàn traû lôøi ôû mỗi doøng.
- Hieåu nghóa caùc töø ngöõ cuûa phaàn yeâu caàu töï thuaät.
- Naém ñöôïc những thoâng tin chính veà baïn HS trong baøi. Böôùc ñaàu coù khaùi nieäm veà moät baûn töï thuaät ( lí lòch ). (traû lôøi caùc caâu hoûi trong SGK )
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng phụ viết sẵn một số ND tự thuật theo câu hỏi 3,4.Vở bài tập
 III. CAÙC HOAÏY ÑOÄNG DAÏY HOÏC	
 A. KIỂM TRA 
- HS đọc bài Có công mài sắt, có ngày nên kim.? Câu chuyện khuyên em điều gì? 
 B. DẠY BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu bài: Tự thuật
 2. Luyện đọc 
 - GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu: 
- HS đọc nối tiếp câu, chú ý đọc đúng các TN khó.
* Đọc từng đoạn trước lớp:
+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, GV HD HS ngắt nghỉ đúng chỗ.
VD: Họ và tên: / Bùi Thanh Hà Nam, nữ: /nữ
 Ngày sinh:/ 23 – 4 – 1966(hai mươi ba / tháng tư /năm một nghìn chín trăm chín mươi sáu
-Giúp HS hiểu nghĩa các TN mới trong bài (chú giải SGK)
* Đọc từng đoạn trong nhóm: 
- HS trong nhóm đọc bài cùng nhau, chú ý đọc đúng. 
* Thi đọc giữa các nhóm:
- Đại diện các nhóm đọc bài trước lớp, cả lớp, GV nhận xét, đánh giá.
 3.HD tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm, trả lời các câu hỏi sau:
? Em biết những gì về bạn Thanh Hà?(Thanh Hà là một bạn nữ, ngày sinh, quán...)
? Nhờ đâu mà em biết về bạn Thanh Hà như vậy?(Nhờ bản tự thuật của bạn Hà) 
? Hãy cho biết họ và tên em?(HS lần lượt đứng lên giới thiệu tên mình).
? Hãy cho biết tên địa phương em đang ở?(HS nối tiếp nhau, trình bày, lớp và GV nhận xét, bổ sung).
 4.Luyện đọc lại:
- Một số HS đọc lại bài 9, chú ý đọc với giọng rõ ràng, rành mạch).
 C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- HS cần ghi nhớ:
- Ai cũng cần viết bản tự thuật: HS viết cho nhà trường, người đi làm viết cho cơ quan, xí nghiệp, công ty.Viết tự thuật phải chính xác.
 d²c
Luyện từ và câu:	TỪ VÀ CÂU
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Bước đầu làm quen với KN từ và câu thông qua các bài tập thực hành.
- Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập(BT1, BT2)
- HS viết được một câu nói về nội dung mỗi tranh(BT3)
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ các đồ vật, hoạt động trong SGK.
- Bảng phụ ghi ND bài tập 2. Bút dạ, giấy khổ to để HS làm BT2 .Vở bài tập.
 III. CAÙC HOAÏY ÑOÄNG DAÏY HOÏC
 A. MỞ ĐẦU
- Bắt đầu từ lớp 2, các em sẽ được làm quen với tiết học mới có tên là luyện từ 
và câu
 B. DẠY BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu bài:Từ và câu
 2. HDHS làm bài tập:
 Bài tập 1( HS làm miệng)
- 1HS đọc yêu cầu BT1(đọc cả mẫu)
- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu BT.
- GV gọi tên từng người hoặc việc. Các em chỉ tay vào tranh vẽ người, vật, việc ấy và đọc số thứ tự của tranh ấy lên. VD: số 1trường
- HS từng nhóm lần lượt tham gia làm miệng BT(như một trò chơi)
Lời giải: 1. trường; 2. học sinh; 3. chạy; 4. cô giáo
 5. hoa hồng; 6. nhà. 7. xe ; 8. múa
 Bài tập 2(HS làm miệng)
- HS đọc yêu cầu BT(Đọc cả mẫu)
- HS trao đổi nhóm đôi, viết nhanh từng từ tìm được lên phiếu.
- Đại diện từng nhóm dán phiếu lên bảng, đọc to kết quả. Lớp và GV nhận xét.
 Lời giải:
- Từ chỉ đồ dùng học tập: bút chì, bút mực, bút bi, bút dạ, 
- Từ HĐ của HS: học, đọc, viết, nghe, đếm,
- Từ chỉ tính nết của HS: chăm chỉ, cần cù, ngoan, nghịch ngợm, 
 Bài tập3: 
- HS đọc yêu cầu BT
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT:
- Quan sát kỹ 2 tranh, thể hiện ND mỗi tranh bằng một câu.
- HS nối tiếp nhau đặt câu thể hiện ND từng tranh.
- GV nhận xét, sửa chữa cho những em đặt chưa đúng.
- HS viết vào vở 2 câu thể hiện ND 2 tranh.
- GV giúp HS ghi nhớ:
- Tên gọi của các vật, việc được gọi là từ
- Ta dùng từ đặt thành câu để trình bày một sự việc.
 C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ôn lại bảng chữ cái.
d²c
Tập viết:	 CHỮ HOA: A
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Viết đúng chữ hoa A(một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Anh(một dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà(3 lần).
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- HS khá giỏi viết đúng và đủ các dòng trên trang vở tập viết 2.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu chữ hoa đặt trong khung chữ (như SGK )
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li; vở tập viết 2 T1.
 III. CAÙC HOAÏY ÑOÄNG DAÏY HOÏC
 A. MỞ ĐẦU
- GV nêu yêu cầu của tiết lớp 2.
 B. DẠY BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu bài: .Chữ hoa : A
 2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa A:
 * HDHS quan sát và nhận xét chữ A hoa 
 ? Chữ A hoa cao mấy ly, gồm mấy đường kẻ ngang? (cao 5 li, 6 đường kẻ ngang) - GVchỉ vào chữ mẫu, diễn tả: Nét 1 gần giống nét móc ngược nhưng hơi lượn ở phía trên và nghiêng về bên phải; nét 2 là nét móc phải; nét 3 là nét lượn ngang.
 * Chỉ dẫn cách viết:
- Nét 1 đặt bút ở đường kẻ ngang 3, viết nét móc ngược từ dưới lên, nghiêng về bên phải và lượn phía trên, dừng bút ở ĐK6
- Nét 2: từ điểm DB ở nét 1, chuyển hướng bút viết nét móc phải, DB ở ĐK2.
- Nét 3: Lia bút lên giữa thân chữ, viết nét lượn ngang thân chữ từ trái qua phải.
 * HDHS viết bảng con:
- HS tập viết chữ (A) 2,3 lượt trên bảng con, GV nhận xét, uốn nắn thêm HS.
 3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
- Cho HS đọc câu ứng dụng: Anh em hoà thuận.
- Giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng: Đưa ra lời khuyên anh em trong nhà phải 
thương yêu nhau.
- Độ cao của các chữ cái:
? Chữ A hoa cỡ nhỏ cao mấy li? Chữ t cao mấy li?chữ còn lại cao mấy li ?(1li)
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ (dấu nặng đặt dưới â, dấu huyền đặt trên a)
? Các chữ viết cách nhau bao nhiêu ? (bằng khoảng cách viết chữ cái o)
- GV viết mẫu chữ Anh trên dòng kẻ, điểm cuối chữ A nối liền điểm bắt đầu chữ n
 * HD HS viết chữ Anh vào bảng con :
- HS tập viết chữ Anh 2,3 lượt. GV nhận xét, uốn nắn, nhắc lại cách viết.
 4. Hướng dẫn HS viết vào vở :
- GV nêu yêu cầu viết :+ 1dòng chữ A cỡ vừa, 1dòng chữ A cỡ nhỏ + 1dòng chữ Anh cỡ vừa, 1dòng chữ Anh cỡ nhỏ .
+ 2 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ : Anh em thuận hoà.
GV theo dõi, giúp HS yếu, kém viết đúng qui trình, hình dáng và nội dung .
 5.Chấm, chữa bài 
- GV chấm 7 bài , sau đó, nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .
 C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học 
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài tập viết
d²c
 Chính tả:	(Nghe - Viết)	 NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Nghe- viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi? ; trình bày đúng 
hình thức bài thơ 5 chữ. 
- Viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: hành, ngày, xoa, qua, hồng, vẫn.
- Làm được bài tập 3,4, 2(a/b)
 II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC 
- Giấy cỡ to viết sẵn ND bài tập 2, 3 để HS làm BT.Vở BT
 III. CAÙC HOAÏY ÑOÄNG DAÏY HOÏC
 A.KIỂM TRA : 
- HS viết vào bảng con: tảng đá, đơn giản, giảng giải.
- Một số em đọc 9 chữ cái đầu: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê.
 B. BAØI MÔÙI 
 1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu bài học
 2. Hướng dẫn nghe - viết:
 a. HD HS chuẩn bị 
 - GVđọc khổ thơ ; 4HS đọc lại, lớp đọc thầm theo, Giúp HS nắm ND khổ thơ
? Khổ thơ là lời của ai, nói với ai? ( Lời bố nói với con)
? Bố nói với con điều gì? (Con học hành chăm chỉ thì thời gian không mất đi )
 - Giúp HS nhận xét: ? Kkổ thơ có mấy dòng? (4 dòng) 
? Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? (Viết hoa )
- HS tập viết vào bảng con những chữ hay viết sai: vẫn; học hành;
 b. Đọc cho HS viết:
- GV đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi dòng đọc 2,3 lần.
- HS viết vào vở, GV theo dõi, uốn nắn.
- GVđọc cả bài CT cho HS soát lại.
 c. Chấm, chữa bài:
- GV chấm bài 7 bài, nhận xét từng bài: về ND, chữ viết, cách trình bày.
 3. HD làm BT chính tả:
Bài 2: HS nêu y/c bài tập, gọi 1HS lên làm mẫu 
- HS làm bài, chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài: Đáp án đúng: cây bàng, cái bàn, hòn than, cái thang.
Bài 3: HS nêu y/c bài tập(Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng)
- HS làm bài, chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài:
Đáp án: g, h, i, k, m, n, o, ô, ơ
- HS học thuộc bảng chữ cái.
 C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
-Nhận xét giờ học.
- Về nhà học thuộc bảng chữ cái. 
d²c
Tập làm văn TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI.
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân mình(BT1); nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn(BT2)
- Bước đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh(BT3) thành một câu chuyện ngắn.(HS khá giỏi)
 II . CÁC KNS :
 -Tự nhận thức vể bản thân.
 -Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến ngưới khác
 III. PP KĨ THUẬT DẠY HỌC :
 -Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin
 -Đóng vai
 IV. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC 
 - Bảng phụ viết sẵn ND câu hỏi 1 ở BT1. 
 - Tranh minh hoạ BT3 Trong SGK.
 V. CAÙC HOAÏY ÑOÄNG DAÏY HOÏC
 A. MỞ ĐẦU: 
 - Bắt đầu từ lớp 2, các em được làm quen với tiết học TLV...
 B. BAØI MÔÙI :
Giới thiệu bài: ... Tự giới thiệu :Câu và chữ
2. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1. 1 HS đọc yêu cầu BT; GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài: Trả lời lần lượt từng câu hỏi về bản thân. Khi bạn trả lời, lắng nghe, ghi nhớ để làm được BT2.
- GV lần lượt hỏi từng câu, HS trả lời.
- Lần lượt từng cặp HS thực hành hỏi- đáp.
- Cả lớp nhận xét.
 Bài 2. GV giúp HS hiểu yêu cầu bài tập: Qua BT1, nói lại những điều em biết về 1 bạn.
- Nhiều HS phát biểu ý kiến.
- Lớp và GV nhận xét: Về tính chính xác, cách diễn đạt.
 Bài 3. (HS khá giỏi)
- 1HS đọc y/c BT: Kể lại ND mỗi tranh bằng 1, 2 câu.
GV: Hãy kể mỗi sự việc bằng 1, 2 câu. Sau đó, kể gộp lại thành một câu chuyện.
- Giúp HS làm bài miệng theo trình tự sau:
- Làm việc độc lập.
- 2 HS chữa bài trước lớp:
- Kể sự việc từng tranh.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Sau mỗi lần HS phát biểu, cả lớp và GV nhận xét.
GV chốt lại: 
- Ta có thể dùng các từ để đặt câu, kể 1 sự việc. 
- Củng có thể dùng một số câu để tạo thành bài, kể một câu chuyện.
 C. CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Nhận xét giờ học, khen những HS làm bài tốt.
- Về nhà viết lại bài 3 vào vở.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTV2 TUAN 1 KNS.doc