Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 2 - Tuần 2 - Năm học: 2011-2012 - Trường tiểu học YZút

Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 2 - Tuần 2 - Năm học: 2011-2012 - Trường tiểu học YZút

Chào cờ

Tiết 4 + 5:Tập đọc:

PHẦN THƯỞNG

I. MỤC TIấU:

- Đọc đúng, rừ ràng toàn bài. Đọc đúng từ có vần khó: sáng kiến, lặng yên, trực nhật. Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

 - Hiểu ND câu chuyện: Đề cao lũng tốt của con người, khuyến khích HS làm những việc tốt(trả lời được các câu hỏi 1,2,4)

- Giỏo dục HS ý thức đoàn kết giúp đỡ bạn.

 *Giáo dục kĩ năng sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài TĐ được phúng to.

 - Bảng phụ viết những cõu văn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 148 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 376Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 2 - Tuần 2 - Năm học: 2011-2012 - Trường tiểu học YZút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 2
Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
Chào cờ
Tiết 4 + 5:TËp ®äc:
PHẦN THƯỞNG
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Đọc đúng từ có vần khó: sáng kiến, lặng yên, trực nhật. Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 - Hiểu ND câu chuyện: Đề cao lòng tốt của con người, khuyến khích HS làm những việc tốt(trả lời được các câu hỏi 1,2,4)
- Giáo dục HS ý thức ®oµn kÕt gióp ®ì b¹n. 
 *Giáo dục kĩ năng sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài TĐ được phóng to. 
 - Bảng phụ viết những câu văn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
 GV gọi 2 HS đọc bài “Tự thuật”
B. Bài mới: 
 1.Luyện đọc: 
 a.GV đọc mẫu toàn bài:
 b.Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ:
 - HD luyện đọc từng câu.
- HD luyện đọc từ khó.
 - HD luyện đọc từng đoạn 
- GV treo bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp.
- Giải nghĩa từ mới:
 - LĐ trong nhóm
 - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh.
Tiết 2
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 a. + Câu chuyện này nói về ai?
 + Bạn ấy có đức tính gì?
 + Hãy kể những việc làm tốt của Na?
 b.Theo em điều bí mật được các bạn Na bàn bạc đó là gì?
 c. Em có nghĩ rằng Na xứng đáng có được thưởng không? VS? (HS khá, giỏi)
 d. Khi Na được thưởng những ai vui mừng? Vui mừng ntn?
*Giáo dục kĩ năng sống
3. Luyện đọc lại:
GV cho HS thi đọc cá nhân.
C. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV nhận xét - tuyên dương. 
- HS đọc và TLCH
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi SGK và đọc thầm theo
- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu.
- HS LĐ các từ:sáng kiến, lặng yên, trực nhật.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- HS LĐ các câu: 
+ Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm.//
- Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 4.
- Các nhóm cử đại diện nhóm thi đọc. 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
 - Cả lớp ĐT đoạn 1,2.
.
+ Nói về 1bạn HS tên Na.
 + Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè.
 + Na sẵn sàng giúp bạn, gọt bút chì, cho bạn..
+ Đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người
 + Na xứng đáng được thưởng vì người tốt cần được thưởng.
+ Na vui mừng: đến nổi tưởng là nghe nhầm, đỏ bừng mặt. Cô giáo và các bạn vui mừng: vỗ tay vang dậy. Mẹ vui mừng: khóc đỏ hoe cả mắt. 
- 1số HS thi đọc lại câu chuyện.
- cả lớp bình chọn cá nhân đọc hay nhất.
============–––{———================
Tiết 6 :TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.
 - Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng.
 - Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
 - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm.
 - Bài tập cần làm :BT1,2,3(cột 1,2),4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm. 
 - HS: Vở bài tập, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS đọc các số đo trên bảng: 2dm, 3dm, 40cm
- GV Nhận xét
2. Bài mới:
Bài 1: Số?
- GV yêu cầu.
- GV Nhận xét
Bài 2:
- Yêu cầu
- GV Nhận xét
Bài 3:
- Yêu cầu chúng ta làm gì?
 - GV Nhận xét
Bài 4:
- GVHD.
- GV Nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
- HS đọc các số đo: 2 đêximet, 3 đeximet, 40 xăngtimet
- HS viết: 5dm, 7dm, 1dm
- HS đọc đề, nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân.
- 10cm = 1dm,1dm = 10cm
- Cả lớp đọc to: 1 đêximet
- HS vẽ - 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- HS TLN2
- 2 dm = 20 cm.
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm bài cá nhân
- HS nêu KQ. Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài
- HS TLN4. Sau đó đại diện nhóm lên trình bày 
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
============–––{———================
ÑAÏO ÑÖÙC
Tieát 2:HOÏC TAÄP,SINH HOAÏT ÑUÙNG GIÔØ 
I. Muïc tieâu
 - Bieát cuøng cha meï laäp thôøi gian bieåu haèng ngaøy cuûa baûn thaân
 - Thöïc hieän theo thôøi gian bieåu
II. Chuaån bò
GV:.Phieáu giao vieäc
HS: Vôû baøi taäp.
III. Caùc hoaït ñoäng
Hoaït ñoäng cuûa Thaày
Hoaït ñoäng cuûa Troø
1. Khôûi ñoäng 
2. Baøi cuõ Hoïc taäp, sinh hoaït ñuùng giôø
 - 3 HS ñoïc ghi nhôù
 - Trong hoïc taäp, sinh hoaït ñieàu laøm ñuùng giôø coù lôïi ntn?
 Thaày nhaän xeùt.
3. Baøi môùi 
Giôùi thieäu: 
Hoâm nay chuùng ta cuøng thaûo luaän veà thôøi gian bieåu
v Hoaït ñoäng 1: Thaûo luaän veà thôøi gian bieåu
Ÿ Muïc tieâu: HS ñöôïc baøy toû yù kieán lôùp veà vieäc hoïc taäp, sinh hoaït ñuùng giôø.
Ÿ Phöông phaùp: Tröïc quan
 - Cho HS ñeå thôøi gian bieåu ñaõ chuaån bò leân baøn vaø trao ñoåi vôùi baïn ngoài beân caïnh.
Keát luaän: Thôøi gian bieåu neân phuø hôïp vôùi hoaøn caûnh gia ñình vaø khaû naêng baûn thaân töøng em. Thöïc hieän thôøi gian bieåu giuùp caùc em laøm vieäc chính xaùc vaø khoa hoïc.
v Hoaït ñoäng 2: Haønh ñoäng caàn laøm
Ÿ Muïc tieâu: Töï nhaän bieát theâm veà lôïi ích vaø bieát caùch thöïc hieän hoïc taäp vaø sinh hoaït ñuùng giôø.
Ÿ Phöông phaùp: Nhoùm thaûo luaän
Nhoùm baøi 2, 3 trang 5 SGK
Chia nhoùm, giao nhieäm vuï cho nhoùm töï ghi vieäc caàn laøm vaø so saùnh keát quaû ghi.
 Keát luaän: vieäc hoïc taäp, sinh hoaït ñuùng giôø giuùp ta hoïc coù keát quaû, thoaûi maùi. Noù raát caàn.
v Hoaït ñoäng 3: Hoaït caûnh “Ñi hoïc ñuùng giôø”
Ÿ Muïc tieâu: Saép xeáp laïi tình huoáng hôïp lyù
Ÿ Phöông phaùp: Saém vai
Kòch baûn
 - Meï (goïi) ñeán giôø daäy roài, daäy ñi con!
 - Huøng (ngaùy nguû) con buoàn nguû quaù! Cho con nguû theâm tí nöõa!
 - Meï: Nhanh leân con, keûo muoän baây giôø.
 - Huøng: (vöôn vai roài nhìn ñoàng hoà hoát hoaûng) oâi! Con muoän maát roài!
 - Huøng voäi vaøng daäy, ñeo caëp saùch ñi hoïc. Gaàn ñeán cöûa lôùp thì tieáng troáng: tuøng! tuøng! tuøng!
 - Huøng (giô tay) laïi muoän hoïc roài!
 - Giôùi thieäu hoaït caûnh.
 - Cho HS thaûo luaän.
 - Taïi sao Huøng ñi hocï muoän.
Keát luaän: Caàn hoïc taäp sinh hoaït ñuùng giôø
4. Cuûng coá – Daën doø
Xem laïi baøi vaø thöïc hieän theo thôøi gian bieåu
Chuaån bò: Bieát nhaän loãi vaø söûa loãi.
- Haùt
- HS neâu
- HS nhaän xeùt veà möùc ñoä hôïp lyù cuûa thôøi gian bieåu.
- 1 soá caëp HS trình baøy tröôùc lôùp veà keát quaû thaûo luaän.
- ÑDDH: Phieáu giao vieäc
- HS thaûo luaän
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy. Caû lôùp tranh luaän
- 2 HS saém vai theo kòch baûn
- HS dieãn
- Vì Huøng nguû nöôùng
- Huøng thöùc khuya neân saùng chöa muoán daäy.
============–––{———================
Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011
Tiết 7: Toán
SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ(số bị trừ, số trừ, hiệu).
 - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. 
 - Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép trừ.
 - Bài tập cần làm BT1,BT2(a,b,c),BT3.
- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Bảng phụ ghi NDBT1. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ: Đêximét
-GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
v Hoạt động 1:GTsố bị trừ - số trừ - hiệu.
- GV ghi bảng phép trừ: 59 - 35 = 24
 - GV hỏi: 
 + 59 gọi là gì trong phép trừ 59-35 =24?
 + 35 gọi là gì trong phép trừ 59-35 =24?
 + 24 gọi là gì trong phép trừ 59-35 =24?
- GV yêu cầu
- GV: Trong phép trừ 59 – 35 = 24, 24 là hiệu, 59 – 35 cũng là hiệu.
- GV nêu 1 phép tính khác 79 – 46 = 33
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
 - Yêu cầu
- GV nhận xét
Bài 2:
- GV hướng dẫn
- GV nhận xét
Bài 3: Giải bài toán
- GV hướng dẫn
- GV nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng: 
 20 dm + 5 dm = 25 dm
	 9 dm + 10 dm = 19 dm
- HS đọc lại phép trừ.
- HS TLN nhóm trưởng hỏi các bạn trả lời. 
- 3 HS lên bảng ghi tên - nêu lại. 
 59 - 35 = 24
Số bị trừ Số trừ hiệu
- HS lên bảng đặt tính 
- HS nêu:79 số bị trừ, 46 số trừ, 33 hiệu
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- Tìm hiệu
- HS TLN4 làm vào bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
SBT
19
90
87
59
72
34
ST
 6
30 
25
50
 0
34
H
13
60
62
09
72
0
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- HS làm bảng con: 38 67 55
- 3 HS lên bảng làm - 12 - 33 - 22
- HS nhận xét 26 34 33
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng giải.
 Bài giải
 Đoạn dây còn lại dài là:
 8 – 3 = 5(dm)
 Đáp số : 5 dm
- HS làm bài vào vở. Lớp nhận xét.
============–––{———================
Tiết 6 : Tập đọc:
LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: tích tắc, sắc xuân, nhặt rau, bận rộn.
 - Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm và giữa các cụm từ.
 - Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật đều làm việc,làm việc mang lại niềm vui (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS yªu lao ®éng.
 *Giáo dục bảo vệ môi trường .
 *Giáo dục kĩ năng sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh họa phóng to.
 - Bảng phụ viết các câu cần LĐ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: Phần thưởng
 - GV nhận xét ghi điểm
B.Bài mới:
v Hoạt động 1: Luyện đọc 
a. GV đọc mẫu toàn bài:
b.Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ:
- HD luyện đọc từng câu
- HD luyện đọc từ khó
- HD luyện đọc từng đoạn 
- Giải nghĩa từ mới:
- LĐ trong nhóm
- Thi đọc:
v Hoạt động 2: H/ dẫn tìm hiểu bài.
 + Các vật và con vật xung quanh ta làm những việc gì?
+ Bé làm những việc gì?
 + Câu nào trong bài cho biết bé thấy làm việc rất vui?
*Giáo dục bảo vệ môi trường .
 *Giáo dục kĩ năng sống.
 v Hoạt động 3: Luyện đọc lại
C. Củng cố - Dăn dò: 
- 3 HS đọc 3 đoạn + TLCH?
- HS theo dõi SGK và đọc thầm theo
- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu.
- HS LĐ các từ: Quanh, tích tắc, việc, vải chín, rực rỡ, sắc xuân.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- HS LĐ các câu: 
- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 2, 
- đại diện nhóm thi đọc. 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp đọc đồng thanh
- Các vật: Cái đồng hồ báo giờ, cành đào làm đẹp mùa xuân. Các con vật: Gà trống đánh....
- Làm bài, đi học, quét nhà, nhặt rau, trông em.
- Bé cũng luôn luôn bận rộn, mà công việc lúc nào cũng nhộn nhịp, cũng vui
- HS thi đọc cá nhân 
- cả lớp theo dõi, nhận xét.
============–––{———====== ... Ừ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI - DẤU PHẨY.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu (BT1, BT2).
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ; 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HT
1. Kiểm tra bài cũ: 
- 1 Học sinh lên trả lời câu hỏi: kể tên các môn học ở lớp 2?
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu. 
+ Từ chỉ con vật trong câu a là từ nào?
+ Con trâu đang làm gì ?
+ Từ chỉ hoạt động của con trâu trong câu này là từ nào?
Giáo viên hướng dẫn tương tự với các câu còn lại
- Giáo viên ghi các từ chỉ hoạt động, trạng thái của bài tập 1 lên bảng. 
Bài 2: Gọi học sinh đọc đề
- Hướng dẫn học sinh thi điền từ nhanh. 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. 
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm vào vở. 
- Gọi 1 vài học sinh lên bảng chữa bài
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà ôn lại bài. 
- Học sinh đọc yêu cầu. 
- Con trâu. 
- Con trâu đang ăn cỏ. 
- Từ: ăn. 
- Từ uống, toả. 
- Học sinh đọc lại các từ giáo viên ghi trên bảng. 
- Học sinh thảo luận nhóm. 
- Đại diện các nhóm lên thi làm nhanh. 
- Cả lớp nhận xét kết luận bài làm đúng. 
- Học sinh làm bài vào vở. 
a) Lớp em học tập tốt, lao động tốt. 
b) Cô giáo chúng em rất yêu thương, quý mến học sinh. 
c) Chúng em luôn kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. 
TOÁN
LUYỆN TẬP.
 I. Mục tiêu: 
- Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm ; cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán có một phép cộng.
-Bài 1 Bài 3 Bài 4 
+HS khá giỏi làm BT 2
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HT
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng đọc bảng công thức 7, 8, 9, 6 cộng với một số. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Cho học sinh tính nhẩm. 
Bài 3: Học sinh làm bảng con. 
Bài 4: Học sinh tóm tắt rồi làm vào vở
Tóm tắt
Mẹ: 38 quả
Chị: 16 quả
Cả mẹ và chị:  quả?
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
- Học sinh tính nhẩm rồi nêu kết quả. 
- Học sinh làm bảng con. 
 36
+ 36
 72
 35
+ 47
 82
 69
+ 8
 74
 9
+ 57
 66
 27
+ 18
 45
- Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên. 
Bài giải
Cả mẹ và chị hái được là
38 + 16 = 54 (Quả): 
Đáp số: 54 quả. 
THỨ SÁU: TLV-TNXH-KC-T-SHL
Ngày soạn: 24/09/2011
Ngày dạy: 06/10/2011 TẬP LÀM VĂN
MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ.
KỂ NGẮN THEO TRANH.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1).
- Trả lời được câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 của em (BT2) ; viết được khoảng 4,5 câu nói về cô giáo (thầy giáo) lớp 1 (BT3).
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HT
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 tuần 7. 
- Giáo viên và cả lớp nhận xét. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
KNS : -Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.
-Hợp tác
-Ra quyết định 
-Tự nhận thức về bản thân
-Lắng nghe phản hồi tích cực
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành theo tình huống1a. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nói nhiều câu khác nhau. 
- Nhắc học sinh nói lời nhờ bạn với thái độ biết ơn, lời đề nghị ôn tồn để bạn dễ tiếp thu. 
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm miệng. 
- Giáo viên nêu từng câu hỏi cho học sinh trả lời. 
Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào câu trả lời ở bài tập 2 để viết một đoạn văn ngắn từ 4, 5 câu nói về thầy giáo, cô giáo của mình lớp 1 của mình. 
- Cho học sinh làm bài vào vở. 
* Hoạt động 3 Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. 
-2 hs len làm bài tập 2
-Lắng nghe
- 1 Học sinh đọc yêu cầu. 
- Từng cặp học sinh thực hành trao đổi tình huống
- Đóng vai các tình huống cụ thể. 
- Cả lớp cùng nhận xét kết luận cặp đóng đạt nhất. 
- Học sinh trả lời câu hỏi. 
- Một học sinh trả lời tất cả các câu hỏi 1 lần. 
- Học sinh dựa vào câu trả lời ở bài tập 2 viết một đoạn văn ngắn khoảng 4, 5 câu nói về thầy cô giáo. 
- Một số học sinh đọc bài viết của mình. 
- Cả lớp cùng nhận xét chọn bài hay nhất tuyên dương trước lớp. 
 TNXH 
 ĂN UỐNG SẠCH SẼ.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như : ăn chậm nhai kĩ, không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh vẽ minh họa trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HT
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: ăn uống đầy đủ có ích lợi gì ?
- Giáo viên nhận xét. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn hàng ngày. 
KNS : -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát và phân tích để nhận biết những việc làm, hành vi đảm bảo ăn uống sạch sẽ.
-Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ.
-Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình.
- Cho học sinh làm việc theo nhóm. 
- Để ăn uống sạch sẽ chúng ta cần phải làm những gì ?
- Giáo viên kết luận: Để ăn sạch sẽ chúng ta phải rửa tay trước khi ăn. Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn. Ăn thức ăn phải đậy cẩn thận không để ruồi muỗi, gián, chuột bò hay đậu vào. 
* Hoạt động 3: Thảo luận về cách ăn uống sạch sẽ. 
- Cho học sinh quan sát tranh vẽ trong sách giáo khoa. 
- Gọi các nhóm trình bày. 
- Giáo viên kết luận: ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy, giun sán, 
Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà ôn lại bài. 
- Học sinh thực hành theo cặp. 
- Đại diện 1 số nhóm lên lên phát biểu ý kiến. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- Học sinh nhắc lại kết luận nhiều lần. 
- Học sinh quan sát hình 6, 7, 8 trong sách giáo khoa. 
- Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời câu hỏi. 
- Các nhóm báo cáo. 
- Cả lớp nhận xét. 
- Nhắc lại kết luận. 
Kể chuyện
NGƯỜI MẸ HIỀN.
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Dựa theo tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền.
+HS khá,giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2)
II. Đồ dựng học tập: 
- Giáo viên: Chuẩn bị một số đồ dùng để đóng vai. 
- Học sinh: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HT
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh lên kể lại câu chuyện “Người thầy cũ”. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
- Dựa theo tranh kể lại từng đoạn câu chuyện. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát 4 tranh, đọc lời nhân vật trong tranh, nhớ nội dung từng đoạn câu chuyện. 
+ Hai nhân vật trong tranh là ai? Nói cụ thể hình dáng từng nhân vật?
+ Hai cậu học trò nói với nhau những gì ?
- Dựng lại câu chuyện theo vai. 
- Yêu cầu học sinh tập kể trong nhóm. 
- Cùng cả lớp nhận xét. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về kể cho cả nhà cùng nghe. 
- Học sinh kể chuyện trong nhóm. 
- Quan sát tranh, đọc lời nhân vật, nhớ nội dung từng đoạn câu chuyện. 
- Các nhóm học sinh kể từng đoạn theo tranh. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Minh và Nam, Minh mặc áo hoa không đội mũ, Nam đội mũ mặc áo màu sẫm. 
- Minh thì thầm  có thể trốn ra. 
- Học sinh tập kể chuyện theo vai
- Tập dựng lại câu chuyện theo vai. 
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện theo vai. 
- Cả lớp nhận xét. 
Toán
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100.
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.
- Biết cộng nhẩm các số tròn chục.
- Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100.
-Bài 1 Bài 2 (cột 1,2 )Bài 4 
 +HS khá giỏi lam BT 2 cột 3, BT 3
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HT
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 4 trang 39. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng. 
- Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép cộng: 
83 + 17. 
- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính. 
 83	. 
 + 17
 100
 * 3 cộng 7 bằng 10, viết 0, nhớ 1.
 * 8 Cộng 1 bằng 9, nhớ 1 bằng 10, viết 10.
* Hoạt động 3: Thực hành. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1, bµi 2, bµi 4 b»ng c¸c h×nh thøc kh¸c nhau : b¶ng con, miÖng, vë.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh nêu lại đề toán. 
- Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả 100. 
- Học sinh thực hiện phép tính. 
 * 3 cộng 7 bằng 10, viết 0, nhớ 1.
 * 8 Cộng 1 bằng 9, nhớ 1 bằng 10, viết 10.
- Học sinh tự kiểm tra cách đặt tính. 
- Học sinh làm từng bài theo yêu cầu của giáo viên. 
- Cả lớp nhận xét nhóm làm đúng và nhanh nhất. 
SINH HOẠT LỚP
-Đầu giờ thứ hai chào cờ
-Học sinh ăn mặc gọn gàng
-Học inh ngoan,hiền
-Học sinh đi học đều
-Học sinh quét dọn trường lớp
-Còn một số học sinh viết chậm,đọc chậm.
-Học sinh có cố gắng trong học tập.
-Học sinh xếp hàng ra vào lớp.
-An toàn giao thông

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_khoi_2_tuan_2_nam_hoc_2011_2012.doc