Kế hoạch dạy học các môn Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học: 2011-2012

Kế hoạch dạy học các môn Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học: 2011-2012

Tuần 19:

Thứ hai, ngày 10 tháng 1 năm 2011

Tập đọc

Câu chuyện bốn mùa

I. MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

- Hiểu nội dung ý nghĩa : Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa một vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.(TLCH 1,2,4).HS khá,G trả lời được câu hỏi 3.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HOC

1. Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu yêu cầu giờ học .

2. Luyện đọc

 2.1. Giáo viên đọc mẫu:

2.2. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

a. Luyện đọc câu:

- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài

- Chú ý các từ khó: tinh nghịch, rước đèn, phá cỗ, tựu trường

b. Luyện đọc đoạn

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Chú ý chỗ ngắt hơi, nhấn giọng

- Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới: ở mục I

c. Học sinh luyện đọc từng đoạn theo nhóm bàn.

- Thi đua đọc giữa các nhóm. Nhận xét, đánh giá.

d. Cả lớp đọc đồng thanh(đoạn 1, 2).

 

doc 24 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học các môn Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19:
Thứ hai, ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Câu chuyện bốn mùa
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu nội dung ý nghĩa : Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa một vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.(TLCH 1,2,4).HS khá,G trả lời được câu hỏi 3.
III. Hoạt động dạy hoc
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu yêu cầu giờ học .
2. Luyện đọc
 2.1. Giáo viên đọc mẫu: 
2.2. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
a. Luyện đọc câu:
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài
- Chú ý các từ khó: tinh nghịch, rước đèn, phá cỗ, tựu trường
b. Luyện đọc đoạn
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Chú ý chỗ ngắt hơi, nhấn giọng
- Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới: ở mục I
c. Học sinh luyện đọc từng đoạn theo nhóm bàn.
- Thi đua đọc giữa các nhóm. Nhận xét, đánh giá.
d. Cả lớp đọc đồng thanh(đoạn 1, 2).
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi:
+ Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm/
+ Theo lời nàng Đông, mùa xuân có gì hay?
+ Theo lời bà Đất, mùa xuân như thế nào?
+ Mùa hạ có gì hay? Mùa thu có gì hay? Mùa đông có gì hay?
+ Em thích nhất mùa nào? Vì sao?
4. Luyện đọc lại bài
- HS chia nhóm 5 đọc bài theo cách phân vai. Gọi 1 số nhóm đọc bài
- 3 HS thi đọc lại toàn bài.
- Tuyên dương học sinh đọc bài tốt.
5. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Dặn học sinh về nhà xem lại bài để chuẩn bị cho giờ kể chuyện.
_________________________________
Toán
Tổng của nhiều số
I. mục tiêu
Giúp HS:
- Nhận biết tổng của nhiều số
- Biết cách tính tổng của nhiều số.
 Bài tập: bài 1 (cột 2); bài 2 (cột 1,2,3); bài 3(a)
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính
a. Gv viết lên bảng 2 + 3 + 4 =  và giới thiệu đay là tổng của các số 2, 3, 4. Đọc là: “Tổng của 2, 3, 4” hay “ Hai cộng ba cộng bốn”. Cho HS tính tổng rồi đọc, chẳng hạn: “2 cộng 3 cộng 4 bằng 9” hay “Tổng của 2, 3, 4 bằng 9”
- GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 2 + 3 + 4. Hướng dẫn HS nêu cách tính và tính
b. GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của các tổng 12 + 34 + 40; 15 + 46 + 29 + 8 rồi hướng dẫn HS cách tính và tính.
 2 12 15
 + 3 +34 46
 4 40 +29
 9 86 8
 98
2. Thực hành
Bài 1: HS nêu yêu cầu BT. 
- HS làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Chữa bài, nhận xét
Bài 2: HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bài vào bảng con. GV kiểm tra HS cách đặt tính và cách tính.
- HS nhận xét các thành phần trong 2 phép tính: 15 + 15 + 15 + 15 và 24 + 24 + 24 + 24 . HS nhận ra đó là các tổng có số hạng bằng nhau.
Bài 3: GV Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng các số còn thiếu vào chỗ chấm. HS làm bài vào vở. Gọi HS đọc bài làm.
3. Chấm và nhận xét
__________________________________
Đạo đức
Trả lại của rơi
I. Mục tiêu
- HS hiểu : 
+ Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất
+ Trả lại của rơi cho người mất là thật thà, sẽ được mọi ngời quý trọng
+ Quý trọng những người thật thà , không tham của rơi.
KNS: Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình hống nhặt được của rơi.
II. hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống
- HS quan sát tranh Sgk, nêu nội dung tranh
- Gv giới thiệu tình huống: Hai bạn nhỏ cùng đi học về, bỗng cả hai cùng nhìn thấy tờ 20.000đ rơi dưới đất.
Theo em, hai bạn nhỏ đó có thể có những cách giải quyết nào với só tiền nhặt được?
- HS nêu ý kiến, GV viết lên bảng: Tranh giành nhau, tìm cách trả lại cho người mất, dùng làm việc từ thiện, dùng để tiêu chung.
- Gv hỏi: Nếu em là bạn nhỏ đó, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
- HS nêu ý kiến và giải thích lí do
- GV kết luận: Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó sẽ mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
- GV phát phiếu hoạ tập, HS làm việc vào phiếu học tập.
- Gv lần lượt đọc các ý kiến, HS bày tỏ thái độ ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ
- Gv yêu cầu 1 số HS giải thích lí do về thái độ đánh giá của mình. Cả lớp trao đổi thảo luận.
- Gv kết luận: Các ý kiến a, c là đúng; các ý kiến b, d, đ là sai
Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò
- HS hát bài Bà Còng
- GV hỏi: Bạn Tôm, bạn Tép trong bài hát có ngoan không? Vì sao?
- Gv kết luận: Nhặt đựơc của rơi trả lại người mất là người thật thà, sẽ đợc mọi người yêu quý.
__________________________________
Thứ ba, ngày 11 tháng 1 năm 2011
Thể dục
Bài 38
I. mục tiêu 
- Ôn 2 trò chơi “Vòng tròn” và “Nhanh lên bạn ơi!”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện.
Trên sân trường. Chuẩn bị một còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu (7p)
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc : 70 - 80m
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn các động tác: tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy của bài TD
- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
2. Phần cơ bản (25p)
* Ôn trò chơi “Vòng tròn”: 4 – 5p
 * Ôn trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”: 8 – 10p
- GV nhắc lại luật chơi, cho HS chơi thử 1 -2 lần rồi tổ chứac cho HS chơi thật.
3. Phần kết thúc (3p)
- HS làm động tác thả lỏng người. 
- Cả lớp vỗ tay và hát 1 bài.
- GV và HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
__________________________________
 Toaựn 
 Phép nhân
I, Mục tiêu
- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
- Biết chuyển tông của nhiều số hạng bằng nhau bằng phép nhân.
- Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
BT 1,2
II, Chuẩn bị : 10 chaỏm troứn
III, . Lên lớp :
1.Bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng , lớp bảng con.
-Tính 6 + 6 + 6 + 6 = 24
 5+ 5 + 5 + 5 = 20
 2.Bài mới: 
 a.GV HD Hs nhận biết về phép nhân 
- GVgắn 1 tấm bìa có 2 hình tròn lên bảng và hỏi: Có mấy hình tròn ?
- Gắn 5 tấm bìa mỗi tấm 2 hình tròn và nêu bài toán : Có 5 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn . Tất cả có bao nhiêu chấm tròn ? 
* Yêu cầu một em đọc lại phép tính trong bài toán trên .
- Vậy 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 là tổng của mấy số hạng ?Các số hạng trong tổng như thế nào với nhau ?
- Như vậy tổng trên có 5 số hạng , mỗi số hạng đều bằng 2 , ta chuyển thành phép nhân ,viết là 2 x 5 . Kết quả của tổng cũng chính là kết quả của phép nhân nên ta có : 2 x 5 = 10 . Yêu cầu HS đọc phép tính
- Chỉ dấu x và nói : Đây là dấu nhân .
- YC viết phép tính 2 x 5 = 10 vào bảng con
- Yêu cầu so sánh phép nhân với phép cộng 
- 2 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 ?
- 5 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 ?
* Chỉ có tổng các số hạng giống nhau ta mới chuyển được thành phép nhân . 
b. Luyện tập :
Bài 1: Yêu cầu 1 em nêu đề bài.(miệng)
- Mời một em đọc bài mẫu .
- Vì sao từ phép cộng 4 + 4 = 8 ta lại chuyển được thành phép nhân 4 x 2 = 8 ?
- YC lớp suy nghĩ để trả lời tiếp phần còn lại 
- Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài .
 Bài 2: Gọi 1 em nêu yêu cầu đề bài.(bảng con)
- Viết lên bảng :4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 . Yêu cầu HS đọc lại .
- Tại sao ta lại chuyển được tổng của 4 cộng 4 cộng 4 cộng 4 cộng 4 bằng 20 thành phép nhân 4 nhân 5 bằng 20 ? 
- Yêu cầu lớp suy nghĩ làm tiếp phần còn lại .
- Nhận xét bài làm của học sinh và ghi điểm . 
- Gv chấm, chữa bài.
3. Củng cố - Dặn do:
- Theo em tổng như thế nào có thể chuyển thành phép nhân ? 
- Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
____________________________________
Kể chuyện
Chuyện bốn mùa
I. mục tiêu
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh,kể lại được đoạn 1 (BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn cảu câu chuyện (BT2).
- HS khá, G thực hiện được BT3
II. đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
1. Giới thiệu bài (2p)
2. Hướng dẫn HS kể chuyện (25p)
2.1. Kể đoạn 1 câu chuyện theo tranh:
- HS đọc yêu cầu của bài
- Giáo viên hướng dẫn HS nêu tóm tắt nội dung từng tranh.
- HS quan sát tranh, 4 HS nối tiếp nhau kể lần lượt nội dung của từng tranh
- Tiếp tục thi đua giữa các nhóm
- Nhận xét, đánh giá
2.2. Kể lại toàn bộ câu chuyện
- 2 – 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá
2. 3. Phân vai dựng lại câu chuyện
- HS làm việc theo nhóm 6, phân vai dựng lại câu chuyện: người dẫn truyện, Xuân, Hạ, Thu, Đông, bà Đất.
- Các nhóm lên biểu diễn, nhóm khác nhận xét
3. Củng cố, dặn dò (5p)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe
_______________________________
Chính tả
Chuyện bốn mùa
I. mục tiêu
- Chép lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Chuyện bốn mùa.
- Làm được BT (2)a/b, hoặc BT(3)a/b.
II. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS tập chép (10 - 12p)
2.1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
- GV treo bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập chép.
- Gọi HS đọc bài (2 - 3HS). 
- HS nhận xét:
+ Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay?
- HS tìm và tập viết các tên riêng trong bài chính tả.
- HS viết vào bảng con những tiếng dễ viết sai: tựu trường, ghét, ấp ủ, đâm chồi nảy lộc...
2.2. HS chép bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn
2.3. Chấm, chữa bài
- HS đổi chéo vở để kiểm tra
- GV chấm 1 số bài và nhận xét.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài 2bvào vở BT.
- 2HS làm vào bảng phụ, chữa bài nhận xét. Gọi HS đọc bài tục ngữ.
Bài 3: HS đọc yêu cầu BT.
- HS làm bài BT3a vào vở. Gọi 1 số HS đọc các từ tìm được. Với HS khá, yêu cầu HS tìm nhiều hơn 2 từ.
4. Củng cố, dặn dò (2p)
- GV nhận xét giờ học
___________________________________________
Thứ tư, ngày 12 tháng 1 năm 2011
Toán
Thừa số - tích
I. Mục tiêu
- Biết thừa số, tích.
- Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích ngược lại.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
BT: bài 1(b,c); bài 2(b); bài 3.
II. hoạt động dạy học
A. Bài cũ
- 2 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào giấy nháp: Viết các tổng sau thành tích và tìm kết quả: 
a. 4 + 4 =
b. 3 + 3 + 3 + 3 =
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới
1. Hướng dẫn HS nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân.
- GV viết: 2 x 5 = 10 lên bảng. G ... ân. Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân,
II. Hoạt động dạy học
1. Hưóng dẫn HS làm bài tập trong VBT
- HS tự đọc bài và làm bài. GV hướng dẫn HS yếu làm bài.
- GV gọi HS lên bảng chữa bài. 
2. Bài tập luyện thêm
Bài 1: Viết (theo mẫu)
Hai thừa số và tích
Viết phép nhân
2, 3, 6
2 x 3 = 6
2, 10, 5
20, 4, 5
3, 18, 6
3. Chấm và chữa bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập. Gv chấm 1 số bài và nhận xét.
_______________________________________
L Tiếng Việt
Luyện viết: chữ hoa p
I. Mục tiêu
Giúp HS luyện viết chữ hoa P và câu ứng dụng. Yêu cầu HS viết đúng kích cỡ, chữ đẹp.
II. Hoạt động dạy học
1. GV tổ chức hướng dẫn HS viết chữ hoa P
- GV nhắc lại quy trình viết.
- HS viết vào bảng con, GV nhận xét.
- HS viết vào vở 2 hàng chữ hoa P cỡ vừa, 2 hàng chữ hoa P cỡ chữ nhỏ, 2 hàng câu ứng dụng: Phong cảnh hấp dẫn chữ nhỏ, nét đứng. 
- Với HS khá giỏi, chữ đẹp, yêu cầu HS viết thêm 2 hàng chữ hoa P cỡ chữ nhỏ nét nghiêng; 2 hàng câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ nét nghiêng
2. Chấm bài và nhận xét
- GV tuyên dương HS viết chữ đẹp, có tiến bộ; nhắc nhở HS viết chữ xấu về nhà luyện viết thêm
_______________________________________
Luyện tiếng việt
từ ngữ về các mùa.
 Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
I. Mục tiêu
- HS có kĩ năng gọi tên các tháng trong năm. Xếp các ý theo lời bà Đất trong chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào?
III. hoạt động dạy học
1. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Nối tên mùa với đặc điểm của từng mùa cho phù hợp.
Mùa xuân
HS bắt đầu năm học mới
Mùa hạ
Trăm hoa đua mở, tiết trời ấm áp
Mùa thu
Tiết trời giá lạnh, cây trụi lá
Mùa đông
HS được nghỉ, mọi người đi nghỉ tránh nóng bức
Bài 2: Viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi sau vào dòng trống
a, Khi nào trẻ em đón rết Trung thu
.
b, Khi nào HS kết thúc năm học
.
C, Em thường quết dọn nhà cửa giúp mẹ khi nào.
..
- Gọi từng cặp HS thực hiện hỏi - đáp. Gv nhận xét
2. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại tên các tháng và mùa trong năm
- Nhận xét giờ học.
______________________________________
Thứ sáu, ngày 14 tháng 1 năm 2011
Toán
 Luyện tập 
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Thuộc bảng nhân 2.
- Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số.
- Biết giải bài toán có một phép nhân(trong bảng nhân 2)
- Biết thừa số tích.
 BT: bài 1, bài 2, bài 3, bài 5(cột 2,3,4)
II. hoạt động dạy học
A. Bài cũ
- 1 số HS đọc thuộc bảng nhân 2. GV nhận xét, đánh giá
B. Bài mới
1. GV tổ chức, hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài toán
- GV hướng dẫn HS làm theo mẫu. HS làm bài vào vở. Chữa bài
Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập
- HS viết phép nhân vào vở rồi tính theo mẫu
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: HS đọc thầm đề toán, nêu tóm tắt bằng lời rồi giải bài toán
- 1 HS lên bảng làm bài và chữa bài
Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm bài vào vở. GV gọi HS thực hiện. Yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần và kết quả phép nhân.
Bài 5: Gv hướng dẫn HS dựa vào bảng nhân điền số thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài vào vở. Chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- GV chấm một số bài và nhận xét
_______________________________________
Chính tả
Nghe – viết: thư trung thu
I. mục tiêu
- Nghe- viết chính xác trình bày đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. 
- Làm đúng các BT(2)a/b. hoặc BT(3)a/b.
-II. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ chép bài chính tả
III. hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ (5p)
- GV gọi hai HS lên bảng viết các từ sau, cả lớp viết vào giấy nháp: lưới trai, lá lúa, vỡ tổ, bão táp
 - GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới (25 - 30p)
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nghe - viết (10 - 12p)
2.1. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
- GV treo bảng phụ chép sẵn nội dung bài chính tả. GV đọc 1 lượt bài chính tả.
- Gọi HS đọc bài (2 - 3 HS)
- HS nhận xét: 
+ Nội dung bài thơ nói gì?
+ Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
- HS tập viết vào bảng con các tiếng khó: ngoan ngoãn, tuỳ, gìn giữ.
2.2. HS chép bài vào vở. GV hướng dẫn cách trình bày và theo dõi, giúp đỡ HS
2.3. Chấm, chữa bài
- HS đổi chéo vở kiểm tra bài của bạn.
- GV chấm 1 số bài và nhận xét.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS quan sát tranh, làm bài vào VBT
- 3 HS lên bảng thi viết đúng, phát âm đúng tên các vật trong tranh. Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài tập 3b. 
- HS làm bài vào vở BT, 2 HS làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào giấy nháp.
- GV nhận xét. Gọi HS đọc lại các từ đúng 
4. Củng cố, dặn dò (2p)
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS hoàn thành VBT
_______________________________________
Tập làm văn
đáp lời chào, lời tự giới thiệu
I. Mục tiêu
-Biết nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,BT2)
- Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại (BT3)
 KNS: Giao tiếp : ứng xử văn hóa.
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to để HS làm BT3.
III. Hoạt dộng dạy học.
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu của bài. 1 HS đọc lời chị tổng phụ trách trong 2 tranh, Cả lớp đọc thầm.
- GV tổ chức cho HS thực hành đối đáp trước lớp theo 2 tranh. Gv lưu ý HS cần nói với thái độ lịch sự, vui vẻ. Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS làm việc theo nhóm bàn, HS thực hành tự giới thiệu - đáp lời tự giới thiệu theo 2 tình huống. 
- Cả lớp bình chọn những bạn xử sự đúng và hay nhất.
Bài 3: HS đọc yêu cầu BT
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn
- HS làm bài vào VBT. GV phát giấy và bút dạ cho 3 HS làm bài. 
- Chữa bài trên giấy khổ to của 3 HS. 4 -5 HS đọc bài làm của mình. Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS thực hành lập thời gian biểu và thực hiện theo thời gian biểu.
_______________________________________
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu
- Nhận xét tình hình tuần qua, phổ biến kế hoạch tuần tới.
- Giáo dục HS chấp hành tốt Nội qui, qui định của Trường, lớp. 
II. Hoạt động chủ yếu
1. Nhận xét tình hình tuần qua
- Các tổ trưởng báo cáo; lớp phó, lớp trưởng báo cáo.
- GV nhận xét chung.
- GV thông báo và nhận xét chung về chất lượng, kết quả học tập cuối kì I của HS. Tuyên dương HS xuất sắc, động viên các HS còn yếu. 
2. Phố biến kế hoạch tuần tới
- Dạy và học tuần 20
- GV nhắc nhở HS thực hiện tốt vệ sinh, nề nếp lớp học.
- Lịch nghỉ tết: từ 28/ 12 đến 9/1(âm lịch)
___________________________________
Buổi chiều
L tiếng việt
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố lại bảng nhân 2
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số.
-- Củng cố kĩ năng xem giờ đúng, xem lịch tháng.
II. Hoạt động dạy học
1. Hưóng dẫn HS làm bài tập trong VBT
 - HS đọc yêu cầu BT, rồi tự làm
 - Theo giỏi những HS yếu và HD thêm.
 - Gb gọi HS chữa bài, nhận xét.
2. Bài tập luyện thêm dành cho HS khá giỏi:
Bài 1: Thứ tư tuần này là là ngày 24 tháng 2. Hỏi thứ tư tuần trước là ngày nào?
 Thứ 5 tuần này là ngày 20 tháng 3 . Hỏi thứ năm tuần sau là ngày nào?
3, Cũng cố dặn dò : nhận xét tiết học
___________________________________
VSCN
Toán
Phép nhân
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Bước đầu giúp HS nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng băng nhau
- Biết đọc, viết và cách tính kết quả của phép nhân
ii. đồ dùng dạy học
Tranh ảnh, mô hình minh hoạ các nhóm đồ vật có cùng số lượng
iii. hoạt động dạy học
A. Bài cũ
- HS thực hiện vào bảng con: 
5 + 6 + 7 = 4 + 4 + 4 + 4 =
- Gv nhận xét, đánh giá
B. Bài mới
1. Gv hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân
- GV hướng dẫn HS lấy 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn và nêu bài toán: Có 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa đều có 2 chấm tròn, có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
- HS: Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn phải tính tổng 2 + 2 + 2 + 2 +2 
= 10 (chấm tròn)
- Gv hướng dẫn HS nhận xét về các số hạng trong phép tính trên. “Tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 có 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2”
- Gv giới thiệu: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng2, ta chuyển thành phép nhân, viết như sau: 2 x 5 = 10
 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
 2 x 5 = 10
- Cách đọc: hai nhân năm bằng mười, dấu x gọi là dấu nhân.
2. Thực hành
Bài 1:
- Gv hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ, mô hình để nhận ra:
a. 4 được lấy 2 lần, tức là: 4 + 4 = 8 và chuyển thành phép nhân sau: 4 x 2 = 8 
- Gọi HS đọc: bốn nhân hai bằng tám
Tương tự với câu b, c
Bài 2: 
- GV giúp HS tự viết được phép nhân theo mẫu câu a
Bài 3: 
- HS quan sát tranh vẽ,nêu bài toán rồi viết phép nhân phù hợp với bài toán
- HS làm bài vào vở rồi chữa bài
3. Chấm bài, nhận xét
- Gv chấm 1 số bài và nhận xét
Luyện Tiếng Việt
Luyện đọc: chuyện bốn mùa
I. Mục tiêu
- Giúp HS luyện đọc bài Chuyện bốn mùa, nắm kĩ nội dung của bài tập đọc
II. Hoạt động dạy học
1. Luyện đọc
- HS luyện đọc theo nhóm bàn
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Gọi HS đọc toàn bài, chú ý kiểm tra HS yếu
2. Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi liên quan đến nội dung bài (như buổi sáng) để HS nắm chắc nội dung bài.
3. Nhận xét giờ học
- Tuyên dơng HS đọc bài tốt, nhắc nhở HS đọc bài chưa tốt
Luyện Toán
Tổng của nhiều số
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Củng cố về tổng của nhiều số và tính tổng của nhiều số.
II. Hoạt động dạy học
1. Hướng dẫn HS làm bài trong vở BT toán
- HS tự đọc bài và làm bài. GV gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV giúp đỡ HS yếu làm bài
2. Bài tập luyện thêm
Bài 1: Tính:
12 + 14 + 16 11 + 11 + 11 + 11
23 + 8 + 17 + 29 9 + 9 + 9 + 9
2. Chấm, chữa bài
- GV chấm 1 số bài và nhận xét
Luyện Tiếng Việt
đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
I. Mục tiêu
- Giúp HS luyện tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
II. Hoạt động dạy học
1. GV tổ chức, hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau;
chăm > <
hiền > < ..
ngoan > < 
giỏi > < .
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm để được câu hoàn chỉnh theo mẫu Ai thế nào?
Dáng người mẹ em.
Con chó bông..
rất khoẻ.
.ngoan ngoãn.
Bạn Nga
2. Chữa bài, nhận xét giờ học.
_______________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_cac_mon_lop_2_tuan_19_nam_hoc_2011_2012.doc