Bài soạn các môn học lớp 2, kì I - Tuần 8

Bài soạn các môn học lớp 2, kì I - Tuần 8

NGƯỜI MẸ HIỀN

A/Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài .

- Hiểu ND : Cô giáo như mẹ hiền , vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em học sinh nên người ( trả lời được các CH trong SGK )

B/ Đồ dùng dạy học :

 - Tranh minh hoạ SGK.

 - BP viết sẵn câu cần luyện.

 

doc 27 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 780Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 2, kì I - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai, ngày12 tháng 10 năm 2009
Tiết 1:	CHµo CỜ
	--------------------------------------------------------------
Tiết 2 + 3: 	Tập đọc
NGƯỜI MẸ HIỀN
A/Mục tiêu:
Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài .
Hiểu ND : Cô giáo như mẹ hiền , vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em học sinh nên người ( trả lời được các CH trong SGK )
B/ Đồ dùng dạy học :
 - Tranh minh hoạ SGK.
 - BP viết sẵn câu cần luyện.
C/ Các hoạt động dạy học:
Họat động của GV
Họat động của HS
1æn định tổ chức : 
- Nhắc nhở học sinh
2.Kiểm tra bài cũ : 
-Đọc và TLCH bài: Thời khoá biểu.
- Nhận xét đánh giá .
3. Bài mới 
a.Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài 
b. Luyên đọc :
- GV đọc mẫu .
- Huớng dẫn luyện đọc 
* Luyện đọc câu .
- Yêu cầu đọc nối tiếp câu .
- Từ khó .
- Yêu cầu đọc lần hai.
* Luyện đọc đoạn 
? Bài chia làm mÊy đoạn đó là những đoạn nào?
* Đoạn 1:
- Yêu cầu đọc câu
? Giọng của ai, đọc như thế nào
GT: gánh xiếc
* Đoạn 2: 
- BP Yêu cầu đọc đúng:
- Yêu cầu đọc đúng và hay.
* Đoạn 3:
* Đoạn 4:
- Yêu cầu đọc lại
? Bài có mấy nhân vật + Đó là những nhân vật nào?
+ Nêu cách đọc toàn bài.
- Yêu cầu đọc nối tiếp 4 đoạn.
* Đọc trong nhóm.
* Thi đọc.
Nhận xét- Đánh giá.
*Luyện đọc toàn bài:
c, Tìm hiểu bài: 
* Câu hỏi 1.
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 1 để TLCH
- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại lời thì thầm của Minh với Nam.
*Câu hỏi 2:
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 để TLCH.
*Câu hỏi 3: 
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 TLCH.
? Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ như thế nào
*Câu hỏi 4: 
- Đọc thầm đoạn 4.
? Lần trước bị bác bảo vệ giữ lại Nam khóc vì sợ. Lần này vì sao Nam khóc, Người mẹ hiền
trong bài là ai?
?Qua câu chuyện này giúp con hiểu điều gì?
*Luyện đọc lại.
- Đọc phân vai:
3.Củng cố dặn dò: 
+ Vì sao cô giáo trong bài được gọi là người mẹ hiền.
- Yêu cầu cả lớp hát bài: Cô và mẹ
- Về nhà đọc lại bài
- Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài sau. 
- 3 học sinh đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- Nhắc lại.
- Lắng nghe
- Mỗi học sinh đọc một câu 
- không nên // nổi
 lấm lem // vùng vẫy 
- Bài chia 4 đoạn, nêu các đoạn.
- 1 học sinh đọc đoạn 1 – Nhận xét
+ Ngoài phố có gánh xiếc./ Bọn mình ra xem đi !//
 Tớ biết/ có một chỗ tường thủng.//
- Giọng nói của Minh. Cần đọc với giọng háo hức.
- Đọc chú giải.
- 1 học sinh đọc lại đoạn 1.
- 1 học sinh đọc đọan 2.
+ Cô nhẹ nhàng/ kéo Nam lùi lại/ rồi đỡ em ngồi dậy.//
 Cô phủi cát lấm lem trên người Nam/ và đưa Nam về lớp.//
- 1 học sinh đọc lại đoạn 2.
- 1 học sinh đọc đoạn 3- lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc lại.
- 1 học sinh đọc – lớp nhận xét.
+ Cô xoa đầu Nam/ và gọi Minh đanh thập thò ở cửa lớp vào/ nghiêm trang hỏi:// “Từ nay các em có trốn học nữa không”
- 1 học sinh đọc lại.
- Bài có 4 nhân vật: cô giáo, Nam, Minh, bác bảo vệ.
- Nêu
- 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Luyện đọc nhóm 4.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 3.
- Lớp nhận xét bình chọn.
- 3 học sinh đọc cả bài.
- HS đọc ĐT .
- 1 học sinh đọc toàn bài.
* Gìơ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu+
- Minh rủ Nam chốn học ra phố xem xiếc.
- Ngoài phố có gánh xiếc, bọn mình ra xem đi.
*Các bạn ấy định ra phố bằng cách: 
- Chui qua lỗ tường thủng.
? Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì?
- Cô nói với bác bảo vệ: “ Bác nhẹ taylớp tôi” 
 Cô đỡ em ngồi dậy phủi đất cát dính bẩn trên người em, đưa em về lớp. 
- Cô rất dịu dàng, yêu thương học trò. Cô bình tĩnh, nhẹ nhàng khi thấy học trò phạm khuyết điểm.
? Cô giáo làm gì khi Nam khóc?
- Cô xoa đầu Nam an ủi
- Lần này Nam khóc vì đau và xấu hổ.
- Người mẹ hiền trong bài là cô giáo.
- Cô giáo vừa thương yêu học sinh vừa nghiêm khắc dậy bảo học sinh nên người. Cô như người mẹ hiền của các em.
- 3 nhóm cử đại diện thi đọc theo vai.
- Nhận xét – bình chọn.
- Cô giáo được coi là người mẹ hiền vì: cô thương yêu h/s, dậy bảo học sinh nên người giống như người mẹ hiền đối với các con trong gia đình.
 Tiết 3: 	To¸n:
 36 + 15
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36+15
- Biết giải toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. 
II. Chuẩn bị
4 bó que tính + 11 que tính rời 
SGK, bảng con
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động
2. Bài cũ : 26+5
HS đọc bảng cộng 6
GV cho HS lên bảng làm
Đặt tính rồi tính:
16 + 4 56 +8
36 + 7 66 + 9
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Học dạng toán: số có 2 chữ số cộng với số có 2 chữ số qua bài: 36 + 15
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36 +15
Ÿ Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép cộng 36 + 15 (phép cộng có nhớ)
GV nêu đề toán: Có 36 que tính, thêm 10 que tính nữa. Vậy có tất cả bao nhiêu que tính?
GV chốt:
6 que tính rời, cộng 5 que tính bằng 1 bó (10 que tính) và 1 que tính rời, được 51 que tính
36 + 15 = 51
GV yêu cầu HS đặt tính dọc và nêu cách tính
v Hoạt động 2: Thực hành
Ÿ Mục tiêu: Làm bài tập dạng 36 + 15
Bài 1: Tính
Bài 2: Đặt phép cộng rồi tính tổng, biết các số hạng, GV lưu ý cách đặt và cách cộng
Bài 3: GV cho HS đặt đề toán theo tóm tắt
Để biết cả 2 bao nặng bao nhiêu kg, ta làm ntn?
4. Củng cố – Dặn dò 
GV cho HS chơi trò chơi: Đúng, sai
GV nêu phép tính và kết quả
42 + 8 = 50 71 + 20 = 90
36 + 14 = 40 52 + 20 = 71
Chuẩn bị: Luyện tập
-Lớp làm bảng con
-Häc sinh nh¾c l¹i bµi to¸n
 -HS thao tác trên que tính và nêu kết quả
-HS lên trình bày
-HS đặt:
 36 6+5=11 viết 1 nhớ 1
+15 3+1=4 thêm 1 bằng 5, 
 51 viÕt5
-HS đọc
-HS làm bảng con cột 1 và làm vở cột 2
 25 44 18 39
+36 +37 +56 +16
 61 81 74 55
a) 36 và 18 b) 24 và 19
 36 24 36 
 +18 + 19 +25
 54 43 61
-HS đặt
-Lấy bao gạo cộng với số lượng của bao ngô.
-HS làm bài
-HS giơ bảng: đúng, sai
- Làm vào bài .
- Nhận xét
 Tiết 4: Thường thức mĩ thật
 Xem tranh Tiếng đàn bầu
I/ Mục tiêu
Học sinh làm quen, tiếp xúc tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh của họa sĩ
Mô tả được các hình ảnh, các họat động và màu sắc trên tranh.
II/ Chuẩn bị 
GV: - Một vài bức tranh của hoạ sĩ: Tranh phong cảnh, sinh hoạt, chân dung bằng các chất liệu khác nhau (khắc gỗ, lụa, sơn dầu ...)- Tranh của thiếu nhi. 
HS: - Vở tập vẽ 2- Sưu tầm tranh của hoạ sĩ, của thiếu nhi.
III/ Hoạt động dạy - học 
a.Giới thiệu
- Giới thiệu một số tranh đã chuẩn bị và tranh Tiếng đàn bầu trong Vở tập vẽ 2 để học sinh nhận biết thêm về các loại tranh: Tranh phong cảnh, tranh sinh hoạt và các chất liệu (màu bột, sơn dầu ...) và Yêu cầu học sinh xem tranh và trả lời các câu hỏi:
+ Tên của bức tranh là gì ?,Các hình ảnh, màu sắc trong tranh thế nào ?
+ Các hình ảnh chính, hình ảnh phụ có rõ không ?
 b.Bài giảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Xem tranh
- Gv y/c h/s q/s tranh ở Vtv 2 rồi trả lời câu hỏi:
+ Em hãy nêu tên bức tranh vẽ tên hoạ sĩ ?
+ Tranh vẽ mấy người?
+ Anh bộ đội và hai em bé đang làm gì?
+ Em có thích tranh Tiếng đàn bầu của hoạ sĩ Sỹ Tốt không? Vì sao.
+Trong tranh, hoạ sĩ đã sử dụng những màu nào?
- GV gợi ý để từng HS trả lời theo suy nghĩ riêng.
- Giáo viên bổ sung: + Hoạ sĩ Sỹ Tốt quê ở làng Cổ Đô, Huyện Ba Vì - tỉnh Hà Tây.
+ Ngoài bức tranh Tiếng đàn bầu, ông còn có nhiều tác phẩm hội hoạ khác như: 
+ Bức tranh Tiếng đàn bầu của ông vẽ về đề tài bộ đội. Hình ảnh chính là anh bộ đội ngồi trên chiếc chõng tre đang say mê gảy đàn. Trước mặt anh là hai em bé, một em qùy bên chõng, một em nằm trên chõng, tay tì vào má SGV tr 97.
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Anh bộ đội và hai em bé.
* HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)
+ Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.
- Em nào cũng được học cả...
+ Còn có hình ảnh cô thôn nữ đang đứng bên cửa ra vào vừa hong tóc, vừa lắng nghe tiếng đàn bầu. H.ảnh này càng tạo cho tiếng đàn hay hơn và .
Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.
- Nhận xét chung tiếy học.
- Khen ngợi những HS phát biểu, đóng góp ý kiến xây dựng bài. 
* Dặn dò: 
- Sưu tầm thêm tranh in trên sách, báo- Quan sát các loại mũ (nón).
- Tập nhận xét tranh dựa theo các câu hỏi như bài học hôm nay. 
Thứ ba, ngày 13 tháng 10 năm 2009
Tiết 1:	Kể chuyện
NGƯỜI MẸ HIỀN
A/ Mục tiêu:
Dựa theo tranh minh họa , kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền 
HS khá, giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2)
B/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa .
C/ Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 2học sinh kể lại câu chuyện: Người thầy cũ.
- Nhận xét- Đánh giá.
3. Bài mới: 
a, Giới thiệu bài mới : 
- Ghi đầu bài:
b, HD Kể chuyện: 
* Dựa vào tranh vẽ, kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- Treo tranh. 
? Hai nhân vật trong tranh là ai.Nói cụ thể về hình dáng từng nhân vật.
? Hai cậu trò chuyện với nhau điều gì.
- YC kể bằng lời kể của mình.
- YC kể tiếp đoạn 2,3,4.
- Gọi các nhóm kể.
* Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét- đánh giá.
+học sinh khá biết phân vai dựng lại câu chuyện (BT2)
C.Củng cố, dặn dò: 
- Gọi nhóm 5 em lên phân vai kể kết hợp động tác, điệu bộ.
- Qua câu chuyện con cảm nhận được điều gì?
- Về nhà tập kể lại câu chuyện.
- Nhận xét tiết học
- 2 học sinh kể trước lớp.
- Nhận xét.
- Người mẹ hiền.
- Quan sát tranh, đọc lời nhân vật trong tranh để nhớ n/d từng đoạn câu chuyện.
- 1,2 học sinh kể mẫu đoạn 1 theo lời gợi ý của GV.
+ Hai nhân vật trong tranh là Minh và Nam, Minh mặc áo hoa không đội mũ còn Nam đội mũ mặc áo màu sẫm.
+ Minh thì thầm bảo Nam: “ Ngoài phố có gánh xiếc” và rủ Nam trốn học đi xem. Nam rất tò mò muốn đi nhưng cổng trường khoá. Minh bảo cậu ta biết có một chỗ tường thủng, hai đứa có thể trốn ra.
- Nhận xét – bổ sung.
- Luyện kể theo nhóm 5.
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
- Nhận xét- Bình chọn nhóm kể hay nhất.
Lần 1 nhìn sách, lần 2 tự kể theo lời của mình.
- 3 tổ cử đại diện lên kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét về n/d, cách thể hiện
+ Lần 1: GV là người dẫn chuyện.
1 học sinh vai Nam.
1 học sinh vai Minh.
1 học sinh vai bác bảo vệ.
1 học sinh vai cô giáo.
+ Lần 2: học sinh tự phân vai kể.
- Nhận xét- bình chọn.
- 1 học sinh kể toàn bộ câu chuyện
- Tình thương yêu của cô giáo đối với học
Tiết 2: CHÍNH TẢ
NGƯỜI MẸ HIỀN
A/ Mục tiêu: 
C ... 4:
Bài toán thuộc dạng toán gì?
Tóm tắt:
Sáng bán : 85 kg
Chiều bán nhiều hơn sáng : 15 kg
Chiều bán :  kg ? 
4. Củng cố – Dặn dò
Yêu cầu HS nêu lại cách tính , thực hiện phép tính 83 + 17 
Chuẩn bị: Lít 
- Các kết quả đều là số có 2 chữ số 
- HS nhắc lại 
- Nghe và phân tích đề toán 
	83 + 17 
- 1 HS lên bảng cả lớp làm nháp
- HS trình bày cách thực hiện phép tính 
- HS nªu
- 2 HS lên bảng 
- Tính nhẩm : 
 60 + 40 = 100 
 80 + 20 = 100 
- 1 HS đọc đề 
- Bài toán về nhiều hơn 
- HS làm bài 
 85 + 15 = 100 kg 
 Tiết 2: Chính tả (Nghe-Viết)
 Bµn tay dÞu dµng 
I - Mục tiêu
Chép chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn văn xuôi ; biết ghi đúng các dấu câu trong bài 
Làm đúng BT2 ; BT(3) / b. hoăc BT CT phương ngữ do GV sọan
II/ Đồ dùng dạy học:
 - BP: Viết sẵn các bài tập 2,3.
III - Hoạt động dạy và học:
Họat động của GV
Họat động của HS
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: SGV
2- Hướng dẫn nghe - viết
a- GV đọc một lần bài chính tả SGK
? An buồn bã nói với thầy giáo điều gì?
? Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy giáo thế nào?
? Bài chính tả có những chữ nào viết hoa?
? Khi xuống dòng chữ đầu câu viết như thế nào?
b- GV đọc bài từng câu.
c- Chấm chữa bài.
3- Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 2:
-Gọi h/s đọc yêu cầu
Bài tập 3: (lựa chon 3a)
-H/s K,G làm cả phần b
C- Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học.
- 2, 3 học sinh lên bảng làm bài tập 3a
- Cả lớp làm bảng con.
- 2 hS đọc lại.
- Thưa thầy hôm nay em chưa làm bài tập.
- Thầy không trách, xoa đầu với bàn tay dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu.
- Chữ đầu dòng, đầu câu, An.
- Viết lùi vào một ô.
- HS viết chữ ghi tiếng khó dễ lẫn: vào lớp, làm bài, thì thào, trìu mến.
- HS viết vào vở.
- HS đọc yêu cầu của đề.
- 1 HS làm bảng lớp.
- Cả lớp làm vở bài tập.
-Đọc bài làm
-Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng làm.
- Xem lại bài, sửa hết lỗi chính tả.
 Tiết 3: Tập làm văn mêi, nhê, yªu cÇu, ®Ò nghÞ.
 kÓ ng¾n theo c©u hái
Mục tiêu
- Biết nói lời mời , yêu cầu , đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1) .
- Trả lời được câu hỏi về thầy giáo ( cô giáo ) lớp 1 của em ( BT2) ; viết được khoảng 4,5 câu nói về cô giáo ( thầy giáo ) lớp1 ( BT3)
II. Chuẩn bị
GV: Tranh
HS: SGK, vở.
Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động 
2. Bài cũ :Kể ngắn theo tranh - TKB
Thầy kiểm tra SGK: Gọi 2HS lên bảng, yêu cầu đọc thời khóa biểu ngày hôm sau (Bài tập 2 tiết Tập làm văn, tuần 7)
Ngày mai có mấy tiết? Đó là những tiết gì? Em cần mang những quyển sách gì đến trường.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: Ghi môc 
* Bài tập 1, 2
 Cho HS chơi trò chơi: “Phóng viên”
Dựa vào câu hỏi để hỏi bạn.
Dựa vào câu hỏi bài 1 để nói lại những điều em biết về bạn.
Chốt: Em biết nói về bản thân về bạn chính xác, diễn đạt tự nhiên
* Bài 3:
Nêu yêu cầu bài: 
 Cho HS tù suy nghÜ lµm bµi vµo vë 
 GV chÊm nhËn xÐt 
4. Củng cố – Dặn dò 
 Nhận xét và nhấn mạnh: Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu kể 1 sự việc. Cũng có thể dùng 1 số câu để tạo thành bài, kể 1 câu chuyện.
Chuẩn bị: Xem lại những bài đã học.
- HS đọc.
- HS nêu. Bạn nhận xét.
HS nh¾c l¹i môc bµi
- HS tham gia trò chơi
- Từng cặp HS: 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời dựa vào dạng tự thuật. Theo kiểu phỏng vấn.
- HS nêu
- HS viết vở
 TiÕt 4 : «n tËp 3 bµi h¸t: ThËt lµ hay, xoÌ hoa, móa vui
Ph©n biÖt ©m thanh cao - thÊp, dµi - ng¾n 
I/ Môc tiªu :
- Hs h¸t theo giai ®iÖu vµ thuéc lêi ca bµi "ThËt lµ hay, xoÌ hoa, Móa vui" 
 - Hs biÕt vç tay vµ gâ ®Öm theo bµi h¸t.
- BiÕt h¸t kÕt hîp vËn ®«ng phô ho¹ ®¬n gi¶n.
II/ ChuÈn bÞ :
1, Gi¸o viªn : 
- H¸t thuÇn thôc 3 bµi h¸t: "ThËt lµ hay, xoÌ hoa, Móa vui" 
- B¶ng phô , b¨ng ®Øa nh¹c, tranh minh ho¹ , trß ch¬i...
2, Häc sinh:
- S¸ch GK , vë ghi , thanh gâ ph¸ch .
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1, æn ®Þnh líp : 
2, KiÓm tra bµi cò : kiÓm tra trong qu¸ tr×nh häc
3, Bµi míi : 
Ho¹t ®éng cña Gi¸o Viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
 * Néi dung:- ¤n tËp 3 h¸t bµi: "ThËt lµ hay, xoÌ hoa, Móa vui" 
 - Ph©n biÖt ©m thanh cao - thÊp, dµi - ng¾n
 * Ho¹t ®éng1:- ¤n tËp h¸t bµi "ThËt lµ hay"
 - H«m tr­íc c¸c em ®· häc h¸t bµi g× nh¹c vµ lêi do ai s¸ng t¸c?
 - GV tr×nh bµy .
 + Yªu cÇu hs tr×nh bµy (söa sai nÕu cã)
 - ChØ ®Þnh 2-3 HS h¸t kÕt hîp gâ nhÞp, tiÕt tÊu
 + L­u ý ng¾t nghØ giäng cho ®óng. 
 - GV nhËn xÐt (GV söa sai nÕu cã)
 - H¸t kÕt hîp vËn ®éng phô ho¹
+ ¤n tËp h¸t bµi "XoÌ hoa"
 ? Em h·y kÓ nh÷ng lo¹i nh¹c cô cña d©n téc T©y Nguyªn?
 - GV tr×nh bµy .
 + Yªu cÇu hs tr×nh bµy (söa sai nÕu cã)
 - ChØ ®Þnh 2-3 tæ h¸t kÕt hîp gâ nhÞp, tiÕt tÊu
 + L­u ý ng¾t nghÜ giäng cho ®óng. 
 - GV nhËn xÐt (GV söa sai nÕu cã)
 - H¸t kÕt hîp víi trß ch¬i
 - ¤n tËp h¸t bµi "Móa vui"
 - GV treo tranh. Bøc tranh nµy cã néi dung cña bµi h¸t nµo?
 - GV tr×nh bµy.
 + Yªu cÇu hs tr×nh bµy (söa sai nÕu cã)
 - ChØ ®Þnh 2-3 tæ h¸t kÕt hîp gâ nhÞp, tiÕt tÊu
 + L­u ý ng¾t nghÜ giäng cho ®óng.
 - GV nhËn xÐt (GV söa sai nÕu cã)
 - H¸t kÕt hîp vËn ®éng phô ho¹
 * Ho¹t ®éng 2: Ph©n biÖt ©m thanh cao - thÊp, dµi - ng¾n
 * Ph©n biÖt ©m thanh cao - thÊp
 - Em h·y cho biÕt ©m nµo cao, ©m nµo thÊp? 
 * ph©n biÖt ©m thanh dµi - ng¾n
 - Em h·y cho biÕt ©m nµo ng¾n h¬n, ©m nµo dµi h¬n?
* Ho¹t ®éng 2: nghe nh¹c
 - GV æn ®Þnh l¹i t­ thÕ khi nghe nh¹c.
 - Giíi thiÖu t¸c gi¶ t¸c phÈm
 - Cho HS nghe qua t¸c phÈm mét lÇn
4 .Cñng cè bµi häc:
 - C¶ líp h¸t l¹i bµi h¸t kÕt hîp v©n ®éng phô ho¹ bµi" Móa vui"
 - vÒ nhµ «n l¹i c¸c bµi h¸t " Móa vui"vµ «n l¹i c¸c bµi h¸t ®· häc.
- Ghi bµi
- L¾ng nghe
- Häc h¸t bµi: ThËt lµ hay", nh¹c vµ lêi: Huy Tr©n
- L¾ng nghe vµ nhÈm theo
- Líp tr×nh bµy, Tæ thùc hiÖn
- C¸ nh©n thùc hiÖn
- D·y bµn thùc hiÖn , c¸ nh©n thùc hiÖn
- Chó ý vµ thùc hiÖn theo h­íng dÉn cña GV
- Cång, chiªng
- L¾ng nghe
- Nhãm tr×nh bµy, c¸ nh©n biÔu diÔn
- HS chó ý vµ thùc hiÖn theo GV
- Hs lµm theo GV
- Bµi “Móa vui”
- C¶ líp thùc hiÖn, nhãm thùc hiªn,
C¸ nh©n thùc hiÖn( GV söa sai nÕu cã)
- Thùc hiÖn theo yªu cÇu cña GV
-C¶ líp thùc hiÖn
- L¾ng nghe vµ ghi nhí
- Thùc hiÖn theo h­íng dÉn
- Hs l¾ng nghe
- ¢m thÊp : §«, la; ¢m cao : Son, si
- ¢m ng¾n : ©m 1, ©m dµi ©m 2
- Thùc hiÖn theo h­íng dÉn
- L¾ng nghe
- Thùc hiÖn theo yªu cÇu cña GV
TiÕt 5: Bài 3 AN TOÀN GIAO THÔNG 
 HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG 
 BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh để điều khiển xe và người đi lại trên đường.
- Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm.
- Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của cảnh sát giao thông và của biển báo hiệu giao thông.
III. Chuẩn bị:
Tranh 1,2,3 phóng to
Biển 101,102,112 phóng to
IV. Các hoạt động chính:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hàng ngày trên đường phố cảnh sát giao thông làm nhiệm vụ điều khiển các loại xe đi đúng đường. Chúng ta còn gặp một số biển cắm ở ven đường đó là biển báo hiệu để điều khiển giao thông. Đó là nội dung bài hôm nay.
Hoạt động 2: Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông
a. Mục tiêu:
Giúp học sinh biết hiệu lệnh của cảnh sát giao thông, cách thực hiện.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
b. Cách tiến hành:
- Treo các tranh có hình ảnh các động tác điều khiển của cảnh sát giao thông.
- Giáo viên làm mẫu từng tư thế và giải thích nội dung.
c. Kết luận:
Nghiêm chỉnh chấp hành hiệu lệnh của cảnh sát giao thông để đảm bảo an toàn giao thông
- Học sinh quan sát, tìm hiểu các tư thế và nội dung thực hiện hiệu lệnh
- Học sinh thảo luận nhóm 2 em thực hành làm cảnh sát giao thông. Vài học sinh thực hành đi đường theo hiệu lệnh. Lớp nhận xét
Vài em nhắc lại
Lớp đọc
Hoạt động 3: Tìm hiểu về biển báo hiệu giao thông. 
a. Mục tiêu: 	Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm.
	Biết ý nghĩa, nội dung 3 biển báo hiệu thuộc nhóm này.
b. Cách tiến hành
- Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 1 biển báo. Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm ý nghĩa của nhóm biển báo này. Giáo viên ghi đặc điểm lên bảng.
- Nói ý nghĩa từng biển báo. Các biển báo này được đặt ở vị trí nào trong thành phố? Khi đi đường gặp biển báo cẩm phải làm gì?
Thảo luận nêu rõ:
+ Hình dáng
+ Màu sắc
+ Hình vẽ bên trong 
Đại diện nhóm trình bày. Vài em nhắc lại
- ở đầu những đoạn đường giao nhau, đặt ở bên tay phải. Học sinh nêu cụ thể ý nghĩa từng biển báo (101,102,112) 
c. Kết luận: Khi đi trên đường, gặp biển báo cấm thì xe và mọi người phải thực hiện theo hiệu lệnh ghi trên biển báo đó.
 Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh hơn”.
a. Mục tiêu: Học sinh thuộc tên các biển báo vừa học
b. Cách tiến hành:
- Giáo viên chọn 2 đội mỗi đội 2 em. Đặt 1 số biển báo úp trên bàn cho học sinh chọn.
- Lật các biển báo, chọn ra 3 biển báo vừa học trong số nhiều biển báo. Đọc tên đúng đội nhanh hơn thắng
c. Kết luận:
- Lần lượt nêu tên 3 biển báo vừa học
V. Củng cố: Liên hệ: Phát hiệu trên đường em đi học chỗ đường nào có đặt các biển báo vừa học.
	 Dặn dò: Thực hiện theo bài học
 Tiết 4:	SINH HOẠT TẬP THỂ
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 8
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực tự học . 
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
III. Kế hoạch tuần 9:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 * Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 9
- Tích cực tự ôn tập kiến thức.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
 * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8CKT.doc