Giáo án các môn lớp 2 - Tuần thứ 22

Giáo án các môn lớp 2 - Tuần thứ 22

Toán

KIỂM TRA

I. Mục tiêu: Đánh giá kết quả học tập của HS về:

 - Các bảng nhân 2, 3, 4, 5.

 - Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép nhân.

 - Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.

 - GD HS độc lập suy nghĩ khi làm bài.

 

doc 22 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 - Tuần thứ 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
 Thứ hai, ngày 21 tháng 1 năm 2013
Toán
kiểm tra
I. Mục tiêu: Đánh giá kết quả học tập của HS về :
 - Các bảng nhân 2, 3, 4, 5. 
 - Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép nhân.
 - Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.
 - GD HS độc lập suy nghĩ khi làm bài.
II. Đề bài : 
Bài 1: Tính nhẩm.
 2 x 3 = 5 x 4 = 4 x 9 =
 3 x 8 = 2 x 9 = 5 x 7 =
Bài 2: Tính.
 5 x 6 -12 = .......... 4 x 3 + 20 = ...........
 = .......... = .......... 
 3 x 9 + 1 = .......... 4 x 8 -16 = ..........
 = .......... = ..........
Bài 3: Tính độ dài đường gấp khúc sau:
A
B
C
D
E
5cm
4cm
3cm
5cm
Bài 4: Mỗi học sinh được thưởng 3 quyển vở. Hỏi 8 học sinh được thưởng bao nhiêu quyển vở?
III. Cách đánh giá :
Bài 1(3 điểm) : Mỗi bài làm đúng cho 0,5 điểm 
 2 x 3 = 6 5 x 4 = 20 4 x 9 = 36
 3 x 8 = 24 2 x 9 = 18 5 x 7 = 35
Bài 2(3,điểm) : Mỗi bài làm đúng cho 0,75 điểm 
 5 x 6 -12 = 30 - 12 4 x 3 + 20 = 12 + 20
 = 18 = 32 
 3 x 9 + 1 = 27 +1 4 x 8 -16 = 32 - 16
 = 28 = 16
Bài 3(2 điểm) : Bài giải
 Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: ( 1 điểm)
 5 + 4 + 3 + 5 = 17 ( cm) ( 1 điểm)
 Đáp số: 17 cm ( 0,5 điểm)
Bài 4(2 điểm) : Bài giải
 8 học sinh được thưởng số quyển vở là: ( 0,5 điểm)
 8 x 3 = 24 ( quyển vở) ( 1 điểm )
 Đáp số: 24 quyển vở ( 0,5 điểm)
Tập đọc
Một trí khôn hơn trăm trí khôn ( 2 tiết )
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
 - Đọc đúng các từ ngữ .Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
 2. Đọc - hiểu :
 - Hiểu nghĩa các từ: ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, ...
 - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông 
minh của mỗi người, chớ kiêu căng, xem thường người khác(HS khá giỏi TLC4).
 3. GDKNS: HS có kĩ năng ra quyết định, biết ứng phó với sự nguy hiểm, có tư duy sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học: 	
 - Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
 Tiết 1
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ: ( 5') 
- Đọc TL bài “Vè chim” và trả câu hỏi 1, 2.
- 2HS đọc và trả lời câu hỏi.
B. Bài mới: Giới thiệu bài ( 1') 
1. Hướng dẫn luyện đọc: ( 29') 
- Đọc mẫu toàn bài lần 1.
- HS nghe đọc
a) Đọc từng câu:
- Giới thiệu các từ cần luyện phát âm và ghi lên bảng, hướng dẫn đọc
- HS đọc nối tiếp câu từ đầu cho đến hết bài.
- HS đọc các nhân, đồng thanh
- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS.
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- Dùng bảng phụ để giới thiệu và hướng dẫn câu cần luyện ngắt giọng(“Chồn bảo :của mình”).
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn (2 lượt).
- HS khá, giỏi phát hiện câu dài.
- HS đọc cá nhân, cả lớp đồng thanh.
- Theo dõi, nx và chỉnh sửa.
c) Đọc trong nhóm:
- Đọc trong nhóm và chỉnh sửa lỗi .
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc
- Nhận xét, cho điểm.
- Thi đọc cá nhân, nhóm
d) Đọc đồng thanh:
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
 Tiết 2
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 18') 
- Tổ chức cho HS tìm hiểu bài. 
 (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 - Sgk).
- Đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi 1.
- Giải nghĩa từ : ngầm.
- Đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi2.
- Giải nghĩa từ : cuống quýt,trốn đằng trời.
- Đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi 3.
- Hỏi thêm:
- HS đọc thầm,đọc thành tiếng và trả lời các câu hỏi Sgk.
- Đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi .
- 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm trả lời.
- 1 HS đọc đoạn 3, lớp đọc thầm trả lời.
+ Qua chi tiết Gà Rừng nghĩ ra mẹo để cả hai cùng thoát, chúng ta thấy được những phẩm chất tốt nào của Gà Rừng? 
- HS khá, giỏi trả lời 
- Giải nghĩa từ : đắn đo, thình lình.
- Đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi 4.
+ Vì sao Chồn lại thay đổi như vậy?
- HS khá, giỏi trả lời 
+ Câu chuyện khuyên em điều gì?
- Trả lời câu hỏi.
- Chốt nội dung bài: Khó khăn hoạn nạn thử thách trí thông minh sự bình tĩnh của mỗi người. Chớ kiêu căng hợm hĩnh xem thường người khác.
+ Chọn một tên khác cho câu chuyện.
- Nêu lại ý nghĩa truyện.
- 1 HS đọc toàn bài và nêu.
- HS chọn một tên câu chuyện theo gợi ý.
3. Luyện đọc lại: ( 15') 
- Hướng dẫn đọc diễn cảm, chú ý giọng đọc của từng nhân vật.
- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS.
- 4HS nối tiếp đọc truyện.
- Thi đọc theo (theo nhóm).
- Nhận xét.
- Nhận xét.
- 1 học sinh đọc lại cả bài.
C. Củng cố - dặn dò: ( 2') 
+ Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
- Nhận xét giờ học.
- HS nêu.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
 Thứ ba ngày 22 tháng 1 năm 2013
Toán
Phép chia 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nhận biết được phép chia.
 - Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép 
chia.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - 6 bông hoa 
 - Bảng phụ ghi nội dung BT1, 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Củng cố các bảng nhân đã học. ( 5') 
- Làm bài 3 - cột 2. 
- Nhận xét - Ghi điểm .
- 1 em lên bảng. 
- Lớp làm bảng con.
HĐ2: Giới thiệu phép chia 6 : 2 = 3 
(10') 
- Đưa ra 6 bông hoa và nêu bài toán: Có 6 bông hoa chia đều cho 2 bạn. Hỏi mỗi bạn có mấy bông hoa? 
+ Khi chia đều 6 bông hoa cho 2 bạn thì mỗi bạn được mấy bông hoa?
- Nêu bài toán 2: Có 6 ô vuông, chia thành 2 phần bằng nhau. Hỏi mỗi phần có mấy ô vuông?
- Thao tác bằng các bông hoa, nêu kq’.
- HS thao tác bằng các ô vuông
- Vài em nêu kq’.
- HD rút ra phép tính: 6 : 2 = 3
 6 : 3 = 2 
- Đọc: 6 chia 2 bằng 3. 
 (Cá nhân, đồng thanh)
- HD nhận biết dấu chia và phép chia.
- Giới thiêu phép chia 6 : 3 = 2 (Tương tự như giới thiệu phép chia 6 : 2 = 3).
- Giới thiệu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Dẫn dắt HS đi từ biểu tượng hình vuông đến phép tính: 3 x 2 = 6 
 6 : 2 = 3 
 6 : 3 = 2
 6 : 2 = 3 
- HS n/x 3x2=6
 6 : 3 = 2
HĐ3: Củng cố phép chia. ( 18') 
Bài 1: VBT.
- HD cách làm.
- Tổ chức học cá nhân
- Chữa bài.
+ 1 phép nhân ta viết được mấy phép chia tương ứng?
- Đây chính là mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Nêu y/c.
- Vài em lên bảng làm.
- Lớp đổi bài k’tra lẫn nhau.
Bài 2: VBT.
 - HD tương tự bài 1.
- Củng cố mqh giữa phép nhân và phép chia.
- 1 em nêu y/c.
- 1 em nêu lại mqh giữa phép nhân và phép chia.
HĐ nối tiếp: ( 2') 
- Hệ thống KT.
 - Nhận xét tiết học.
Tự nhiên xã hội
 Cuộc sống xung quanh ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
 - Nêu được một số nghề nghiệp chính và những hoạt động sinh sống của người dân nơi em sống.
 - Biết môi trường cộng đồng, cảnh quan tự nhiên, các phương tiện giao thông và các vấn đề môi trường của cuộc sống xung quanh. 
 - HS có ý thức bảo vệ môi trường . 
 - Mô tả được 1 số nghề nghiệp và cách sinh hoạt của người dân nông thôn hay thành thị.
 - HS có kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương. 
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh, ảnh trong SGK trang 45 – 47. Một số tranh ảnh về các nghề nghiệp (HS sưu tầm). 
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Khởi động ( 2')
2. Bài cũ: ( 3')
+ Bố mẹ em làm nghề gì?
+ Hãy kể một số nghề của người dân địa phương em?
3. Bài mới 
* Giới thiệu bài: ( 1')
 - GV: ở tiết 1, các em đã được biết một số ngành nghề ở miền núi và các vùng nông thôn. Còn ở thành phố có những ngành nghề nào, tiết hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài Cuộc sống xung quanh – phần 2, để biết được điều đó.
v Hoạt động 1: Kể tên một số ngành nghề ở thành phố ( 8')
-Yêu cầu HS thảo luận theo cặp:
+ Kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà em biết.
-Từ kết quả thảo luận trên, em rút ra được kết luận gì?
* Kết luận: Cũng như ở các vùng nông thôn khác nhau ở mọi miền Tổ quốc, những người dân thành phố cũng làm nhiều ngành nghề khác nhau.
v Hoạt động 2: Kể và nói tên một số nghề của người dân thành phố qua hình vẽ ( 9')
-Yêu cầu: Các nhóm HS thảo luận theo các câu hỏi sau:
+Mô tả lại những gì nhìn thấy trong các hình vẽ.
+Nói tên ngành nghề của người dân trong hình vẽ đó.
VD: Hình 2 vẽ một bến cảng. ở bến cảng đó có rất nhiều tàu thuyền, cần cẩu, xe ô tô,  qua lại.Người dân làm ở bến cảng đó có thể làm người lái ô tô, người bốc vác, người lái tàu, hải quan, 
- GV nhận xét, bổ sung về ý kiến của các nhóm.
v Hoạt động 3: Liên hệ thực tế ( 5')
+Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì? Bạn có thể mô tả lại ngành nghề đó cho các bạn trong lớp biết được không?
Hoạt động 4: Trò chơi: Bạn làm nghề gì? ( 5')
- GV phổ biến cách chơi: 
+Tùy thuộc vào thời gian còn lại, GV cho chơi nhiều hay ít lượt.
+Lượt 1: gồm 1 HS.
- GV gắn tên một ngành nghề bất kì sau lưng HS đó. HS dưới lớp nói 3 câu mô tả đặc điểm, công việc phải làm nghề đó. Sau 3 câu gợi ý, HS trên bảng phải nói được đó là ngành nghề nào. Nếu đúng, được chỉ bạn khác lên chơi thay. Nếu sai, GV sẽ thay đổi bảng gắn, HS đó phải chơi tiếp.
- GV gọi HS lên chơi mẫu.
- GV tổ chức cho HS chơi.
 4.Củng cố – Dặn dò ( 2')
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài ngày hôm sau.
- Cả lớp hát.
- HS trả lời theo câu hỏi của GV.
- HS thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả.
Chẳng hạn: Nghề công an.Nghề công nhân
- HS nghe, ghi nhớ.
- Các nhóm HS thảo luận và trình bày kết quả.
Chẳng hạn:
- Nhóm 1 – nói về hình 2.
- Nhóm 2 – nói về hình 3.
- Nhóm 3 – hình 4
- Nhóm 4 – hình 5
- Cá nhân HS phát biểu ý kiến.
 - HS chơi dưới sự hướng dẫn của GV
Chính tả
Tiết 1 - Tuần 22
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nghe - viết chính xác đoạn “Một buổi sánglấy gậy thọc vào hang” trong 
bài chính tả “Một trí khôn hơn trăm trí khôn”, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. Không mắc quá 5 lỗi trong bài .
 - Biết thực hiện đúng yêu cầu của bài tập 1a, 2a.
 - Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy Hoạt động của tr
A. Kiểm tra bài cũ: ( 3') 
- Viết các từ: trảy hội, nước chảy, chuộc lỗi, con chuột.
- Nhận xét - Ghi điểm.
- 2 HS lên bảng viết.
B. Bài mới: Giới thiệu bài: ( 1') 
1. Hướng dẫn nghe - viết: ( 23') 
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Đọc đoạn “Một buổi sángvào hang” bài“Một trí khôn hơn trăm trí khôn”.
- 1 HS khá giỏi đọc lại.
+ Đoạn văn có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào?
- Trả lời câu hỏi.
+ Đoạn văn kể lại chuyện gì?
- Nhận xét, bổ sung.
b) HD cách trình bày và viết từ khó:
+ Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Nêu cách trình bày.
+ Câu nói của bác thợ  ... húng ta nên bỏ qua và thông cảm với họ.
- HS nêu.
Bài 2:(VBT)
- Đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS đóng vai các tình huống.
- HS thảo luận đóng vai các tình huống.
- Một số nhóm lên đóng vai
- GV nhận xét, bình chọn người có lời nói phù hợp với tình huống thể hiện thái độ lịch sự.
- Nhận xét, đưa ra lời đáp khác.
Bài 3: (VBT)
- Đọc yêu cầu.
+ Đoạn văn tả về loài chim gì?
- HS nêu.
- Cho HS làm bài tập, chữa bài.
- Từ làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
 + Củng cố về sắp xếp các câu đã cho thành một đoạn văn hợp lý.
- Đọc bài viết, nx, bổ sung.
C. Củng cố - dặn dò: ( 2') 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 - Thuộc bảng chia 2.
 - Biết giải bài toán có 1phép chia ( trong bảng chia 2)
 - Biết thực hành chia 1 nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau .
 - HS làm bài tập : 1, 2, 3. 
 - Rèn kĩ năng tính toán và trình bày bài.
II. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Củng cố về bảng chia 2. ( 5') 
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bảng chia 2.
- Nhận xét, ghi điểm.
HĐ2: HD luyện tập về bảng chia 2.( 18') 
Bài 1: VBT. 
- Cho HS tự làm bài, gọi HS chữa bài.
- Giúp đỡ HS yếu nhớ bảng chia 2 để làm bài. 
- Củng cố bảng chia 2.
Bài 2: VBT. 
- Tiến hành tương tự bài 1
- Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân với phép chia.
HĐ3: HD luyện tập về giải bài toán (10') 
 Bài 3: VBT. 
- Cho HS đọc bài toán, nêu tóm tắt
- Giúp đỡ HS yếu làm bài.
- Cho HS làm bài, gọi HS chữa bài 
- Nhận xét về câu lời giải, phép tính và cách trình bày. 
HĐ nối tiếp: ( 2')
- Hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS đọc bài.
- HS tự làm bài, 2 HS chữa bài.
- Nhận xét.
- Làm bài cá nhân và chữa bài.
-1 HS đọc đề, tóm tắt 
- HS tự làm bài, chữa bài trên bảng.
- Nhận xét 
- 2 HS nhắc lại ND bài học
Thủ công
Gấp, cắt, dán phong bì ( Tiết 2)
I/ Mục tiêu :
 - Biết cách gấp ,cát, , dán phong bì.
 - Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng , phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
*Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng , phẳng. Phong bì cân đối.
- HS có hứng thú gấp hình
II/ Đồ dùng dạy học :
 GV: + Phong bì gấp mẫu. Tranh quy trình
 + Giấy thủ công, kéo, keo.
 HS: + Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước, bút chì.
III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Kiểm tra đồ dùng học tập ( 2')
- Lớp trưởng kiểm tra, báo cáo
- GV nhận xét
HĐ 2: : Hướng dẫn thực hành ( 30')
- Cho HS quan sát mẫu và nêu nhận xét.
- Nêu quy trình gấp, cắt, dán phong bì
- GV nêu các bước trong quy trình gấp, cắt, dán phong bì:
Bước 1: Gấp phong bì
Bước 2: Cắt phong bì
Bước 3: Dán thành phong bì
 - GV tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, dán phong bì.
- GV đến từng bàn giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Tổ chức cho HS trưng bày, đánh giá sản phẩm
Hoạt động nối tiếp: ( 3')
- Nhận xét về tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị giấy ô li để tiết sau thực hành “ Gấp, cắt,dán phong bì”
- HS chuẩn bị
- HS quan sát, nhận xét.
- 2 HS nêu
- HS theo dõi trên tranh quy trình
- HS lấy giấy màu để thực hành gấp hình theo hướng dẫn của GV
- HS trưng bày SP
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS nắm được những việc đã làm và chưa làm được trong tuần
 - Biết dực kế hoạch của tuần sau.
II. Cách tiến hành:
 1. Nhận xét, đánh giá hoạt động trong tuần:
- GV cho các tổ tự nhận xét, tổ viên ý kiến bổ sung.
- GV đánh giá chung ưu, nhược điểm 
+ Tuyên dương một số cá nhân, tổ có thành tích nổi bật.
 2. Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp, nội qui 
- Ôn bài và chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 3. Biện pháp :
- Thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở các em thực hiện tốt các qui định của trường
- Phát huy tính tự giác, tự quản.
- Tuyên dương những gương tốt, những em có tiến bộ để nhân rộng điển hình
Duyệt kế hoạch bài học
Tuần 23
 Thứ hai, ngày 28 tháng 1 năm 2013
Toán
Số bị chia - Số chia - Thương 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nhận biết được số bị chia, số chia, thương.
 - Biết cách tìm kq’ của phép chia.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ ghi nội dung BT1, 2 .
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Củng cố bảng chia 2 ( 5')
- Đọc bảng chia 2.
- Nhận xét - Ghi điểm.
- 3 HS đọc.
HĐ2: Giới thiệu số bị chia, số chia, thương. ( 9') 
- Ghi bảng: 6 : 2 = ?
- 1em nêu kq’.
- Nêu và chỉ phép tính:
 6 : 2 = 3
- Vài em nêu lại.
 SBC SC Thương
- Đưa thêm VD: 8 : 2 = 4 ; ....
- HS xác định TP và kq’của phép chia
HĐ3: Củng cố số bị chia, số chia, thương. ( 19') 
- HS lần lượt làm vào VBT. 
Bài 1: VBT. 
- HD bài mẫu.
- Tổ chức học cá nhân, giúp đỡ HS yếu
- 1 em nêu y/c.
- Làm bài cá nhân, nx kết quả.
- Nhận xét - Chữa bài.
- Củng cố tên gọi thành phần và kq’ của phép chia. 
- 2 HS lên bảng chữa bài
- Lớp n/x - chỉnh sửa .
- Nêu lại cách tìm các thành phần chưa biết.
Bài 2: SGK- VBT
- Tổ chức học cá nhân.
- Giúp đỡ HS yếu làm bài.
- Cho HS nhận xét về kết quả của từng cột? 
- Nhận xét - Khẳng định đúng, sai.
- Củng cố mqh giữa bảng nhân, chia 2.
- 1 em nêu y/c.
- HS làm bài
- Vài em nêu miệng. 
- Lớp đổi bài k’tra kq’.
Bài 3: (HS khá, giỏi) 
- HD tương tự bài 1.
- Chốt kết quả đúng.
- HS nêu y/c: Viết phép chia và số thích hợp.
- Tự làm bài, nx.
HĐ nối tiếp: 
- Nhấn mạnh lại kt’.
- Nhận xét tiết học.
- Nhận xét tiết học . 
Thứ ba, ngày 
Tập đọc
 Bác sĩ Sói ( 2 tiết )
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa 
các cụm từ.
 2. Đọc - hiểu :
 - Hiểu nghĩa các từ: khoan thai, phát hiện, bình tĩnh, làm phúc,...
 - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn 
thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại (HS khá giỏi trả lời câu 4).
 3. GDKNS: - Có kĩ năng ra quyết định, ứng phó với căng thẳng.
 - Qua bài tập đọc, giáo dục lòng nhân ái, có tình có nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học: 	
 - Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ: 
 5’
- Đọc bài “Cò và Cuốc” và trả câu hỏi 1, 2.
- 2HS đọc và trả lời câu hỏi.
B. Bài mới: Giới thiệu bài: 
1’
1. Hướng dẫn luyện đọc: 
29’
- Đọc mẫu toàn bài lần 1.
- HS nghe đọc
a) Đọc từng câu
- Giới thiệu các từ cần luyện phát âm và ghi lên bảng, hướng dẫn phát âm t
- HS nối tiếp nhau đọc 
- Đọc cá nhân, ĐT
- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS.
b) Đọc từng đoạn trước lớp
- HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt)
- Dùng bảng phụ để giới thiệu và hướng dẫn câu cần luyện ngắt giọng (“Nó bèn kiếmchụp lên đầu”).
- HS khá, giỏi phát hiện câu dài.
- Tổ chức cho HS luyện ngắt giọng.
- HS đọc cá nhân, ĐT.
- Theo dõi, nx và chỉnh sửa.
- Tiếp nối nhau đọc (2 vòng).
c) Đọc trong nhóm
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân (giúp đỡ HS yếu).
- Đọc trong nhóm và chỉnh sửa lỗi cho nhau. 
- Một số cá nhân, nhóm thi đọc.
- Nhận xét, cho điểm.
d) Đọc đồng thanh
- Cả lớp đọc toàn bài.
Tiết 2
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Tổ chức cho HS tìm hiểu bài. 
 (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 - Sgk).
Hỏi thêm: Sói định làm gì khi giả vờ khám chân cho Ngựa?
- HS đọc thầm, đọc thành tiếng, trả lời các câu hỏi Sgk.
Đạo đức
Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, 
thường gặp hằng ngày.
 - Biết tự đánh giá việc sử dụng lời yêu cầu, đề nghị của bản thân.
 - Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi tình huống.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ 
3’
- Nêu ý nghĩa của lời yêu cầu, đề nghị?
- Nhận xét.
B. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1: Liên hệ thực tế 
- Hướng dẫn quan sát.
- Những em nào đã biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ? Hãy kể một vài trường hợp cụ thể?
- Nhận xét.
1’
8’
- 2HS nêu.
- Một số HS tự liên hệ.
- Nhận xét, bổ sung.
HĐ2: Đóng vai. 
10’
- Treo bảng phụ ghi tình huống.
- Thảo luận cặp đóng vai.
- KL: Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù hợp.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét.
HĐ3: Trò chơi “Văn minh lịch sự”. 
10’
- Phổ biến luật chơi.
- Nhận xét, đánh giá.
- Thực hiện trò chơi.
- HS luân phiên nhau làm quản trò.
- Kết luận chung: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong giao tiếp hằng ngày là tự trọng và tôn trọng người khác.
- Nhận xét.
- Đọc lại ghi nhớ (Sgk).
HĐ nối tiếp: 
- Hệ thống lại KT.
2’
- Nhận xét tiết học
Tự nhiên xã hội
cây sống ở đâu ?
I. Mục tiêu: 
- Biết được cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.
 ( HS giỏi ): Nếu được ví dụ cây sống trên mặt đất ,trên núi cao, trên cây khác 
( tầm gửi ), dưới nước .
- Có ý thức bảo vệ môi trường sống cây cối. 
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
1. GBT: Giới thiệu chủ đề: Thiên nhiên và bài học.
2.Bài mới : 
HĐ1: Tìm hiểu cây sống ở đâu? 
B1.Làm việc theo nhóm :
- Chia lớp thành 4 nhóm, yc HS quan sát các hình trong SGK nói về nơi sống của cây cối trong từng hình.
B2. Làm việc cả lớp :
- Cho các nhóm báo cáo kq. 
- Nhận xét chốt kq đúng 
- Cây có thể sống ở đâu?
+ Tìm thêm các loài cây sống trên cạn, dưới nước? 
 KL:Cây sống ở khắp nơi : trên cạn, dưới nước.
HĐ 2: HD trò chơi: Tôi sống ở đâu? - GV phổ biến luật chơi:Chia lớp thành 2 đội: Đội 1: nói tên 1 loại cây. Đội 2 : nói nơi sống của cây đó .
Ai nói đúng được 1 điểm, nói sai không cho điểm. Đội nào nhiều điểm sẽ thắng .
-Nhận xét trò chơi, nhóm thắng cuộc.
-Vậy cây thường được trồng ở đâu ? 
-Người ta trồng cây để làm gì ?
GV KL : Cây rất cần thiết và đem lại lợi ích cho chúng ta. Bởi thế, dù cây được trồng ở đâu, chúng ta cũng phải có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây .
3.Củng cố và dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài học. 
- Nhận xét giờ học.
2'
15'
15'
3’
- HS các nhóm quan sát thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
- Nhận xét bổ sung .
- Nêu nơi sống của cây. 
- Nối tiếp nhau nêu ý kiến.
Cho HS chơi. Lớp nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22-B1.doc