Thiết kế bài dạy lớp 2 - Trường Tiểu học Yên Thành - Tuần 31

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Trường Tiểu học Yên Thành - Tuần 31

 Tập đọc : Tiết 91 + 92

Bài : CHIẾC RỄ ĐA TRÒN

I. MỤC TIÊU:

1. KT: - Đọc rành mạch toàn bài, đọc đúng các từ khó: thường lệ, rễ, ngoằn ngèo, tần ngần, cuốn, vòng tròn. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý.

- Hiểu nghĩa các từ mới: thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật.

2. KN: Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ và đọc dúng giọng người kể

3. TĐ: Giáo dục Hs biết yêu quý và kính trọng Bác Hồ.

* TCTV: Phát âm đúng các từ ngữ trong bài.

* HSK,G: Thể hiện đúng giọng đọc của bài, trả lời được câu hỏi 5 của bài.

* HSCPT: Đọc được một câu văn của bài có sự hỗ trợ của gv.

II. CHUẨN BỊ : Bảng chép sẵn câu văn cần hd luyện đọc.

- Phương pháp trực quan, thực hành, phân tích ngôn ngữ. Hđ cá nhân, nhóm.

 

doc 23 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Trường Tiểu học Yên Thành - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 4/4/2010
 Ngày giảng : Thứ 2/5/4 /2010
 Tập đọc : Tiết 91 + 92
Bài : chiếc rễ đa tròn
I. Mục tiêu:
1. KT: - Đọc rành mạch toàn bài, đọc đúng các từ khó: thường lệ, rễ, ngoằn ngèo, tần ngần, cuốn, vòng tròn. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý.
- Hiểu nghĩa các từ mới: thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật.
2. KN: Rèn kĩ năng đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ và đọc dúng giọng người kể
3. TĐ: Giáo dục Hs biết yêu quý và kính trọng Bác Hồ.
* TCTV: Phát âm đúng các từ ngữ trong bài.
* HSK,G: Thể hiện đúng giọng đọc của bài, trả lời được câu hỏi 5 của bài.
* HSCPT: Đọc được một câu văn của bài có sự hỗ trợ của gv. 
II. Chuẩn bị : Bảng chép sẵn câu văn cần hd luyện đọc.
- Phương pháp trực quan, thực hành, phân tích ngôn ngữ. Hđ cá nhân, nhóm.
III. Hd dạy học 
ND & TG
Hđ của Gv
Hđ của Hs
A. KTBC: ( 4' )
- Gọi 2 hs đọc bài Cháu nhớ Bác Hồ
- Nhận xét ghi điểm
- 2 hs đọc
B. bài mới: 
1. GT bài:( 2' )
- Ghi bảng
- Theo dõi
2. Luyện đọc 
a. Đọc mẫu:(2' )
- Đọc mẫu toàn bài 
- Theo dõi
b. Lđ & ngtừ
* Đọc từng câu
 ( 5' )
* Đọc đoạn trước lớp ( 10' )
* Đọc trong nhóm( 7' )
* Thi đọc ( 8' )
* Đọc đt ( 2' )
- Yc hs đọc nối tiếp câu
- Hd đọc từ khó : ( Mục I )
- Yc hs đọc c/n- đ/t
- Bài chia làm mấy đoạn ? ( chia làm 3 đoạn )
- Bài này đọc với giọng ntn ? ( giọng nhanh, ôn tồn, dịu dàng, ngạc nhiên )
- Hd đọc câu dài:
Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/ và dài ngoằn ngèo/ nằm trên mặt đất.// "
- Yc hs đọc c/n- đ/t
- Yc hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ
- Giải nghĩa từ: ( mục I )
- Chia nhóm 3 - Yc hs đọc trong nhóm
- Theo dõi 
* TCTV: Hd hs đọc to, rõ ràng, nghỉ hơi sau các dấu câu và đọc đúng giọng từng đoạn
- Gọi 2 nhóm thi đọc - Theo dõi
- Gọi 2 hs thi đọc cả bài - Theo dõi
- Nhận xét khen ngợi
- Yc đọc đ/t đoạn 1
- Đọc nối tiếp
- Theo dõi
- Đọc c/n- đ/t
- Trả lời
- Theo dõi
- Đọc c/n- đ/t
- Đọc n/t đoạn và giải nghĩa
- Đọc trong nhóm
- Thi đọc 
- Nhận xét
- Đọc đ/t đoạn 1
3. Tìm hiểu bài
( 25' )
- Yc hs đọc thầm cả bài
+ Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì ? ( Bác bảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp. )
+ Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào ? ( Bác hướng dẫn chú cần vụ cuốn chiếc rễ thành một vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc, sau đoa vùi hai đầu rễ xuống đất. )
+ Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng như thế nào ? ( Chiếc rễ đa trơt thành một cây đa con có vòng lá tròn. )
+ Các bạn nhỏ thích chơi trò chơi gì bên cây đa ? ( Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ chiếc rễ đa )
* ý chính bài này nói lên gì ? ( Bài văn nói lên Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. )
- Đọc thầm
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
* Hs khá, giỏi trả lời
4. Luyện đọc lại ( 10' )
- Gọi 3 hs đọc nối tiếp đoạn - Ghi điểm
- Gọi 2 hs thi đọc cả bài - Ghi điểm
- Nhận xét 
- 3 hs đọc n/t đoạn
- 2 hs đọc cả bài
C. C2 - D2( 5' ) 
- ý chính bài này nói lên điều gì ?
- Liên hệ 
- Vn đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- Trả lời
- Liên hệ
 Toán: Tiết 151
Bài : luyện tập
I. Mục tiêu: 
1. KT: - Biết cách làm tính cộng( không nhớ) các số trong phạm vi 1000, cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải toán về nhiều hơn.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
2. KN: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng các số có ba số và giải toán thành thạo.
3. TĐ: Hs có tính cẩn thận kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.
* TCTV: Đọc, viết đúng các phép tính trong bài. 
* HSK,G: Thực hiện đúng, nhanh các phép tính của bài.
* HSCPT: Thực hiện được một số phép tính đơn giản của bài có sự hỗ trợ của gv.
II. Chuẩn bị : 
 - Phương pháp gợi mở, thực hành. Hđ cá nhân, nhóm.
III. Hd dạy học 
ND & TG
Hđ của Gv
Hđ của Hs
A. KTBC:(4' )
- Gọi 2 hs lên làm 
100 đồng + 400 đồng = 500 đồng
900 đồng - 200 đồng = 700 đồng
- Nhận xét ghi điểm
- 2 hs làm 
B. Bài mới:
1. GTbài:(2' )
- Ghi bảng
- Theo dõi
2. Hd làm bài tập 
Bài 1: Tính ( 8' )
Bài 2: Đặt tính rồi tính ( 8' )
Bài 4: 
Bài 5: Tính chu vi hình tam giác ABC
C. C 2 - D 2 ( 2' )
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs cách làm
 225 362 683 502 261
 + + + + +
 634 425 204 256 27
 859 787 887 758 288
- Y/c hs làm vở - Gọi 2 hs lên làm
- Nhận xét ghi điểm
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập - Hd hs cách đặt tính
- Y/c hs làm b/c 
a) 245 217 b ) 68 61
 + + + +
 312 752 27 29
 557 969 95 90 
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs tóm tắt và giải toán
+ Bài toán cho biết gì ? Bắt tìm gì ? 
* TCTV: Hd hs đọc kĩ y/c bài tập xem bài toán cho biết gì và tìm gì ? từ đó giải bài toán cho đúng
- Gọi 1 hs lên làm - Nhận xet ghi điểm
 Tóm tắt Bàigiải
Con gấu nặng : 210 kg Con sư tử nặng là
Con sư tử nặng hơn : 18 kg 210 + 18 = 228 (kg)
Con sư tử cân nặng: ....? kg Đáp số: 228kg
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập - Hd hs q/s hình sgk
- Gọi 1 hs nêu cách tính chu vi hình tam giác
- Nhận xet đưa ra câu trả lời đúng: Muốn tính chu vi hình tam giác ta lấy các cạnh cộng lại với nhau
- Y/c hs làm vào phiếu - Gọi 1 hs lên giải 
- Nhận xét: Chu vi hình tam giác ABC là 
 300 + 400 + 200 = 900 ( cm )
 Đáp số: 900 cm 
 - Gọi 1 hs nhắc lại bài
- V/n xem lại bài chuẩn bị bài sau 
- Theo dõi
- Hs làm vở
- 2 hs lên làm
- Theo dõi
- Làm b/c
- Nhận xét
- Theo dõi
- Làm vở- Gọi 1 hs lên làm
- Nhận xét
- Theo dõi
- 1 hs nêu
- Nghe
- Làm phiếu
- Nhận xét
- 1 hs nhắc lại
- Nghe
- Thực hiện
 =======================================
 Giảng chiều Thứ 2/5/4 /2010
Kể chuyện: Tiết 31
Bài : chiếc rễ đa tròn
I. Mục tiêu: 
1. KT : Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
2. KN: Rèn hs kĩ năng nói, nghe để kể được từng đoạn câu chuyện. Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn
3. TĐ: Hs có ý thức trong giờ học và yêu thích kể chuyện.
* TCTV: Kể đúng nội dung , lời kể rõ ràng, mạch lạc.
* HSK,G: Kể lại toàn bộ câu chuyện .
* HSCPT: Kể lại được một đoạn chuyện có sự hỗ trợ của gv.
II. Chuẩn bị : Tranh sgk, truyện.
- Phương pháp thực hành, trực quan, gợi mở, học tập theo nhóm. Hđ cá nhân, nhóm. 
III. Hd dạy học 
ND & TG
Hđ của Gv
Hđ của Hs
A. KTBC: ( 4' )
- Gọi 2 Hs kể nối tiếp đoạn câu chuyện Ai ngoan sẽ được thưởng
- Nhận xét ghi điểm
- 2 hs kể
B. Bài mới:
1. GTbài:( 2' )
- Ghi bảng
- Theo dõi
2. Sắp xếp lại trật tự các tranh theo đúng diễn biến câu chuyện ( 13' )
3. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh ( 15' )
- Gv treo 3 tranh minh hoạ phóng to lên bảng theo đúng trật tự tranh trong SGK
- Y/c hs q/s các tranh và nói nội dung từng tranh 
- Gọi 3 hs lần lượt nói nội dung từng tranh
Tranh 1: Bác Hồ đang hướng dẫn chú cần vụ cách trồng chiếc rễ đa 
Tranh 2: Các bạn thiếu nhi thích thú chui qua vòng lá tròn, xanh tốt của cây đa con.
Tranh 3: Bác Hồ chỉ vào chiếc rễ đa nhỏ nằm trên mặt đất và bảo chú cần vụ đem trồng nó
- Y/c hs suy nghĩ, sắp xếp lại từng tranh theo đúng diễn biến câu chuyện
-Nhận xét đưa ra câu trả lời đúng ( Trật tự đúng của tranh phải là: 3 - 1 - 2 )
- Chia lớp làm nhóm 3 - Y/c các nhóm tập kể trong nhóm theo trật tự các tranh
- Gv theo dõi giúp đỡ hs còn lúng túng
- Gọi từng nhóm thi kể nối tiếp đoạn
- Nhận xét khen ngợi nhóm nào kể hay và kể diễn cảm
- Gọi 3 Hs thi kể trước lớp 
- Nhận xét ghi điểm
* gọi 2 hs khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét cho điểm.
- Theo dõi
- Q/s tranh 
- 3 hs nói nội dung tranh
- Sắp xếp lại tranh
- Nghe
- Nhận nhóm kể trong nhóm
- Thi kể
- Nhận xét
- 3 hs kể
* Hs khá,giỏi thực hiện 
C. C2 - D2: ( 2' )
- Gọi 1 hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
- Vn tập kể lại từng đoạn câu chuyện
- Nghe
 ========================================= 
 Ngày soạn: 4/4/2010
 Ngày giảng : Thứ 3/6/4 /2010
 Toán: Tiết 152
Bài : Phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu: 
1. KT: - Biết cách làm tính trừ( không nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
2. KN: Rèn kĩ năng đặt tính rồi tính đúng và giải toán thành thạo 
3. TĐ: Hs có tính cẩn thận kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.
* TCTV: Đọc, viết đúng các phép tính trong bài.
* HSK,G: Thực hiện đúng, nhanh các phép tính trong bài.
* HSCPT: Thực hiện được một số phép tính đơn giản của bài có sự hỗ trợ của gv.
II. Chuẩn bị : Các tấm bìa có các ô vuông nhỏ trong bộ đồ dùng toán.
- Phương pháp trực quan, thực hành, gợi mở. Hđ cá nhân, nhóm.
III. Hd dạy học 
ND & TG
Hđ của Gv
Hđ của Hs
A. KTBC:(4' )
- Gọi 2 hs lên làm 
 665 72
+ +
 214 19
 879 91 
- Nhận xét ghi điểm
- 2 hs làm 
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. GTbài:( 1' )
- Ghi bảng
- Theo dõi
2. Trừ các số có ba chữ số ( 13' )
- Gv nêu ví dụ: Tính 635 - 214 = ?
- Gv treo băng giấy đã chuẩn bị lên bảng
- Trên bảng cô có các ô vuông to, các hình chữ nhật và các hình vuông nhỏ, mỗi hình vuông to 
có 100 ô vuông nhỏ, mỗi hình chữ nhật có 1 chục ô vuông 
+ Trên bảng cô có mấy hình vuông to ? ( có 6 hình vuông to )
+ 6 hình vuông to tương ứng với mấy trăm ô vuông ? ( Tương ứng với 600 ô vuông )
+ Trên bảng có mây hình chữ nhật ? ( 3 hình chữ nhật )
+ 3 hình chữ nhật tương ứng với mấy chục ô vuông ? ( có 3 chục ô vuông )
+ Trên bảng cô có mấy hình vuông nhỏ ? ( có 5 ô hình vuông nhỏ )
+ 5 vuông hình nhỏ tương ứng với mấy đơn vị ? ( 5 đơn vị )
- Y/c hs lấy bộ đồ dùng ra thực hành cùng Gv
+ Bây giờ cô bớt đi 4 hình vuông nhỏ trên bảng cô còn mấy hình vuông ? Và tương ứng với mấy đơn vị ? ( Bớt đi 4 hình vuông nhỏ còn 1 hình vuông nhỏ. Và tương ứng với 1 đơn vị )
+ Cô lại bớt tiếp đi một hình chữ nhật hay 1 chục ô vuông vậy cô còn mấy chục ô vuông ? ( bớt đi 1 chục ô vuông còn lại 2 chục ô vuông )
+ Bớt tiếp 2 hình vuông to hay 200 ô vuông thì còn mây trăm ô vuông ? (bớt đi 200 ô vuông còn 400 ô vuông )
+ Vậy trên bảng còn mấy trăm ô vuông ? ( còn 421 ô vuông )
- Để xem kết quả này  ... Hs nối tiếp trả lời
- Nhận xét
- Nghe
Bài 2: Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ ( 9' )
- Gọi1 hs đọc yc bài tập - Hd hs tìm những từ ca ngợi về Bác Hồ
M: sáng suốt
- Y/c hs trao đổi theo cặp - Gọi từng cặp trả lời
- Nhận xét đưa ra lời giải đúng
VD: tài ba, bình dị, nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, khiêm tốn, có chí lớn, thương dân, yêu nước, giản dị, giàu nghị lực, đức độ, .....
- Theo dõi
- trao đổi theo cặp
- Từng cặp trả lời
- Nhận xét
Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống ( 10' )
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Cả lớp đọc thầm
- Hd cách lựa chọn để đặt dấu chấm, dấu phẩy cho đúng
- Y/c hs làm vào vở - Gọi 3 hs đọc bài làm của mình
- Nhận xét ghi lời giải đúng
Một hôm. Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa. Lệ thường, ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác cứ đi cả dép vào. Bác không đồng ý. Đến thềm chùa, Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mới bước vào.
- Theo dõi, đọc thầm
- Làm vào vở
- 3 hs đọc bài làm của mình
- Nhận xét
- Nghe
C. C2- D2 ( 2' )
- Gọi 2 hs lại nội dung bài
- Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nghe
 Chính tả: ( nghe viết )
Bài : cây và hoa bên lăng bác
I. Mục tiêu: 
1. KT: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài viết.
2. KN: Hs trình bày đúng bài viết và luyện viết đúng các âm vần dễ lẫn như r/d/gi
3. TĐ: Hs có ý thức rèn chữ viết và giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
* TCTV: Viết đúng chính tả.
* HSLK,G: Viết đúng, trình bày đẹp bài chính tả.
* HSCPT: Viết được khoảng nửa bài chính tả có sự hỗ trợ của gv.
II. Chuẩn bị : 
- Phương pháp thực hành, phân tích ngôn ngữ. Hđ cá nhân.
III. Hd dạy học 
ND & TG
Hđ của Gv
Hđ của Hs
. KTBC: (4' )
- Gọi 2 hs lên viết : chói chang trập trùng
- Nhận xét ghi điểm
- 2 hs viết
B. bài mới:
1. Gtbài:(2' )
- Ghi bảng
- Theo dõi
2. Hd nghe viết
a) Hd chuẩn bị(5')
b)Viết bài( 15' )
c. Chấm chữa bài
 ( 2' )
- Đọc bài viết chính tả - Gọi 2 hs đọc lại
- Hd hs nắm nội dung bài viết
+ Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu?( cảnh ở sau lăng Bác.)
+ Những loài hoa nào được trồng ở đây?
+ Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhưng tình cảm chung của chúng là gì?
+ Bài viết có mấy đoạn, mấy câu?( có 2 đoạn, 3 câu)
+ Câu văn nào có nhiều dấu phẩy nhất, em hãy đọc to câu văn đó.
+ Chữ đầu đoạn văn được viết như thế nào?
+ Trong bài có những chữ nào phải viết hoa, vì sao?
- Hd hs tập viết chữ khó: khỏe khoắn, đơm bông, tỏa hương.
- Yc hs nghe viết bài vào vở
- Theo dõi uốn nắn hs cách ngồi viết
- Thu 5 bài chấm điểm 
 - Nhận xét sửa sai
- Theo dõi
- Trả lời
- Trả lời
- Viết b/c
- Viết bài vào vở
- Nộp bài
3. Hd hs làm bài tập( 6' )
Bài 2: Tìm các từ bắt đầu bằng r,d hoặcgi ? ...
- Gọi 1 hs đọc yc bt - Hd hs cách chọn các từ theo gợi ý. 
- Gọi hs trả lời miệng.
- Yc hs làm vở 
 - Lớp làm vở - Nhận xét ghi điểm 
 - Kiểm tra bài ở vở
a) Dầu, giấu, rụng.
b) Cỏ, gõ, chổi.
- Theo dõi
- 6 hs làm, lớp làm vở
- Nhận xét
C. C2 - D2 ( 1' )
- Gọi 1hs nhắc lại bài vừa viết
- Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nghe
 ===================================== 
 Giảng chiều Thứ 5/8/4/2010
Luyện: Luyện từ và câu
từ ngữ về bác hồ. dấu chấm - dấu phẩy
I. Mục tiêu: 
1. KT: Tiếp tục củng cố cho hs chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn ; tìm được vài từ ca ngợi về Bác Hồ.
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống.
2. KN: Rèn kĩ năng mở rộng vốn từ Bác Hồ và cách đặt dấu câu cho đúng.
3. TĐ: Hs biết vận dụng bài học vào các môn học khác.
II. Chuẩn bị : 
III. Hd dạy học 
ND & TG
Hđ của Gv
Hđ của Hs
B. Bài mới:
1. Gtbài:( 1' )
- Ghi bảng
- Theo dõi
2. Hd làm bt:
Bài1: Em chọn những từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống (11' )
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập 
- Y/c lớp đọc thầm đoạn văn và suy nghĩ, chọn từ ngữ thích hợp để điền cho đúng.
- Y/c Hs làm vào vở - Gọi lần lượt hs lên điền
- Nhận xét đưa ra lời giải đúng
Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm của Bác đạm bạc như bữa cơm của mọi người dân. Bác thích hoa huệ, loài hoa trắng tinh khiết. Nhà Bác ở là một ngôi nhà sàn khuất trong vườn Phủ Chủ tịch. Đường vào nhà trồng hai hàng râm bụt, hàng cây gợi nhớ hình ảnh miền Trung quê Bác. Sau giờ làm việc, Bác thường tự tay chăm sóc cây, cho cá ăn.
- Theo dõi
- Hs nối tiếp trả lời
- Nhận xét
- Nghe
Bài 2: Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ ( 10' )
- Gọi1 hs đọc yc bài tập - Hd hs tìm những từ ca ngợi về Bác Hồ
M: sáng suốt
- Y/c hs trao đổi theo cặp - Gọi từng cặp trả lời
- Nhận xét đưa ra lời giải đúng
VD: tài ba, bình dị, nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, khiêm tốn, có chí lớn, thương dân, yêu nước, giản dị, giàu nghị lực, đức độ, .....
- Theo dõi
- trao đổi theo cặp
- Từng cặp trả lời
- Nhận xét
Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống ( 11' )
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Cả lớp đọc thầm
- Hd cách lựa chọn để đặt dấu chấm, dấu phẩy cho đúng
- Y/c hs làm vào vở - Gọi 3 hs đọc bài làm của mình
- Nhận xét ghi lời giải đúng
Một hôm. Bác Hồ đến thăm một ngôi chùa. Lệ thường, ai vào chùa cũng phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác cứ đi cả dép vào. Bác không đồng ý. Đến thềm chùa, Bác cởi dép để ngoài như mọi người, xong mới bước vào.
- Theo dõi, đọc thầm
- Làm vào vở
- 3 hs đọc bài làm của mình
- Nhận xét
- Nghe
C. C2- D2 ( 2' )
- Gọi 2 hs lại nội dung bài
- Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nghe
 ================================================
 Ngày soạn: 4/4/2010
 Ngày giảng : Thứ 6/9/4 /2010
Toán: Tiết 155
 Bài : tiền việt nam
I. Mục tiêu: 
1. KT: - Nhận biết được đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng.
- Nhận biết được một số loại giấy bạc : 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
- Biết thực hành đổi tiền trong trường hợp đơn giản.
- Biết làm các phép cộng, trừ các số với đơn vị là đồng.
2. KN: Rèn kĩ năng làm các phép tính với đơn vị là đồng. 
3. TĐ: Hs có tính cẩn thận kiên trì, khoa học và chính xác và biết áp dụng vào cuộc sống hàng ngày.
* TCTV: Đọc, viết đúng các phép tính và các đơn vị là đồng.
* HSK,G: Thực hiện đúng, nhanh các phép tính trong bài.
* HSCPT: Thực hiện được một số phép tính đơn giản của bài có sự hỗ trợ của gv.
II. Chuẩn bị : Các tờ giấy bạc : 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng.
- Phương pháp trực quan, thực hành, gợi mở. Hđ cá nhân, nhóm.
III. Hd dạy học 
ND & TG
Hđ của Gv
Hđ của Hs
A. KTBC:(4' )
- Gọi 2 hs lên làm 
 516 505
+ -
 173 304
 689 201 
- Nhận xét ghi điểm
- 2 hs làm 
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. GTbài:( 1' )
- Ghi bảng
- Theo dõi
2. Giơí thiệu các tờ bạc 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. ( 13' )
- Gv giới thiệu lần lượt từng tờ bạc, hd hs quan sát, yêu cầu hs quan sát nêu giá trị và cấu tạo , màu sắc của từng tờ giáy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng.
- Y/c hs đọc cá nhân, đồng thanh giá trị trên các đồng bạc.
- Gv giới thiệu thêm cho hs biết các đồng bạc có giá trị 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng bằng đồng su.
- Theo dõi
- Q/s
- Đọc cn + đt.
- Theo dõi, quan sát.
3. Hd làm bài tập ( 21' )
Bài 1: 
Bài 2: Số ?
Bài 3: Chú lợn nào chứa nhiều tiền nhất? 
Bài 4: Tính. 
C. C 2 - D 2 ( 1' )
- Y/c hs quan sát tranh, hd hs và làm mẫu ý đầu
- Gọi hs trả lời miệng các ý tiếp theo.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi hs nêu y/c của bài tập.
- Hd hs làm bài.
- Y/c hs hoạt động nhóm 3 làm bài tập.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo.
- Nhận xét, chữa bài.
- Gọi hs nêu y/c của bài.
* Gọi hs khá, giỏi nêu miệng kết quả của bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Gọi 1 hs đọc y/c bài tập
 - Hd hs cách tính.
- Y/c hs làm bảng con các phép tính.
- Nhận xét, chữa bài. 
 100 đồng + 400 đồng = 500 đồng 
 900 đồng - 200 đồng = 700 đồng 
 700 đồng + 100 đồng = 600 đồng
 800 đồng - 300 đồng = 500 đồng 
 - Gọi 1 hs nhắc lại bài
- V/n xem lại bài chuẩn bị bài sau 
- Theo dõi
- Trả lời miệng theo y/c của gv.
- 2 hs nêu
- Hoạt động nhóm 3.
- Đại diện báo cáo.
- 1 hs nêu.
* Hs khá, giỏi thực hiện.
- Theo dõi
- Làm b/c
- 1 hs nhắc lại
Tập làm văn: Tiết 31
Bài : Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về bác hồ
I. Mục tiêu: 
1. KT: - Đáp lại được lời khen ngợi theo tình huống cho trước; quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác.
- Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ.
2. KN: Rèn kĩ năng giao tiếp và viết trả lời đúng một số câu hỏi về ảnh Bác. 
3. TĐ: Hs có ý thức trong giờ học và thể hiện mạnh dạn khi giao tiếp.
* TCTV: Trả lời đúng, mạch lạc nội dung câu hỏi.
* HSK,G: Thực hiện đúng, nhanh các y/c của bài.
* HSCPT: Thực hiện được một số y/c đơn giản của bài có sự hỗ trợ của gv.
II. Chuẩn bị : b/p, tranh sgk.
- Phương pháp thực hành giao tiếp, trực quan, gợi mở. Hđ cá nhân, nhóm.
III. Hd dạy học 
ND & TG
Hđ của Gv
Hđ của Hs
A. KTBC: ( 5' )
- Gọi 2 hs nói lời đáp của em trong trường hợp sau 
Bạn tặng hoa chúc mừng sinh nhật em
- Nhận xét ghi điểm
- 2 hs thực hành
B. Bài mới:
1. GTbài:( 2' )
- Ghi bảng
- Theo dõi
2. Hd làm bt
Bài 1: Đáp lời của em trong những trường hợp sau: (10' )
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập 
- Gọi hs nêu tình huống 1.
- HD hs đáp lời tình huống 1.
* Khi đáp lời khen của người khác, chúng ta cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn tránh tỏ vẻ khiêu căng.
- Y/c hs trao đổi cặp đôi đáp lại lời khen cho các tình huống còn lại.
- Gọi từng cặp lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Theo dõi
- Theo dõi
- Hs nêu lời đáp.
- Trao đổi theo cặp.
- Trình bày trước lớp.
Bài 2: Quan sát ảnh Bác Hồ được treo trong lớp học, trả lời các câu hỏi sau. ( 10' )
Bài 3: Dựa vào các câu trả lời trên, viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu về ảnh Bác Hồ.
( 10' )
- Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs đọc kĩ y/c bài tập
- Y/c hs quan sát, suy nghĩ để trả lời câu hỏi cho đúng.
+ảnh Bác được treo ở đâu?
+ Trông Bác như thế nào?
+ Em muốn hứa điều gì với Bác?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gọi hs nêu y/c của bài.
Y/c hs tự viết bài.
- Gọi hs trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
- Theo dõi
- Suy nghĩ 
- Trả lời miệng các câu hỏi.
- Nhận xét
- 1 hs nêu
- Làm bài vào vở bt
- Nhận xét.
C. C2 - D2 ( 3' )
- Gọi 1 hs nhắc lại nội dung bài
- Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nghe
 ================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 31.doc