Giáo án lớp 2A – Tuần Tám

Giáo án lớp 2A – Tuần Tám

TẬP ĐỌC: NGƯỜI MẸ HIỀN

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

- Hiểu ND : Cô giáo như mẹ hiền , vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em Học sinh nên người ( trả lời được các CH trong SGK )

-GDKNS: Lắng nghe tích cực; thể hiện sự cảm thông; kiểm soát cảm xúc; tư duy phê phán.

II. Đồ dùng dạy - học : Viết sẵn câu cần luyện đọc .

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc 16 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1411Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 2A – Tuần Tám", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
TẬP ĐỌC: NGƯỜI MẸ HIỀN
I. Mục tiêu:
Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
Hiểu ND : Cô giáo như mẹ hiền , vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em Học sinh nên người ( trả lời được các CH trong SGK )
-GDKNS: Lắng nghe tích cực; thể hiện sự cảm thông; kiểm soát cảm xúc; tư duy phê phán.
II. Đồ dùng dạy - học : Viết sẵn câu cần luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: Thời khoá biểu.
- Nhận xét đánh giá .
2. Bài mới.
HĐ 1. H/dẫn Hs luyện đọc
*. Đọc câu.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ khó.
+ HD đọc từ khó.
+ HS đọc nối tiếp câu,
*. HD đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
+ HD đọc câu khó.
+HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
+ HD giải nghĩa từ:
- Yêu cầu đọc nối tiếp 4 đoạn lần 2.
- HS đọc thầm trong nhóm 4.
* Thi đọc cá nhân, đồng thanh.
- Nhận xét- Đánh giá.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
HĐ 3. HD tìm hiểu bài: 
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 để TLCH
Gìơ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu?
Ycầu2Hsnhắc ại lời thìthầmcủa Minh với Nam.
*Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 để TLCH.
*Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào? 
Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 TLCH.
Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì?
Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ như thế nào? 
- Đọc thầm đoạn 4.
+ Lần trước bị bác bảo vệ giữ lại Nam khóc vì sợ. Lần này vì sao Nam khóc ? 
+ * Cô giáo làm gì khi Nam khóc?
+Người mẹ hiền trong bài là ai.
+ Qua câu chuyện này giúp con hiểu điều gì?
HĐ 3. Luyện đọc lại.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HD HS đọc từng đoạn trong bài.
- Cho HS luyện đọc trong nhóm.
- Cho HS thi đọc cá nhân, nhóm.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: 
+ Vì sao cô giáo trong bài được gọi là người mẹ hiền?
- Yêu cầu cả lớp hát bài: Cô và mẹ.
- Nhận xét tiết học.
-Ch/bị : Bàn tay dịu dàng 
- 3 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi 4.
- HS đọc đúng: gánh xiếc, lọt ra ngoài, lấm lem, khóc toáng, xoa đầu . 
- Mỗi học sinh đọc một câu 
.
+ Ngoài phố xiếc./ Bọn mình ra xem đi !//
 Tớ biết/ có một chỗ tường thủng.//
+Cô nhẹ nhàng/ kéo Nam lùi lại/ rồi  
 Cô phủi ..người Nam/ và đưa Nam..lớp.//
+ Cô xoa đầu Nam/ và gọi thò ở cửa lớp vào/ nghiêm trang hỏi:// “Từ nay các ?”
+HS đọc chú thích.
- 4 học sinh đọc nối tiếp.
- Luyện đọc nhóm 4.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn.
- Lớp nhận xét bình chọn.
- 1HS đọc cả bài.
- Minh rủ Nam chốn học ra phố xem xiếc.
- Ngoài phố có gánh xiếc, bọn mình đi xem đi.
- Chui qua lỗ tường thủng.
- Cô nói với bác bảo vệ: “ Bác nhẹ taylớp tôi”. 
 Cô đỡ em ngồi dậy phủi đất cát dính bẩn trên người em, đưa em về lớp. 
- Cô rất dịu dàng, yêu thương h/trò. Cô bình tĩnh, nhẹ nhàng khi thấy h/trò phạm khuyết điểm.
- Cô xoa đầu Nam an ủi
- Lần này Nam khóc vì đau và xấu hổ.
- HS nêu.
- Người mẹ hiền trong bài là cô giáo.
- Cô giáo vừa thương yêu học sinh vừa nghiêm khắc dậy bảo học sinh nên người. Cô như người mẹ hiền của các em.
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Nhóm cử đại diện thi đọc.
- Nhận xét - bình chọn.
- Cô giáo được coi là người mẹ hiền vì: cô thương yêu HS, dạy bảo học sinh nên người giống như người mẹ hiền đối với các con trong gia đình.
TOÁN : 36 + 15
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 36+15.
- Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1); bài 2 (a, b); bài 3.
II. Đồ dùng dạy - học:
4 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời, bảng gài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
-Gọi HS đọc bảng 6 cộng với 1 số.
-Gọi HS lên bảng giải bài tập.
-Nhận xét ghi điểm - nhận xét chung.
3. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
- Hôm nay, chúng ta học bài. 36 + 15. Ghi tựa bài lên bảng.
HĐ2. Giới thiệu phép cộng: 36 + 15.
-GV nêu bài toán: có 36 que tính, thêm 15 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
-HDHS tương tự như bài 38 + 25.
-GV ghi bảng 36 + 15 = ?
-Gọi HS lên bảng đặt tính và tính.
HĐ 3. HD Thực hành: 
 Bài 1: (dòng 1) Tính
-Gọi 5 HS lên bảng đặt tính và tính.
-Kh/khích Hs khá, giỏi th/hiện hoàn chỉnh bài
* Bài 2: (a,b) 
- Hs làm bài 
* Bài 3: 
- Cho HS đặt đề toán theo hình vẽ (SGK) chẳng hạn: Bao gạo cân nặng 46kg, bao ngô cân nặng 27kg. Hỏi cả 2 bao cân nặng bao nhiêu kg?
3. Củng cố, dặn dò.
-Cách th/hiện phép cọng 
-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập 
-Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- HS lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
-HS quan sát.
-1 HS nhắc lại cách tính.
- Thực hiện.
-5HS lên bảng đặt tính và tính.
 Hs th/hiện vở 
-Sửa bài ở bảng 
-Hs đối chiếu k/tra bài ở vở 
- 2 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bảng con
-Vài HS đặt đề toán.
- 1Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện vở 
-Sửa bài ở bảng 
-Đổi vở k/tra bài làm 
Giải
Cả hai bao cân nặng là
46 + 27 = 73 (kg)
 Đáp số: 73 kg
CHÍNH TẢ: Tập chép: NGƯỜI MẸ HIỀN
I. Mục tiêu: 
Chép lại chính xác bài CT , trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài .
Làm đúng BT2 ; BT3b 
II. Đồ dùng dạy - học:
Viết sẵn đoạn viết, các bài tập 2,3b.
III. Các hoạt động dạy-học
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra : - Đọc cho HS viết các từ: gió thoảng, ghé, lời giảng - Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới: 
HĐ 1. HD tìm hiểu và ghi nhớ đoạn viết.
* Đọc đoạn viết.
- Cô giáo nói với hai bạn điều gì.
- Đoạn chép có những dấu câu nào.
- Trường hợp nào được viết hoa.
 * HD viết từ khó:
- Đọc cho HS viết từ khó: - xấu hổ, bật khóc, xoa đầu, thập thò, xin lỗi. 
- Nhận xét - sửa sai.
*H/động 2: Hs viết bài:
- Đọc đoạn viết.
- GV uốn nắn tư thế ngồi viết của. Các hiện tượng chính tả cần lưu ý khi viết.
- Yêu cầu chép bài.
* Đọc soát lỗi.
- Đọc lại bài, đọc chậm.
- Yêu cầu HS soát lỗi.
* Chấm, chữa bài:
- Thu 7- 8 bài chấm điểm.
- Nhận xét, sửa sai.
HĐ 3. HD làm bài tập:
* Bài 2:
- Treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.
* Bài 3b: 
- 
- Nhận xét - đánh giá.
4, Củng cố - dặn dò: 
- Về viết lại các từ ghi sai .
- Nhận xét tiết học.
-Ch/bị : Bàn tay dịu dàng 
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết b/c.
 - 2 học sinh đọc lại.
- Từ nay con có trốn học đi chơi nữa không.
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu hỏi chấm.
- Đầu dòng, sau dấu chấm, tên riêng.
- Viết bảng con.
- Nhìn bảng đọc từng câu, từng cụm từ viết bài.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
* Điền vào chỗ trống: ao / au.
a. Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ.
b. Trèo cao ngã đau
- Nhận xét. 
* Điền vào chỗ trống: uôn hay uông.
- 1 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện VBT
-Sửa bài ở bảng 
-K/tra bài làm ở vở 
KỂ CHUYỆN: NGƯỜI MẸ HIỀN
I. Mục tiêu:
-Dựa theo tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền 
 +Học sinh khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2)
II. Đồ dùng dạy - học: -Tranh KC
III. Các hoạt động dạy-học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra: Người thầy cũ.
- Nhận xét- Đánh giá.
3. Bài mới: 
HĐ 1. HD Kể chuyện: 
* Dựa vào tranh vẽ, kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Treo tranh. 
- Hai nhân vật trong tranh là ai. Nói cụ thể về hình dáng từng nhân vật.
- Hai cậu trò chuyện với nhau điều gì.
- Yêu cầu kể bằng lời kể của mình.
- YC kể tiếp đoạn 2 ,3, 4.
- Gọi các nhóm kể.
- Nhận xét- đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi nhóm 5 em lên phân vai kể kết hợp động tác, điệu bộ.
- Qua câu chuyện con cảm nhận được điều gì?
- Về nhà tập kể lại câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
-Ch/bị : Ôn tập GKI
- 2 học sinh kể câu chuyện: Người thầy cũ.
- Quan sát tranh, đọc lời nhân vật trong tranh để nhớ nội dung từng đoạn câu chuyện.
- 1, 2 học sinh kể mẫu đoạn 1 theo lời gợi ý của GV.
+ Hai nhân vật trong tranh là Minh và Nam, Minh mặc áo hoa không đội mũ còn Nam đội mũ mặc áo màu sẫm.
+ Minh thì thầm bảo Nam: “ Ngoài phố có gánh xiếc” và rủ Nam trốn học đi xem. Nam rất tò mò muốn đi nhưng cổng trường khoá. Minh bảo cậu ta biết có một chỗ tường thủng, hai đứa có thể trốn ra.
- Nhận xét - bổ sung.
- Luyện kể theo nhóm 5.
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
- Nhận xét- Bình chọn nhóm kể hay nhất.
Lần 1 nhìn sách, lần 2 tự kể theo lời của mình.
+Học sinh khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2)
+ Lần 1: GV là người dẫn chuyện.
1 học sinh : vai Nam.
1 học sinh : vai Minh.
1 học sinh : vai bác bảo vệ.
1 học sinh: vai cô giáo.
+ Lần 2: học sinh tự phân vai kể.
- Nhận xét- bình chọn.
- Tình thương yêu của cô giáo đối với học sinh.
- Lắng nghe và thực hiện.
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhieu hơn cho dưới dạng sơ đồ.
- Biết nhận diện hình tam giác.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 4; bài 5 (a).
II. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra.
-Nhận xét ghi điểm - nhận xét chung.
2. Bài mới:
* Bài 1: 
- Tổ chức Trò chơi Đố bạn cho HS tính nhẩm kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 2: 
- HS điền kết quả vào bảng có sẵn
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 4: 
- GV vẽ tóm tắt lên bảng. Hs dựa vào tóm tắt để nêu đề toán
 46 cây
Đội 1: 
 5 cây
Đội 2: 
 ? cây
- K/tra bài làm các Hs trung bình 
* Bài 5 a: 
- GV gợi ý: Đánh số vào hình rồi đếm.
-Sử dụng hình trên bảng để kết luận 
3. Củng cố, dặn dò
-Cho HS thi nói nhanh kết quả trong bảng 6 cộng với một số.
-Chuẩn bị bài sau : Bảng cọng .
-Nhận xét tiết học.
-Hs đọc bảng 6 cộng với 1 số
-2 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bảng con :
 26 + 18 46 + 29
- 
-HS tính nhẩm và nêu kết quả theo y/cầu .
 2 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bằng bút chì ở SGK
Số hạng
26
17
38
26
15
Số hạng
 5
36
16
 9
36
Tổng
31
53
54
35
51
-1 HS nêu đề bài toán theo sơ đồ.
-1 Hs th.hiện bảng, lớp th/hiện vở 
-Sửa bài ở bảng 
-K/tra bài ở vở 
Bài giải
Số cây 2 đội trồng được
46 + 5 = 51 (cây)
 Đáp số : 51 cây
Thực hiện bằng bút chì ở SGK.
-Nêu miệng kết quả 
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: ĂN UỐNG SẠCH SẼ
I. Mục ... ng thái)
- Từ ăn, uống, tỏa là những từ chỉ hoạt động, trạng thái.
*Bài 2:
- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi.
Giơ, đuổi, chạy, nhẹ, luồn là những từ chỉ hoạt động. 
*Bài 3: 
- Nêu yêu cầu.
- Treo bảng phụ.
- Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của người, các từ ấy trả lời câu hỏi gì?.
- Để tách rõ hai từ cùng trả lời câu hỏi làm gì? trong câu, ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào.
- Nhận xét - đánh giá.
4. Củng cố dặn dò: 
- Chốt lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học. 
- Ch/bị Ôn tập GKI 
- 2 HS lên bảng thực hiện.
a. Thầy Đáo .... môn Thể dục.
 Tổ trực nhật .....lớp.
b. Cô Hiền ........bài rất hay.
 Bạn Hạnh .......truyện.
* Tìm các từ chỉ hoạt động trạng thái của loài vật và sự vật.
- ý nói tên các con vật, sự vật trong mỗi câu 
- Các từ chỉ hoạt động “ăn”, “uống”
a. Con trâu ăn cỏ.
b. Đàn bò uống nước dưới ruộng.
c. Mặt trời đang toả ánh nắng.
* Chọn từ điền vào chỗ trống.
- Thảo luận nhóm đôi làm bài.
- Đọc bài đồng dao.
 Con Mèo, con Mèo
 Đuổi theo con Chuột
 .........
* Có thể đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong những câu sau:
- Lớp làm bài trong vở - 3 em lên bảng làm bài.
a. Lớp em học tập tốt lao động tốt.
- Có hai từ chỉ hoạt động: Học tập và lao động.
- Ta đặt dấu phẩy vào sau chữ học tập tốt.
b. Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh.
c. Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
- Sửa bài ở bảng 
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ trong phạm vi 100.
 - Biết giải bài toán có một phép cộng.	
- Bài tập cần làm: Bài 1; 3; 4.
II. Các hoạt động dạy-học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
-Gọi HS đọc thuộc lòng bảng cộng.
-Nhận xét ghi điểm - nhận xét chung.
2. Bài mới:
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
a. Cho HS thi đua nêu kết quả tính nhẩm trong từng cột tính. Lưu ý HS khi đổi chỗ các phép cộng thì tổng không thay đổi.
b. Cho HS thi đua nêu kết quả tính nhẩm trong từng cột tính. Lưu ý HS trong phép cộng nếu 1 số hạng không thay đổi, còn số hạng kia tăng thêm (hoặc bớt đi) mấy đơn vị thì tổng cũng tăng thêm (hoặc bớt đi) bằng ấy đơn vị.
* Bài 3: 
- HS tự làm vào vở.
- Nhạn xét, đánh giá.
* Bài 4: 
- GV tóm tắt gọi 1 HS lên bảng giải, HS còn lại làm vào vở.
Mẹ hái: 38 quả bưởi
Chị hái: 16 quả bưởi
Mẹ và chị hái: ..... quả bưởi ?ư
3. Củng cố, dặn dò
-Cho HS thi nói nhanh kết quả trong bảng cộng.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau:Phép cộng có tổng bằng 100.
 - Thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Hs khá , giỏi th/hiện bài 4 (38)
- Tính nhẩm.
9 + 6 = 15 ; 7 + 8 = 15
6 + 9 = 15 ; 8 + 7 = 15
(Còn lại làm tương tự)
3 + 8 = 11 ; 4 + 8 = 12
5 + 8 = 13 ; 4 + 7 = 11
(Còn lại làm tương tự)
- 5 Hs th/hiện bảng lớp, Hs th/hiện bảng con
-HS thực hiện theo y/cầu Gv
- Sửa bài ở bảng .
Bài giải
Mẹ và chị hái được
38 + 16 = 54 (quả bưởi)
 Đáp số : 54 quả bưởi
THỦ CÔNG: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI
I. Mục tiêu: 
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. 
- Với học sinh khéo tay : Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng. 
II. Đồ dùng dạy-học: - GV: Mẫu thuyền phẳng đáy không mui bằng giấy thủ công.
 - HS: Dụng cụ học tập.
III. Các hoạt dộng dạy-học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
 - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
 - GV nhận xét việc chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: 
HĐ1.H/dẫn học sinh quan sát và nhận xét: 
- Cho học sinh quan sát mẫu thuyền phẳng đáy không mui (H1).
- Gợi ý để học sinh nói về tác dụng của thuyền vật liệu làm thuyền trong thực tế.
 - Mở dần thuyền mẫu cho đến khi trở lại là tờ giấy HCN ban đầu.
HĐ 2. Hướng dẫn thao tác.
* Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều.
- Đặt ngang tờ giấy thủ công HCN lên bàn, mặt kẻ ô ở trên (H2). Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài được (H3). Gấp đôi mặt trước theo đường gấp ở (H3) được (H4). Lật (H4) ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được (H5).
* Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
- Gấp theo đường dấu gấp của (H5) sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được (H6). Tương tự, gấp theo đường dấu gấp (H6) được (H7). Lật (H7) ra mặt sau, gấp 2 lần giống như (H5), (H6) được (H8). Gấp theo dấu gấp của (H8) được (H9). Lật mặt sau (H9) gấp giống như mặt trước được (H10)
* Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
- Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy, các ngón còn lại cầm 2 bên phía ngoài, lộ các nếp vừa gấp vào trong lòng thuyền (H11). Miết dọc theo 2 cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ được thuyền phẳng đáy không mui 
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò
- Các thao tác 
- Chuẩn bị bài sau: Th/hành Gấp thuyền phẳng đáy không mui 
- Quan sát và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Quan sát thực hiện theo GV.
- 2 HS lên tháo tác lại theo hướng dẫn.
- HS còn lại quan sát.
- Thực hành trên giấy nháp.
CHÍNH TẢ (Nghe - viết): BÀN TAY DỊU DÀNG
I. Mục tiêu: 
Chép chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn văn xuôi ; biết ghi đúng các dấu câu trong bài .
Làm đúng BT2 ; BT3b 
II. Đồ dùng dạy học: Viết sẵn các bài tập 2,3.
III. Các Hoạt động:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 
- Đọc cho HS viết các từ: bật khóc, xoa đầu, nghiêm giọng 
3. Bài mới: 
HĐ 1. HD tìm hiểu và ghi nhớ bài viết.
* Đọc đoạn viết.
- Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo như thế nào ?
- Những chữ nào được viết hoa.
* HD viết từ khó:
- Yêu cầu HS luyện viết các từ khó: thì thào, buồn bã, dịu dàng, trìu mến,  
- Nhận xét - sửa sai.
*H/động 2 : Hs viết bài:
- Đọc đoạn viết.
- GV nhắc nhở tư thế ngồi viết, các hiện tượng chính tả cần lưu ý trong bài,...
* Đọc soát lỗi.
- Đọc lại bài, đọc chậm.
* Chấm, chữa bài:
- Thu 7- 8 bài chấm điểm.
- Nhạn xét, sửa sai.
HĐ 3 HD làm bài tập:
* Bài 2: 
- Treo BP nội dung bài tập 2.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 3b: 
4. Củng cố - dặn dò: 
- Viết lại các từ đã viết sai.
- Nhận xét tiết học.
-Ch/bị Ôn tập GKI
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết b/c.
- Nghe - 2 học sinh đọc lại
- Trả lời câu hỏi.
- An và các chữ đầu câu viết hoa.
- Viết bảng con.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Viết bài.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
* Tìm 3 từ mang vần : ao, au.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Ghi kết quả vào bảng con
+ ao: con dao, nấu cháo, báo tin, bảo ban, bạo dạn.
+ au: báu vật, châu báu, nhàu nát.
- Nhận xét, bổ sung (nếu có). 
.b. Tìm tiếng có vần uôn, uông điền vào chỗ trống.
-1Hs th/hiện bảng , lớp th/hiện VBt
+ Đồng ruộng quê em xanh tốt.
+Nước từ trên nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn
- Nhận xét, bổ sung (nếu có).
TẬP LÀM VĂN: MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI
I. Mục tiêu.
- Biết nói lời mời , yêu cầu , đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1).
- Trả lời được câu hỏi về thầy giáo ( cô giáo ) lớp 1 của em (BT2) ; viết được khoảng 4,5 câu nói về cô giáo (thầy giáo) lớp 1 (BT3)
GDKNS: K/năng giao tiếp: cởi mở, tự tin trong g/tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác. K/năng hợp tác. K/năng ra quyết định.
II. Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
2.Bài mới.
* Bài 1
-Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành theo tình huống a.
-Giáo viên cho 2 học sinh đóng vai. 1 em đóng vai bạn đến nhà chơi - 1 em nói lời mời bạn vào nhà.
-Tương tự: Giáo viên cho học sinh làm việc từng đôi, thực hành theo tình huống b, c.
-Học sinh thi nói theo tình huống.
-Lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn những người biết mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị với bạn đúng nhất.
* Bài 2 
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
-Lớp đọc thầm và suy nghĩ trả lời câu hỏi.
-Cô giáo lớp 1 em tên gì?
-Tình cảm của cô và thầy đối với học sinh như thế nào?
-Em nhớ điều gì nhất ở cô( thầy )?
-T/cảm của em đối với cô(thầy )như thế nào?
-Nh/xét, khen ngợi những ý kiến hay, có cái riêng. Bình chọn Hs có câu trả lời hay nhất.
* Bài 3 
-Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
-Nhắc học sinh 1 số yêu cầu viết lại những điều em vừa kể ở bài tập 2.
-Giáo viên nhận xét góp ý rút kinh nghiệm chung về cách dùng từ, đặt câu.
-Chấm bài, nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò.
-Khuyến khích những em viết tốt.
-Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
- 3 Hs trả lời 3caau hỏi bài tập 3 (62)
-1 học sinh nêu yêu cầu bài tập.
a. HS1: Chào cậu / chào Nga, nhà bạn nhiều cây quá.
 - HS2: A Nam! Bạn vào đây.
..
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nhiều học sinh nối tiếp nhau trả lời.
-Học sinh thi nhau trả lời.
-Học sinh đọc yêu cầu bài.
-Học sinh viết bài vào vở.
-Nhiều học sinh đọc bài trước lớp.
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011
TOÁN: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.
- Biết cộng nhẩm các số tròn chục.
- Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 4.
II. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng cộng.
3. Bài mới:
HĐ1.H/dẫn Hs th/hiện ph/cộng có tổng bằng 100:
- GV nêu bài toán: có 83 que tính, thêm 17 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV ghi bảng phép cộng: 83 + 17
- Gọi HS đặt tính và tính
HĐ 2. H/dẫn Thực hành:
Bài 1:
 HS đặt tính và tính.
* Bài 2: 
- Cho HS tính nhẩm theo mẫu và nói kết quả.
- Nhạn xét, sửa sai.
* Bài 4:
- GV tóm tắt, gọi HS giải
 85kg
Buổi sáng:
 15kg
Buổi chieu:
 ? kg
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS thi đua nối 2 số có tổng bằng 100 (theo mẫu VBT bài 5).
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau :Lít .
- 3 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện vở nháp bài 3 (39)
- HS lên bảng đặt tính và tính. 
-Nêu lại cách đặt tính, th/hiện 
- 4 Hs th/hiện bảng, lớp th/hiện bảng con 
- HS cộng nhẩm và nêu kết quả miệng.
- Nhạn xét, bổ sung.
-Hs đọc đề 
- Quan sát  
-1 Hs th/hiện bảng ,lớp th/hiện vở 
-Sửa bài ở bảng 
-K/tra bài làm ở vở 
Bài giải:
Buổi chiều cửa hàng bán được là
85 + 15 = 100 (kg)
 Đáp số:100 kg

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8 -2A.doc