Giáo án Tuần 12 - Khối 2

Giáo án Tuần 12 - Khối 2

Tiếng Việt

 Bài 46: ôn, ơn

I/. MỤC TIÊU:

1/.Kiến thức: HS đọc và viết vần ôn - ơn - con chồn - sơn ca. Đọc được từ và câu ứng dụng. Luyện nói theo chủ đề“Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn”.

2/.Kỹ năng: Đọc đúng, viết đúng tiếng, từ có vần ôn. Phát triền lời nói tự nhiên theo chủ đề “Mai sau khôn lớn”.

3/.Thái độ: HS yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học.

II/. CHUẨN BỊ:

1/. Giáo viên: Tranh minh họa SGK, chữ mẫu.

2/. Học sinh: SGK, bảng con, bộ thực hành.

 

doc 33 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1198Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 12 - Khối 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ hai , ngày tháng năm 2007
Tiếng Việt
 Bài 46: ôn, ơn
I/. MỤC TIÊU:
1/.Kiến thức: HS đọc và viết vần ôn - ơn - con chồn - sơn ca. Đọc được từ và câu ứng dụng. Luyện nói theo chủ đề“Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn”.
2/.Kỹ năngï: Đọc đúng, viết đúng tiếng, từ có vần ôn. Phát triền lời nói tự nhiên theo chủ đề “Mai sau khôn lớn”.
3/.Thái độ: HS yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học. 
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Tranh minh họa SGK, chữ mẫu.
2/. Học sinh: SGK, bảng con, bộ thực hành.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. Ổn định: 
2/. Kiểm tra bài cũ:
 Đọc trang trái -đọc trang phải- đọc cả 2 trang 
-Giáo viên đọc Học sinh viết vào bảng:
 Cái cân, con trăn, khăn rằn, dặn dò. 
è Nhận xét. 
3/. Bài mới: Giới thiệu bài: ôn - ơn
HOẠT ĐỘNG 1: Học vần ôn
Mục tiêu: Học sinh đọc và viết đúng tiếng và từ có vần ôn. 
a- Nhận diện: Giáo viên gắn vần ôn.
-Vần ôn được ghép bởi mấy âm? 
-So sánh ôn và on.
Tìm và ghép vần ôn. 
à Nhận xét.
b- Đánh vần :
GV phân tích vần: ôn
Giáo viên đánh vần mẫu: ô- n - ôn
Â-Có vần ôn muốn có tiếng chồn cô thêm âm gì? 
Giáo viên đánh vần mẫu: ch – ôn – chồn
Giáo viên treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? 
Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu 
c- Hướng dẫn viết:
Gắn mẫu -viết mẫu: ôn -Hướng dẫn cách viết.
Gắn mẫu -viết mẫu: con chồn 
 -Hướng dẫn cách viết: con chồn 
Lưu ý: Khoảng cách, nét nối giữa các con chữ.
è Nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 2: Học vần ơn 
Mục tiêu: Học sinh nhận diện vần ơn. Đánh vần và luyện viết đúng tiếng có vần ơn – sơn ca.
a- Nhận diện: Giáo viên gắn vần ơn 
-Vần ơn có những âm nào ghép lại? 
-So sánh ôn và ơn.
Tìm và ghép vần ơn 
b- Đánh vần:
GV phân tích vần: ơn
Giáo viên đánh vần mẫu: ơ - n - ơn
-Có vần ơn muốn có tiếng sơn cô thêm âm gì? 
Đánh vần mẫu: s – ơn – sơn – sơn ca
Giáo viên treo tranh hỏi: Tranh vẽ gì? 
Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu. 
è Nhận xét: Sửa sai.
c- Hướng dẫn viết bảng:
Gắn mẫu -viết mẫu: ơn -Hướng dẫn cách viết. 
Gắn mẫu -viết mẫu: sơn ca 
-Hướng dẫn cách viết: sơn ca
HOẠT ĐỘNG 3: Đọc từ ứng dụng 
Mục tiêu: Học sinh hiểu, đọc từ ngữ ứng dụng.
Giáo viên giới thiệu và giải thích từ ứng dụng:
+ Ôn bài: là ôn lại những kiến thức bài cũ.
+ Cơn mưa: Chỉ cơn mưa nói chung.
+ Mơn mởn: Lá xanh non, xanh mơn mởn.
Yêu cầu Học sinh đọc
-Trong các từ trên tiếng nào chứa vần đã học?
4/.Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng.
Gạch dưới các tiếng có vần vừa học:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát 
HS đọc trang trái, trang phải, cả bài.
Học sinh viết bảng con. 
-Tạo bởi 2 âm: ô và n 
-Giống: n đứng đằng sau. 
-Khác: ôn đứng đầu là ô
 on đứng đầu là o
HS tìm ghép trong bộ thực hành
-Aâm ô đứng trước và âm n đứng sau
Cá nhân, dãy bàn, đồng thanh.
-Thêm âm ch và dấu thanh huyền. Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
-Con chồn.
Cá nhân, nhóm, tổ đồng thanh. 
Học sinh quan sát 
-Học sinh viết bảng con: ôn
Học sinh quan sát 
-Học sinh viết bảng con: con chồn 
Học sinh quan sát 
-Được ghép bởi âm ơ và n
-Giống : đều có n đứng ở sau
-Khác : ơn bắt đầu bằng ơ
 ôn bắt đất bằng ô
HS tìm ghép trong bộ thực hành
-ơ đứng trước và n đứng sau
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
-Thêm âm s ta được tiếng sơn.
Cá nhân, nhóm, đồng thanh.
 -Con chim sơn ca.
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng: ơn
Học sinh viết bảng: sơn ca
Đọc: ôn bài - khôn lớn
 cơn mưa - mơn mởn .
Cá nhân, bàn tổ đồng thanh.
ôn à ôn khôn à ôn 
cơn à ơn mơn mởn à ơn
Học sinh tham gia trò chơi.
Sơn , ngôn, tía , lợn, , nôn , ớn, xâu, môn , xôn, gợn , gài , trợn . . .
HS đọc lại các tiếng vừa gạch chân. 
 Tiết 2
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Học sinh luyện đọc đúng nội dung bài trong SGK. Rèn đọc to, rõ ràng, mạch lạc.
Giáo viên đọc mẫu trang trái. 
Giáo viên treo tranh: Tranh vẽ gì?
à Cô có câu:
Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. 
Đọc mẫu
HOẠT ĐỘNG 2: Luyện viết vở 
Mục tiêu: Học sinh luyện viết đúng độ cao, đúng mẫu chữ: ôn – con chồn – ơn – sơn ca.
Giáo viên giới thiệu nội dung luyện viết:
ôn – con chồn ơn – sơn ca 
-Con chữ nào cao 2 dòng li?
-Con chữ nào cao 5 dòng li?
-Khoảng cách giữa chữ và chữ?
-Khoảng cách giữa từ và từ?
Viết mẫu :ôn – con chồn ơn – sơn ca
Hướng dẫn cách viết vào vở.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện nói 
Mục tiêu: HS luyện nói tự nhiên theo chủ đề Mai sau khôn lớn. Mạnh dạn nói trước đám đông.
Giáo viên treo tranh: Tranh vẽ gì?
-Ai cũng có ước mơ, thế em đã từng mơ ước chưa?
-Ước mơ của em là gì?
-Vì sao em có mơ ước đó?
-Để thực hiện ước mơ đó, bây giờ em sẽ làm gì?
4/.Củng cố: Trò chơi: Gạch chân vần vừa học. 
5/. Dặn dò: Về nhà: Đọc lại bài vừa học.
Chuẩn bị: Bài en – ên. Nhận xét tiết học. 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Học sinh mở SGK
Cá nhân, dãy bàn, đồng thanh
-Đàn cá bơi lội.
Dãy bàn, tổ, cả lớp đọc.
Học sinh quan sát 
-Con chữ : ô , n , ơ , c , a, s
-Con chữ : h 
-1 con chữ 0
-2 con chữ 0
Học sinh quan sát 
-Học sinh viết vào vở.
-Vẽ bạn nhỏ mong khi lớn lên sẽ là bộ đội.
Học sinh tự nêu 
Học sinh luyện nói 
Học sinh tham gia trò chơi.
Thứ ba , ngày tháng năm 2007
Tiếng Việt
 Bài 47: en, ên
I/. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức: HS đọc và viết đúng vần en - ên -lá sen - con nhện.Đọc được từ và câu ứng dụng. Luyện nói theo chủ đề “Bên trái, bên phải, bên trên, bên dưới “
2/. Kỹ năngï: Biết ghép vần thành tiếng. Rèn viết đúng mẫu đều nét.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề và nói tròn câu.
3/. Thái độ: Giáo dục Học sinh yêu thích ngôn ngữ TiếngViệt. 
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Tranh minh họa SGK, từ khoá, chữ mẫu.
2/. Học sinh: SGK, bảng con, bộ thực hành.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. Ổn định: 
2/. Kiểm tra bài cũ:
Đọc trang trái -đọc trang phải- đọc cả 2 trang. 
-Giáo viên đọc, Học sinh viết vào bảng:
ôn bài - khôn lớn
cơn mưa – mơn mởn. 
Nhận xét.
3/. Bài mới : Giới thiệu bài: en – ên
HOẠT ĐỘNG 1: Học vần en
Mục tiêu: HS đọc và viết đúng tiếng và từ có vần en. Đánh vần tiếng có vần en. Luyện viết đúng vần en. 
a- Nhận diện: Giáo viên gắn vần en. 
-Vần en được tạo bởi âm nào? 
-So sánh vần en và on. 
Tìm và ghép vần en à Nhận xét.
b- Đánh vần :
Phân tích vần: en
Đánh vần mẫu: e - n - en
Đọc trơn:
-Có vần en muốn có tiếng sen cô thêm âm gì? 
Giáo viên đánh vần mẫu: s – en – sen
Giáo viên đưa lá sen lên hỏi: Đây là lá gì? 
Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu: lá sen
è Nhận xét. 
c- Hướng dẫn viết:
*- Giáo viên gắn mẫu : en 
Giáo viên viết mẫu : en
Hướng dẫn cách viết. 
*- Giáo viên gắn mẫu: sen 
Giáo viên viết mẫu: sen
Hướng dẫn cách viết. 
Lưu ý: Khoảng cách, nét nối giữa các con chữ.
è Nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 2: Học vần ên 
Mục tiêu: Học sinh nhận diện vần ên. Đánh vần và luyện viết tiếng có vần ên. 
a- Nhận diện: Giáo viên gắn vần ên. 
-Vần ên có những âm nào ghép lại? 
-So sánh ên và en.
Tìm và ghép vần ên à Nhận xét.
b- Đánh vần:
Phân tích vần: ên
Giáo viên đánh vần mẫu: ê- n - ên
Đọc trơn. 
-Có vần ên muốn có tiếng nhện cô thêm âm và dấu gì?
Đánh vần mẫu: nh – ên – nặng – nhện
Giáo viên treo tranh hỏi: Con gì chăng tơ? 
Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu: con nhện 
è Nhận xét : Sửa sai
c- Hướng dẫn viết bảng:
Gắn mẫu -viết mẫu: ên -Hướng dẫn cách viết. 
Gắn mẫu -viết mẫu: con nhện 
-Hướng dẫn cách viết: con nhện 
Khoảng cách chữ với chữ là bao nhiêu?
àNhận xét: Chỉnh sửa.
HOẠT ĐỘNG 3: Đọc từ ứng dụng 
Mục tiêu: Học sinh hiểu, đọc từ ngữ ứng dụng.
-Giới thiệu 1 chiếc áo đan bằng len. 
 à Gọi là áo len.
Giáo viên ghi bảng: áo len.
Trong từ áo len có tiếng nào mang vần en?
- Khi con học giỏi cô giáo thường khen ngợi con. 
 Giáo viên ghi bảng: khen ngợi
Trong từ khen ngợi tiếng nào mang vần en?
Giáo viên giơ lên và hỏi: Đây là cái gì?
Giáo viên ghi bảng: mũi tên 
Trong từ mũi tên tiếng nào mang vần ên?
Đánh vần: tên 
-Hãy kể từng bộ phận của ngôi nhà mình?
Giáo viên ghi bảng : nền nhà 
-Trong từ nền nhà tiếng nào mang vần ên?
Đọc mẫu các từ vừa nêu?
4/.Củng cố: Trò chơi: Điền từ dưới tranh.
-Đại diện các nhóm lên điền từ thích hợp dưới các tranh có vần vừa học.
è Nhận xét. 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát 
Học sinh đọc trang trái, trang phải, đọc cả bài.
Học sinh viết bảng con theo từng tổ mỗi tổ 1 từ.
-Tạo bởi 2 âm: e - n 
-Giống: n đứng đằng sau 
-Khác: en đứng đầu là e
 on đứng đầu là o
HS tìm ghép trong bộ thực hành.
- âm e đứng trước và âm n đứng sau
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
-Thêm âm s và dấu nặng. 
Cá nhân, dãy, bàn, đồng thanh.
-Lá sen.
Cá nhân, nhóm, tổ đồng thanh. 
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con: en
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con: sen 
Học sinh quan sát 
-Được ghép bởi 2 âm : ê và n
-Giống : đều có n đứng ở sau
-Khác: ên bắt đầu bằng ê
 en bắt đầu bằng e
HS tìm ghép trong bộ thực hành
-ê đứng trước và n đứng sau
Cá nhân, dãy bàn đồn ... kì và thể hiện tình yêu đối với Tổ quốc Việt Nam .
HOẠT ĐỘNG 3: Làm bài tập 3
Mục tiêu: Học sinh phân biệt thế nào là tư thế chào cờ đúng hoặc sai. Làm bài tập 3. 
GV treo tranh 3: -tranh vẽ gì ?
-Con nhận xét gì về các bạn trong tranh ?
Kết luận: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay ngửa và không nói chuyện riêng trong khi chào cờ.
4/.Củng cố: Trò chơi: “Nghiêm trang khi chào cờ”
5/. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Nghiêm trang khi chào cờ tiết 2. Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát 
-Học sinh tự nêu.
-Đón nhận bằng 2 tay, nói lời cảm ơn lễ phép với anh chị.
-Con sẽ nhường đồ chơi cho em.
-Phải nhường nhịn em nhỏ. 
-Phải lễ phép với anh chị. 
-Cô giáo và HS đang chào cờ.
HS quan sát 
-4 bạn gái.
-Đại diện tổ lên nhận việc.
Tổ 1,3 : Tranh 1 – 2 
Tổ 2, 4: Tranh 3.
Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý của GV. 
Đại diện nhóm lên trình bày.
-Thứ 2 đầu tuần.
-Bỏ mũ, nón sửa sang lại quần áo
-Đứng nghiêm mắt hướng về lá Quốc kì.
Thực hiện chào cờ ở lớp.
HS quan sát 
-Cô và các bạn đang chào cờ.
-HS nhận xét.
-Đại diện mỗi dãy cho các bạn lên chào cờ.
 Thứ , ngày tháng năm 2007
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 Tiết12: Nhà ở
I/. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức: Nhà ở là nới sinh sống của mọi người trong gia đình. 
 -Nhà ở có nhiều loại nhà khác nhau và có địa chỉ cụ thể.
2/. Kỹ năng: HS biết địa chỉ nhà ở của mình, kể về ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của em cho các bạn trong lớp nghe.
3/.Thái độ: Giáo dục HS yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà mình.
II/. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Các mẫu tranh minh hoạ.
Học sinh: Vở bài tập tự nhiên- xã hội.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. Ổn định: 
2/. Kiểm tra bài cũ: Gia đình 
-Hãy kể về gia đình em?
-Em đã giúp đỡ những gì cho ba, mẹ?
à Nhận xét bài cũ.
3/. Bài mới: Giới thiệu bài: Nhà ở 
Hoạt động 1: HS quan sát hình.
Tranh, ảnh về nhà ở các miền khác nhau.
Hình 1: Ngôi nhà này có ở vùng nào?
Hình 2: Ngôi nhà này có ở vùng nào?
Hình 3: Bạn biết gì về ngôi nhà ở hình 3?
Hình 4: Cho bạn biết điều gì?
-Bạn thích ngôi nhà nào nhất?
Hướng dẫn HS quan sát các loại nhà khác nhau.
è Nhà ở là nơi sinh sống và làm việc của mọi người trong gia đình.
Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm nhỏ 
Lớp chia ra thành 4 nhóm, mỗi nhóm quan sát từng tranh.
-Hãy quan sát và nêu những đồ dùng trong tranh.
-Những vật nào nhà em có?
è Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết và việc mua sắm đó tùy thuộc vào điều kiện kinh tế của mỗi gia đình.
Hoạt động 3: Giới thiệu về ngôi nhà của mình.
-Hãy giới thiệu về ngôi nhà của mình.
è Cần nhớ địa chỉ nhà ở của mình.Biết yêu quý và biết giữ gìn ngôi nhà của mình. 
4/- Củng cố: 
-Hãy kể về nơi ở của mình. 
è Nhận xét.
5/. Dặn dò: Xem trước bài: Công việc ở nhà. 
Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát
-HS tự kể 
-HS nêu những công việc giúp ba mẹ.
-HS quan sát từng tranh và nêu nhận xét.
-Ơû vùng nông thôn. 
-Ơû thành thị. 
-Vùng núi, nhà sàn. 
- Biệt thự, dãy phố.
-HS tự nêu ý thích về nhà.
HS tự quan sát theo sự chỉ dẫn của GV. 
-Đại diện nhóm lên trình bày 
HS tự nêu.
HS tự giới thiệu về ngôi nhà của mình 
-HS tự giới thiệu và nhận xét.
Thứ , ngày tháng năm 2007
Thủ công
Tiết 12: Ôn tập chương 1: Kỹ thuật xé dán giấy
I- MỤC TIÊU:
 1/- Kiến thức: Giúp Học sinh nắm vững được kỹ thuật xé, dán giấy.
 2/- Kỹ năng: Học sinh biết chọn mầu phù hợp; xé, dán được các hình và biết cách ghép, dán, trình bày sản phẩm của mình thành1 bức tranh tương đối hoàn chỉnh.
 3/- Thái độ: Giáo dục Học sinh tính cẩn thận, sáng tạo có ý thức trong lao động, giúp các em khéo léo trong môn Thủ công.
II- CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: Các hình mẫu hoàn chỉnh.
 Học sinh: Giấy thủ công nhiều màu, bút chì, bút màu, hồ dán, vở thủ công.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. Ổn định: 
2/. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng học tập.
Giáo viên treo quy trình Xé, dán hình con gà con
Yêu cầu nhắc lại quy trình xé và dán.
Nhận xét bài xé dán hình con gà con 
è Nhận xét chung. 
3/. Bài mới : Giới thiệu bài :
 Ôn tập chương 1: kiõ thuật xé dán giấy
Hoạt động 1: HS ôn kiõ thuật xé dán giấy.
Giáo viên chép đề tài lên bảng.
Em hãy chọn mẫu và xé, dán một trong các nội dung của chương.
- Xé dán hình vuông, hình tròn.
 -Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.
 - Xé dán hình quả cam.
- Xé dán hình cây đơn giản
- Xé dán hình con vật mà em thích.
Chú ý: chọn màu cho phù hợp với nội dung, kỹ thuật xé sao cho đều đẹp, sắp xếp hình dán và trình bày cân đối, đẹp , phẳng.
Nhắc học sinh giữ trật tự khi làm bài, khi dán cẩn thận, bôi hồ vừa phải, tránh dây hồ ra bàn, sách, vở và quần áo .
Khi làm xong nhớ thu gọn giấy. Lau tay cho sạch sau khi hoàn thành bài của mình.
Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
 Hoàn thành:
-Chọn màu phù hợp với nội dụng của đề bài.
-Đường xé phải đều, dán và trình bày cân đối, phẳng -Bài làm sạch, đẹp, màu sắc phù hợp.
 Chưa hoàn thành:
Đường xé không đều, hình xé không cân đối.
Ghép dán hình không cân đối, không phẳng.
è Nhận xét.
5/. Dặn dò: Chuẩn bị bài:Xem trước bài:
Các qui ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình.
Đồ dùng: Giấy thủ công nhiều màu, hồ dán, bút chì, màu, khăn lau. 
Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA Trò
Hát 
HS kiểm tra lẫn nhau.
Học sinh quan sát.
- HS nhắc lại quy trình xé. 
- HS nhắc lại quy trình dán.
Học sinh chọn và thực hiện.
Học sinh xem lại hình mẫu các bài.
HS thực hành kết hợp nhắc lại các qui trình xé dán.
 Thứ , ngày tháng năm 2007
Aâm nhạc
 Tiết 12: Ôn tập: Đàn gà con 
I/. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức: HS thuộc lời ca, hát đúng giai điệu bài: Đàn gà con do nhạc sĩ người Nga tên là Phi-Lip-Pen-Co sáng tác. Lời Việt do tác giả Viêt Anh phỏng dịch.
2/. Kỹ năng: Học sinh biểu diễn và thực hiện các động tác múa phụ hoạ.
3/. Thái độ: Giáo dục Học sinh yêu thích môn học qua các hoạt động học. 
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Một vài động tác đơn giản.
2/. Học sinh: Thuộc lời bài hát, các động tác múa phụ hoạ. 
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. Ổn định. 
2/. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu: 
-Hát cả bài hát và vỗ tay đệm theo phách.
-Hát và gõ đệm theo tiết tấu.
è Nhận xét: Tuyên dương. 
3/. Bài mới: Tiết trước các em đã được học hát,ø vỗ tay theo phách và tiết tấu bài “ Đàn gà con “ Hôm nay, cô và các em ôn lại bài hát và thực hiện các động tác phụ hoạ.
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập 2 lời bài hát.
Giáo viên bắt nhịp để Học sinh hát.
Luyện tập theo tổ, nhóm kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn vận động phụ hoạ.
Giáo viên làm mẫu các động tác.
Hướng dẫn Học sinh thực hiện.
HOẠT ĐỘNG 3: Tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp.
Giáo viên yêu cầu thi đua biểu diễn .
4/. Củng cố: Trò chơi 
Mời Học sinh sáng tác động tác cho bài hát.
(Theo tiết tấu )
5/. Dặn dò: Về nhà hát và múa cho gia đình xem. Chuẩn bị: Xem trước bài: Sắp đến tết rồi.
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát 
-Học sinh hát và thực hiện vỗ tay.
-Học sinh hát và gõ theo tiết tấu.
- Học sinh thực hiện luyện tập theo tổ, nhóm kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
Học sinh quan sát. 
Học sinh thực hiện theo sự hướng dẫn của Giáo viên. 
Cá nhân, tốp ca, song ca, vận động theo tiết tấu.
Vài em thực hiện, cả lớp hát.
Học sinh nhận xét.
 Thứ , ngày tháng năm 2007
Mĩ thuật
 Tiết 12: Vẽ tự do
I/. MỤC TIÊU:
1/. Kiến thức: Giúp Học sinh nhận biết và tìm đề tài vẽ theo ý thích.
2/. Kỹ năng: Học sinh vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn.
3/. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, giáo dục tính thẩm mĩ.
II/. CHUẨN BỊ:
1/. Giáo viên: Một sốù mẫu tranh vẽ nhiều đề tài, tranh vẽ đẹp của Học sinh.
2/. Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, bút màu. 
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. Ổn định. 
2/. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét bài vẽ đường diềm 
3/. Bài mới: Giới thiệu bài: Vẽ tranh tự do là mỗi em có thể chọn và vẽ1 đề tài mà mình thích như phong cảnh, chân dung, tĩnh vật.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.
Giáo viên treo tranh:-Tranh này vẽ những gì?
 -Màu sắc trong tranh như thế nào?
-Đầu là hình ảnh chính của bức tranh? 
-Hình ảnh phụ của bức tranh?
Hoạt động 2: Thực hành
Giáo viên hướng dẫn Học sinh chọn đề tài.
-Có thể vẽ ngường, con vật, nhà, cây cối, sông núi, đường . . . . 
-Sau khi vẽ dùng bút màu trang trí.
Giáo viên kiểm tra và uốn nắn Học sinh.
4/.Củng cố: Trò chơi 
- Giáo viên treo tranh vẽ của Học sinh.
- Yêu cầu mỗi Học sinh lên bảng nhật xét.
+ Có hình chính, hình phụ.
+ Sắp xếp cân đối.
+ Màu sắc. 
5/. Dặn dò:Học sinh vẽ hoàn chỉnh bài vẽ tự do.
Chuẩn bị: Xem trước bài” Vẽ cá”.
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát 
. 
Học sinh quan sát trên bảng. 
Học sinh tự nêu. 
Học sinh kể. 
-HS lắng nghe và chọn đề tài vẽ.
 Học sinh thực hiện vào vở. 
-Học sinh tham gia nhận xét để rút ra bài học. 
Học sinh lên bảng nhật xét.

Tài liệu đính kèm:

  • doct 12.doc