ĐẠO ĐỨC
LỊ SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (TIếT 2)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
- Biết: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh
II. Chuẩn bị:
- Tranh, VBT, VBT, bộ đồ chơi điện thoại
Từ ngày 22-02-2010 đến ngày 26-02-2010 Thứ Môn Bài dạy HAI 22/02 Đạo đức Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (tiết 2). Toán Luyện tập Tập đọc Quả tim khỉ Tập đọc Quả tim khỉ BA 23/02 Thể dục Đi kiễng gót, hai tay chống hông.Trò chơi: “Nhảy ô” Kể chuyện Quả tim khỉ Toán Bảng chia 4. Mĩ thuật VTM: Vẽ con vật. TƯ 24/02 Chính tả (NV) Quả tim khỉ Tập đọc Voi nhà Toán Một phần tư. TN &xã hội Cây sống ở đâu Thủ công Ôn tập chủ đề: Phối hợp gấp, cắt, dán . NĂM 25/02 LT& câu Từ ngữ về loài thú. Dấu chấm, dấu phẩy Tập viết Chữ hoa U, Ư Toán Luyện tập . Thể dục Đi nhanh chuyển sang chạy.TC "Kết bạn" SÁU 26/02 Chính tả (NV): Voi nhà Tập làm văn Đáp lời phủ định. Nghe, trả lời câu hỏi. Toán Bảng chia 5 Âm nhạc Ôn tập bài hát: Chú chim nhỏ dễ thương. sinh hoạt lớp Đánh giá việc học tập tuần qua Thứ hai ĐẠO ĐỨC LỊ SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (TIếT 2) I. Mục tiêu: - Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng. - Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại. - Biết: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh II. Chuẩn bị: - Tranh, VBT, VBT, bộ đồ chơi điện thoại III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. - Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện điều gì? - Giáo viên nhận xét,đánh giá. 3. Bài mới: Giới thiệu: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. * Hoạt động 1: Đóng vai + Mục tiêu: Hs thực hành kĩ năng nhận và gọi điện thoại trong một số tình huống + PP: Thảo luận và đóng vai theo nhóm đôi + Cách tiến hành: Giáo viên đưa ra tình huống. - TH1: Bạn nam gọi điện cho bà ngoại để hỏi thăm sức khỏe. - TH2: Một người gọi nhầm số máy nhà Nam. - TH3: Bạn Tâm định gọi điện thoại cho bạn nhưng lại bấm nhầm số máy nhà người khác. - Giáo viên mời một số nhóm lên đóng vai. - Giáo viên có thể gợi ý: Cách trò chuyện như vậy đã lịch sự chưa? Vì sao? - Giáo viên kết luận: Dù ở trong tình huống nào, em cũng cần phải cư xử lịch sự. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống + Mục tiêu: Hs biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống nhận hộ điện thoại. + PP: Đàm thoại, thảo luận nhóm + Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm (4, 5 em) thảo luận xử lí 1 trong 3 tình huống. Em sẽ làm gì trong tình huống sau? Vì sao? - T.huống a: Có điện thoại gọi mẹ khi mẹ vắng nhà. - T.huống b: Có điện thoại gọi cho bố, nhưng bố đang bận. - T.huống c: Em đang ở nhà bạn chơi, bạn vừa ra ngoài thì chuông điện thoại reo. - GV mời đại diện nhóm lên trình bày - GV nêu các câu hỏi để hs liên hệ thực tế: + Trong lớp chúng ta, em nào đã gặp những tình huống tương tự / + Em đã làm gì trong tình huống đó ? - GV nhận xét và KL: Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trọng người khác. 4. Củng cố – dặn dò: - Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài sau : Lịch sự khi đến nhà người khác. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Hát - Hs trả lời . Lớp lắng nghe -( Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình.) - Hs theo dõi. Vài hs nhắc lại đề bài - Hs lắng nghe - Hs thảo luận nhóm, đóng vai theo các tình huống do GV nêu - Các nhóm lên trước lớp đóng vai - Nhóm khác tham gia ý kiến - Hs trả lời... - Hs lắng nghe và nhắc lại phần kết luận của GV - Hs thảo luận theo nhóm (nhóm 1,2 t/ huống a. nhóm 3,4 t/ huống b. nhóm 5,6 t/ huống c ) - Đại diện từng nhóm trình bày cách giải quyết trong mỗi tình huống., nhóm khác theo dõi, bổ sung. - Hs trả lời.... - HS theo dõi và nhắc lại kết luận của GV - Hs theo dõi TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: X x a = b ; a x X = b - Biết tìm một thừa số chưa biết. - Biết giải bài toán có một phép tính chia (trong bảng chia 3) . - Bài tập cần làm: bài 1,3,4 II. Chuẩn bị - GV: các BT như SGK - HS: SGK, vở BT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng đọc thuộc bảng chia 3 . Hỏi HS về kết quả của một phép chia bất kì trong bảng. - Gọi 1 HS nêu : Muốn tìm thừa số chưa biết, ta làm thế nào ? - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới + Giới thiệu: - Trong giờ toán hôm nay, các em sẽ cùng nhau luyện tập, củng cố kĩ năng thực hành tính nhân, chia trong bảng nhân, chia.Giải bài toán có 1 phép tính chia . v Luyện tập, thực hành. Bài 1: Tìm x - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1 - GV y/c hs làm vào bảng con - Nhận xét và ghi điểm cho HS. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 3 - Y/c hs làm vào vở BT - Nhận xét và ghi điểm cho HS. Bài 4: Có 12 kg gạo chia đều vào 3 túi. Hỏi mỗi túi có mấy kg gạo ? - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1 - Y/c hs cả lớp làm vào vở BT, đồng thời gọi 1 hs làm trên bảng . - GV cho cả lớp chữa bài và nhận xét 3. Củng cố – Dặn dò - Yêu cầu HS đọc bảng chia 3, bảng nhân 4 - Muốn tìm thừa số chưa biết, ta làm thế nào ? - Về nhà làm các BT 2,5 trang 117 - Chuẩn bị bài sau: Bảng chia 4 - 2 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi và nhận xét xem các bạn đã học thuộc bài chưa. - Hs theo dõi và nhắc lại đề bài - Hs đọc - Hs làm vào bảng con. a) 2 x X = 4 b) 2 x X = 12 x = 4 : 2 x = 12 : 2 x = 2 x = 6 c) 3 x X = 27 x = 27 : 3 x = 9 - Hs theo dõi - Hs đọc - Hs làm vào vở BT Thừa số 2 2 2 3 3 3 Thừa số 6 6 3 2 5 3 Tích 12 12 6 6 15 15 - 1 hs đọc đề bài - Hs làm bài: Bài giải Số kg gạo mỗi túi có: 12 : 3 = 4 (kg) ĐS : 4 kg - 2 hs đọc - Hs trả lời... - Hs theo dõi TẬP ĐỌC QUẢ TIM KHỈ I/ Mục đích yêu cầu : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu nội dung: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như cá sấu không bao giờ có bạn. (trả lời được CH 1,2,3,5). - Hs K-G trả lời được (CH4). II/ Chuẩn bị : - Tranh ảnh minh họa . - Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 1.Kiểm tra - Kiểm tra 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc : “ Nội quy Đảo Khỉ ” - Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : + Cá Sấu sống dưới nước, Khỉ sống trên bờ. Hai con vật này đã từng chơi với nhau nhưng không thể kết thành bạn được. Vì sao như thế ? Câu chuyện “Quả tim khỉ” sẽ giúp các em biết điều đó. b) Hướng dẫn luyện đọc 1/Đọc mẫu - Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . + Đọc giọng người kể đoạn1vui vẻ; đoạn 2 hồi hộp; đoạn 3-4 hả hê.Giọng Khỉ: chân thật, hồn nhiên ở đoạn kết bạn với Cá Sấu; Khỉ bình tĩnh, khôn ngoan khi nói với Cá Sấu ở giữa sông; phẫn nộ khi mắng Cá Sấu.Giọng Cá Sấu: giả dối. Chú ý nhấn giọng các từ ngữ: quẫy mạnh, sần sùi, dài thượt, nhọn hoắt, tẽn tò,... - Y/c 1 hs đọc toàn bài 2) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a) Yêu cầu đọc từng câu . * Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn tương tự như đã giới thiệu ở bài tập đọc đã học ở các tiết trước . * Hướng dẫn ngắt giọng : - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , nhấn giọng một số từ, thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp * Giải nghĩa từ: Y/c hs đọc phần giải nghĩa từ trong SGK b) Đọc từng đoạn : -Yêu cầu nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . c)Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - GV cùng hs nhận xét bạn đọc . d) Thi đọc giữa các nhóm - Mời đại diện các nhóm thi đua đọc . - Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt Tiết 2 3/Tìm hiểu nội dung: -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 TLCH: - CH1: Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào ? - Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2 của bài. - CH2:Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào ? -CH2: Khỉ nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn ? - Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 3&4 của bài. - CH4: Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò, lủi mất ? - CH5: Em hãy tìm những từ nói lên tính nết của hai con vật ?- Khỉ - Cá Sấu 5/ Luyện đọc lại truyện : - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc phân vai. - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 3. Củng cố dặn dò : - Em hãy nêu lại nội dung của bài ? - Giáo viên nhận xét đánh giá - Chuẩn bị bài sau: Voi nhà - Hai em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi giáo viên nêu. - Hs theo dõi - Vài em nhắc lại đề bài -Lớp lắng nghe GV đọc mẫu . - 1 hs (K-G) đọc - Hs lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết bài. -Rèn đọc các từ như : quẫy mạnh, sần sùi, dài thượt, nhọn hoắt, tẽn tò,... - Một con vật da sần sùi,/ dài thượt./ nhe hàm răng nhọn hoắt....sắc,/ trườn lên bãi cát.//Nó nhìn Khỉ...ti hí/ với hai...chảy dài.// - Hs đọc: Dài thượt: dài quá mức bình thường. Ti hí: (mắt) quá hẹp, nhỏ. Trấn tĩnh: lấy lại bình tĩnh. Bội bạc: xử tệ với người đã cứu mình. Tẽn tò: xấu hổ (mắc cỡ) -Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . - Đọc từng đoạn trong nhóm ( 3 em ) . -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Đại diện các nhóm thi đua đọc bài - Cả lớp theo dõi. - Lớp đọc thầm đoạn 1 - ...(Thấy Cá Sấu khóc vì không có bạn, Khỉ mời Cá Sấu kết bạn. Từ đó, ngày nào Khỉ cũng hái quả cho cá sấu ăn.) - ...(Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến nhà chơi. khỉ nhận lời, ngồi lên lưng nó. Đi đã xa bờ, Cá Sấu mới nói nó cần quả tim của Khỉ để dâng cho vua Cá Sấu ăn.) - ...( Khỉ giả vờ sẵn sàng giúp Cá Sấu, bảo Cá Sấu đưa trở lại bờ. Lấy quả tim để ở nhà.) - HS Đọc đoạn 3&4. -...( vì bị lộ bộ mặt bội bạc, giả dối.) - ...(Khỉ: tốt bụng, thật thà, thông minh. Cá Sấu: giả dối, bội bạc, độc ác.) - Luyện đọc trong nhóm - Nhóm đọc phân vai (người dẫn chuyện, Khỉ, Cá Sấu.) - Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như cá sấu không bao giờ có bạn. - Hai em nhắc lại nội dung bài . - Hs theo dõi Thứ ba THỂ DỤC ĐI KIỄNG GÓT HAI TAY CHỐNG HÔNG. TRÒ CHƠI : “KẾT BẠN” I/ MỤC TIÊU: - Giữ được thăng bằng khi đi kiễng gót, hai tay chống hông.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. I ... o hướng bản Tun.”của bài Voi nhà Sách TV2 T 2 trang 57. - Làm được bài tập 2 a/b . II/ Chuẩn bị: - 4 phiếu học tập viết nội dung bài 2, bút chì,... III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra - Gọi 2 em lên bảng . - Đọc các từ khó cho HS viết .Yêu cầu lớp viết vào bảng con . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: 1/ Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng , viết đẹp bài “Voi nhà” , và các BT 2 a,b. 2/Hướng dẫn nghe viết: * Ghi nhớ nội dung đoạn viết: - Đọc mẫu bài “voi nhà” -Yêu cầu 2 em đọc lại bài , cả lớp đọc thầm - Những câu nào trong bài chính tả có dấu gạch ngang và dấu chấm than ? * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho HS viết các từ dễ viết sai vào bảng con - Giáo viên nhận xét đánh giá . 3/ Chép bài : - Gv đọc cho hs chép vào vở - *Soát lỗi :Đọc lại để HS soát bài , tự bắt lỗi 4/ Chấm bài: -Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét từ 10 – 15 bài . 5/Hướng dẫn làm bài tập Bài 2a: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống ? - Gọi 1hs đọc y/c bài 2a - Y/c hs làm vào vở BT - GV nhận xét, đánh giá. - GV cùng hs tổng kết và tuyên dương. 3. Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp. -Chuẩn bị bài sau: Sơn Tinh, Thủy Tinh - Hai em (hs yếu) lên bảng viết các từ do GV nêu ở bài "Quả tim khỉ": Khỉ, Cá Sấu, kết bạn,... - Hs theo dõi. - Vài hs nhắc lại đề bài . - Lớp lắng nghe giáo viên đọc . - 2 hs đọc bài - Câu trong bài chính tả có dấu gạch ngang là - Nó đập tan xe mất. - Câu có dấu chấm than là : Phải bắn thôi ! - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con .Hai em thực hành viết các từ khó trên bảng: quặp chặt, vũng lầy, huơ vòi, lùm cây, lững thững, bản Tun - Hs chép vào vở . - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm . - 1 hs đọc yêu cầu đề bài. + Hs cả lớp làm vào vở BT 2a- sâu bọ , xâu kim. - củ sắn, xắn tay áo - sinh sống, xinh đẹp. - xát gạo, sát bên cạnh - Hs theo dõi. TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH. NGHE, TRẢ LỜI CÂU HỎI. I. Mục tiêu - Biết đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2). - Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui (BT3). II. Chuẩn bị - Bài tập 3 viết trên bảng lớp.SGK. Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ Đáp lời khẳng định . Viết nội quy. - Gọi HS đóng vai xử lý các tình huống trong bài tập 2b,c sgk trang 49. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới a) Giới thiệu: - Trong giờ Tập làm văn hôm nay, giúp các em biết cách đáp lời phủ định phù hợp với từng tình huống, thể hiện thái độ lịch sự, đúng mực.Nghe kể chuyện và trả lời được câu hỏi qua bài: Đáp lời phủ định. Nghe, trả lời câu hỏi. b) Hướng dẫn làm bài tập: Bài1: Đọc lời các nhân vật trong tranh dưới đây: (miệng) - GV cho hs quan sát bức tranh - GV Y/c thảo luận nhóm đôi, đóng vai theo y/c của tranh. GV nhắc nhở Hs khi trao đổi phải thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn. - GV Y/c từng nhóm lên trình bày trước lớp -GV nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai tốt. Bài 2: Nói đáp lời của em: (miệng) - Y/c 1 hs đọc bài 2 - Y/c hs học theo nhóm đôi, đóng vai theo tình huống của câu. - Gv gọi từng nhóm trình bày trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đáp lời tốt. Bài 3: Nghe kể và trả lời câu hỏi. Vì sao ? - Y/c hs đọc bài 3 * GV kể lần 1: (giọng vui, dí dỏm) Vì sao ? Một cô bé lần đầu tiên về quê chơi. Gặp cái gì, cô cũng lấy làm lạ. Thấy một con vật đang ăn cỏ. Cô hỏi cậu anh họ; - Sao con bò này không có sừng, hả anh / Cậu anh đáp: - Bò không có sừng vì nhiều lí do lắm. Có con bị gãy sừng. Có con còn non, chưa có sừng. Riêng con này không có sừng vì nó...là ngựa - Y/c hs đọc thầm 4 câu hỏi - GV kể lại lần 2 - Y/c hs học theo nhóm, trao đổi, thảo luận, trả lời 4 câu hỏi - Mời đại diện nhóm lên trình bày trước lớp - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể tốt 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà thực hành nói lời phủ định. Làm bài 3 vào vở BT - Chuẩn bị bài sau : Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. - 2 cặp thực hiện yêu cầu của GV. - Hs lắng nghe. - Hs nhắc lại đề bài. - Hs quan sát - 2 hs ngồi cạnh nhau đọc lời nhân vật trong tranh, thực hành đóng vai. - Từng nhóm trình bày trước lớp, hs lắng nghe và bổ sung. - 1 hs đọc y/c câu 2. - Từng cặp thực hành hỏi - đáp theo các tình huống a,b,c - Từng nhóm trình bày trước lớp, hs lắng nghe và bổ sung. 2a) - Dạ thế ạ ? Cháu xin lỗi cô ! 2b) - Thế ạ ? Lúc nào rỗi bố mua cho con, bố nhé ! 2c) - Thế ạ ? Mẹ nghỉ ngơi đi cho chóng khỏi. Mọi việc con sẽ làm hết cho. - Hs đọc Y/c bài 3 - Hs lắng nghe - 1 hs đọc y/c câu 3. - Hs cả lớp làm vào vở BT - Hs đọc bài làm của mình trước lớp. - 3-4 hs đọc lại nội quy của nhà trường. - Hs theo dõi - Hs đọc thầm 4 câu hỏi - Hs lắng nghe - Hs thảo luận nhóm - Từng nhóm trình bày trước lớp, hs lắng nghe và bổ sung. a) Lần đầu tiên về quê chơi, cô bé thấy cái gì cũng lạ. b) Thấy một con vật đang ăn cỏ, cô bé hỏi cậu anh họ: “Sao con bò này không có sừng, hả anh ? c) Cậu anh họ giải thích bò không có sừng vì nhiều lí do. Riêng con này không có sừng vì nó..là một con ngựa. d) Thực ra, con vật mà cô bé nhìn thấy là con ngựa. - Hs theo dõi TOAÙN BAÛNG CHIA 5 I. Muïc tieâu - Biết cách thực hiện phép chia 5 . - Lập được bảng chia 5 . - Nhớ được bảng chia 5 . - Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 5 ) * BT cần làm 1,2 .HS kha,giái làm BT 3,4 II. Chuaån bò - Chuaån bò caùc taám bìa, moãi taám coù 5 chaám troøn.Vôû. III. Caùc hoaït ñoäng Hoaït ñoäng cuûa Thaày Hoaït ñoäng cuûa Troø 1. Baøi cuõ - Gọi 1 hs lên bảng đọc bảng nhân 5 - Gọi 1 hs lên bảng đọc bảng chia 4 - GV nhận xét và cho điểm 3. Baøi môùi v Hoaït ñoäng 1: Giuùp HS:Laäp baûng chia 5. 1. Giôùi thieäu pheùp chia 5 a) Oân taäp pheùp nhaân 5 b) Giôùi thieäu pheùp chia 5 Treân taát caû taám bìa coù 20 chaám troøn, moãi taám coù 4 chaám troøn. Hoûi coù maáy taám bìa ? Laäp baûng chia 5 GV cho HS thaønh laäp baûng chia 5 (nhö baøi hoïc 104). Töø keát quaû cuûa pheùp nhaân tìm ñöôïc pheùp chia töông öùng. Toå chöùc cho HS ñoïc vaø hoïc thuoäc baûng 5. v Hoaït ñoäng 2: Thöïc haønh Baøi 1: HS vaän duïng baûng chia 5 ñeå tính nhaåm. Thöïc hieän pheùp chia, vieát thöông töông öùng vaøo oâ troáng ôû döôùi. GV nhaän xeùt Baøi 2: HS choïn pheùp tính roài tính: 15 : 5 = 3 GV nhaän xeùt Baøi 3: Thi ñua HS choïn pheùp tính roài tính: 15 : 5 = 3 Trình baøy: Chuù yù: ÔÛ baøi toaùn 2 vaø baøi toaùn 3 coù cuøng moät pheùp chia 15 : 5 = 3, nhöng caàn giuùp HS bieát duøng teân ñôn vò cuûa thöông trong moãi pheùp chia. GV nhaän xeùt 4. Cuûng coá – Daën doø Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò: Moät phaàn naêm. - 1 HS lên bảng đọc bảng nhân 5 - 1 HS lên bảng đọc bảng chia 4 - Hs theo dõi. HS traû lôøi vaø vieát pheùp nhaân: 5 x 4 = 20. Coù 20 chaám troøn. HS traû lôøi roài vieát 20 : 5 = 4. Coù 4 taám bìa HS thaønh laäp baûng chia 5. 5 : 5 = 1ø 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 20 : 5 = 4 25 : 5 = 5 30 : 2 = 6 35 : 5 = 7 40 : 5 = 8 45 : 5 = 9 50 : 5 = 10 HS ñoïc vaø hoïc thuoäc baûng 5. HS tính nhaåm. HS laøm baøi. HS söûa baøi. HS choïn pheùp tính roài tính Soá boâng hoa trong moãi bình laø: 15 : 5 = 3 (boâng) Ñaùp soá : 3 boâng hoa. HS söûa baøi HS choïn pheùp tính roài tính 2 HS leân baûng thöïc hieän, HS döôùi lôùp laøm vaøo vôû baøi taäp. Baøi giaûi Soá bình hoa laø: 15 : 5 = 3 (bình) Ñaùp soá : 3 bình hoa. HS söûa baøi. HÁT NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca. Hát đồng đều , rõ lời - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. - Biết gỗ đệm theo phách , theo tiết tấu lời ca. II.Chuẩn bị: Thuộc bài hát. Nhạc cụ quen dùng. Nhạc cụ gõ, băng nhạc. Sgk,thanh phách. III. Các hoạt động Dạy - Học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 2 hs hát bài “Chú chim nhỏ dễ thương” - GV nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới: - Giới thiệu: Ôn tập bài hát “Chú chim nhỏ dễ thương” + Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: “Chú chim nhỏ dễ thương” - GV hướng dẫn hs luyện tập bài hát - GV y/c hs hát - GV theo dõi và nhắc nhở thêm + Hoạt động 2: Sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo bài hát - GV hướng dẫn hs vừa hát vừa gõ đệm theo phách - 2 Hs lên trước lớp hát - Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe và nhắc lại đề bài. - Hs hát kết hợp vận động phụ họa. Lớp chia thành nhiều nhóm. Từng nhóm cầm tay nhau xếp thành vòng tròn, miệng hát, chân bước theo phách. Lần đầu di chuyển theo chiều kim đồng hồ, lần 2 ngược lại. - Hs hát Vừa hát vừa gõ đệm theo phách + Lại đây hỡi chú | chim nhỏ xinh dễ thương này | x x x x x x x x Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca + Lại đây hỡi chú | chim nhỏ xinh dễ thương này | x x x x x x x x x x + Hoạt động 3: - GV chọn một số bài hát cho hs nghe băng nhạc 3.Củng cố - Dặn dò: Cho cả lớp hát lại bài hát.: Học thuộc lời và giai điệu bài hát. Tập gõ đệm, tập biểu diễn. - Hs lắng nghe - Hs hát - Hs theo dõi SINH HOẠT TUẦN 24. 1.Ñaùnh giaù hoaït ñoäng: - HS ñi hoïc ñeàu, ñuùng giôø, chaêm ngoan . Ra vaøo lôùp coù neà neáp. - Veä sinh tröôøng, lôùp, thaân theå saïch ñeïp. - Leã pheùp, bieát giuùp ñôõ nhau trong hoïc taäp, ñoaøn keát baïn beø. - Coù yù thöùc HT toát:Được, Tiên, Thư. - Saùch vôû duïng cuï ñaày ñuû, coù bao boïc daùn nhaõn: Được, Tiên, Thư,Khương, Ý. - Hoïc taäp tieán boä nhö: Hµo, Đông, Vinh, Lắm - Beân caïnh ñoù vaün coøn moät soá em chöa tieán boä nhö: Hµo, Đông, Vinh, Lắm - Saùch vôû luoäm thuoäm nhö : Hµo, Đông, Vinh, Lắm 2. Keá hoaïch tuần 25: - Duy trì neà neáp cuõ. Töï quaûn 15 phuùt ñaàu giôø toát. - Giaùo duïc HS baûo veä moâi tröôøng xanh, saïch, ñeïp ôû tröôøng cuõng nhö ôû nhaø. - Duy trì phong traøo “Reøn chöõ giöõ vôû”. - Coù ñaày ñuû ñoà duøng hoïc taäp tröôùc khi ñeán lôùp. - Phaân coâng HS gioûi keøm HS yeáu. - Höôùng daãn hoïc baøi, laøm baøi ôû nhaø. - Ñoäng vieân HS töï giaùc hoïc taäp. KT của tổ tröôûng Phoù hieäu tröôûng chuyeân moân duyeät Ngaøythaùng naêm 2010 Tổ tröôûng .. Ngaøythaùng naêm 2010 P. Hieäu tröôûng
Tài liệu đính kèm: