Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 3 năm 2009

Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 3 năm 2009

Môn

Tên bài

I. Mục tiêu

II. Đồ dùng

III. HĐ DH Đạo đức

 Biết nhận lỗi và sửa lỗi

- Hs hiểu có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.

- Hs biết cảm phục ủng hộ các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. Toán

 Triệu và lớp triệu

- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. Củng cố thêm về hàng và lớp.

- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.

 - Phiếu thảo luận - Kẻ bảng như trong SGK.

TG

2

7 1. Ôđtc

2.KTBC

3. Bài mới

 1 Hát

Gv: yêu cầu hs nêu lại nội dung bài trước .

Hs : đọc câu chuyện Cái bình hoa.

- Thảo luận nêu nội dung câu chuyện . - Hát

Hs lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.

Gv: Hướng dẫn hs cách đọc và viết số( qua bảng đã thống kê sẵn: lớp triệu, lớp nghìn, lớp đơn vị).

 

doc 28 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp ghép 2 + 4 - Tuần 3 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Ngày soạn:30/8/09
Ngày giảng:Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009
 Tiết 1: Chào cờ
Nhận xét đầu tuần
______________________________________
 Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
 Đạo đức
 Biết nhận lỗi và sửa lỗi
- Hs hiểu có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
- Hs biết cảm phục ủng hộ các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi.
 Toán
 Triệu và lớp triệu
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. Củng cố thêm về hàng và lớp.
- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.
- Phiếu thảo luận
- Kẻ bảng như trong SGK.
TG
2’
7’
1. Ôđtc
2.KTBC
3. Bài mới
 1
 Hát 
Gv: yêu cầu hs nêu lại nội dung bài trước .
Hs : đọc câu chuyện ‘ Cái bình hoa’.
- Thảo luận nêu nội dung câu chuyện .
- Hát
Hs lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.
Gv: Hướng dẫn hs cách đọc và viết số( qua bảng đã thống kê sẵn: lớp triệu, lớp nghìn, lớp đơn vị).
11’
2
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung truyện ‘ Cái bình hoa’
Hs : đọc câu chuỵen và trả lời câu hỏi.
- Thảo luận nhóm bài tập 2
Hs: Làm bài tập 1 vào vở nêu kết quả .
Gv: Chữa bài tập 1
- Cho hs làm miệng bài tập 2
Bài 2: Đọc các số:
7312836: bảy ghìn ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu.
57602511: Năm mươi bảy nghìn sáu trămlinh hai nghìn năm trăm mười một.
10’
7’
3
4
 Gv: Hướng dẫn hs tự liên hệ bản thân.
- Hs trình bày
- Nhận xét, đánh giá.
Gv : yêu cầu hs Làm việc theo nhóm 2
- Kể về việc mình đã vi phạm rồi nhận lỗi và sửa lỗi ntn?
- Hs trình bày
- Nhận xét, khen ngợi hs.
Hs: Làm bài tập 3 vào vở
Bài 3: Viết số
a, 10250240
b, 253563888
Gv: Chữa bài tập 3
- Cho hs làm miệng bài tập 4
Bài 4
A,9873
B, 8350191
2’
Dặn dò
 Nhận xét giờ học
Tiết 3
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Toán
Kiểm tra
- Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của học sinh.
- Đọc, viết số có 2 chữ số, viết số liền trước, số liền sau.
- Khái niệm thức hiện phép cộng và phép trừ trong phạm vi 100.
- Giải bài tập toán bằng 1 phép tính.
- Đọc và viết số đo độ dài đoạn thẳng.
 Tập đọc
 Thư thăm bạn
- Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ cướp mất ba.
- Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
- Giấy kiểm tra .
- Tranh minh hoạ
T
4’
6’
1. Ôđtc
2.KTBC
3. Bài mới
1
Hát 
Gv: nêu yêu cầu tiết kiểm tra, chép đề 
Bài lên bảng cho hs làm bài .
1. Viết các số: - Từ 70 – 80
 - Từ 89 – 95
2. - Số liền trước của 61 là:
 - Số liền sau của 99 là:
3. Tính: +42 _84 + 60
 54 31 25
4. Mai và Hoa làm được 33 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa ?
- Hát
Hs; Đọc thuộc lòng bài: Truyện cổ nước mình
Gv: Giới thiệu bài
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn cách đọc.
10’
2
Gv: tổ chức cho hs làm bài .
- Quan sát giúp hs làm bài kiểm tra .
Hs: Luyện đọc bài theo cặp kết hợp giải nghĩa từ
- 2 hs đọc cả bài.
19’
3
Hs : đọc đề bài , làm bài kiểm tra .
- Làm song nộp cho gv .
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi SGK 
- Nêu nội dung bài.
Hs: Luyện đọc lại bài
- Luyện đọc diễn cảm bài theo đoạn
- Nhận xét giọng đọc của bạn
1’
Dặn dò
 Nhận xét giờ học
Tiết 4
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
Tập đọc(T1)
Bạn của nai nhỏ
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: Ngăn cản, hích vai, lao tới, lo lắng
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.- Bảng phụ viết sẵn câu cần hướng dẫn học sinh đọc đúng.
 Đạo đức
Vượt khó trong học tập
- Mỗi người đều có khó khăn trong học tập và cuộc sống, cần phải có quyết tam và tìm cách vượt qua.
- Biết xác định những khó khăn trong học tập và cách khắc phục.
- Quý trọng và học tập nhứng tấm gương vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
- Mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
Tg
HĐ
1.Ôđtc
2.KTBC
Hát 
HS đọc bài "Làm việc thật là vui" mỗi em 1 đoạn và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc.
- Hát
Hs nêu lại nội dung bài tiết trước.
7’
1
GV: Hướng dẫn luyện đọc
- Đọc mẫu, nêu giọng đọc.
- Hướng dẫn đọc từ khó, giải nghĩa từ.
Hs: Đọc thầm câu chuyện: Một bạn hs nghèo vượt khó.
- Thảo luận trả lời câu hỏi 1, 2 trang 6 SGK
8’
2
Hs: Luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Nhận xét giọng đọc của bạn.
Gv: Cho hs báo cáo kết quả 
- Nhận xét, kết luận.
- Cho hs trả lời câu hỏi 3 trong SGK
- Nhận xét, kết luận.
8’
3
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài
theo câu hỏi SGK.
Hs: Thảo luận làm bài tập 1
8’
4
Hs: Luyện đọc lại.
- Theo cá nhân.
- Theo nhóm
- Nhận xét, khen ngợi hs.
Gv : hướng dẫn hs luyện đọc theo nhóm ,cặp 
- Gọi 1,2em đọc trước lớp
Gv: Cho các nhóm lên trình bày kết quả.
- Nhận xét, kết luận.
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 4
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
 Tập đọc
 Bạn của Nai Nhỏ.(T2)
- Đọc hiểu nội dung bài 
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện và lời các nhân vật.
- Hiểu nghĩa của các từ đã chú giải SGK: Ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, gạc. 
- Thấy được cái đức tính ở bạn của Nai Nhỏ Khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người.
- Rút ra được nhận xét từ câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.
- Bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm
 Lịch sử
 Nước Văn Lang
-Văn lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta. Ra đời khoảng 700 năm trước Công nguyên.
- Mô tả sơ lược về tổ chức thời vua Hùng Vương. Những nét chính về vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
- Hình trong SGK, phiếu bài tập
Tg
HĐ
1’
4’
1.Ôđtc
2.KTBC
 hát 
Hs: Luyện đọc lại tiết 1 trên bảng lớp , sgk
- Luyện đọc theo nhóm 2.
- Nhận xét giọng đọc của bạn.
- Hát
Hs nêu lại nội dung bài tiết trước.
9’
1
Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi SGK
- Yêu cầu hs đọc lại đoạn 1,2 và thảo luận câu hỏi .
Hs: Quan sát lược đồ và trục thời gian để biết người ta tính những năm trước Công nguyên và sau Công nguyên như thế nào.
6’
2
Hs: Thảo luận nhóm
Theo em người bàn tốt là người ntn?
-Trình bày trước lớp .
- Nhận xét, bổ sung.
Gv: Giảng về trục thời gian, giới thiệu về tổ chức xã hội thời Hùng Vương.
8’
3
Gv: Tổ chức hs đọc thi
- Đọc phân vai.
- Nhận xét, khen ngợi hs.
Hs: Thảo luận trao đổi về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
9’
4
Hs : phân vai cho nhau trong nhóm .
- Đọc phân vai trong nhóm .
- Thi nhau đọc phân vai trước lớp .
Gv : nhận xét , tuyên dương nhóm đọc phân vai hay nhất .
Gv: Cho hs báo cáo kết quả
- Nhận xét, kết luận
- ở địa phương em còn lưu giữ tục lệ gì của người Lạc Việt?
1’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Ngày soạn:30/8/09
Ngày giảng:Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2009
Tiết 1
NTĐ2
NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
 Toán 
Phép Cộng Có Tổng Bằng 10
- Giúp hs củng cố về phép cộng có 
tổng bằng 10 .
- củng cố về xem đồng hồ
-Que tính .
 Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Kể được một câu chuyện( đoạn truyện) nói về một người có tấm lòng nhân hậu, tình cảm đùng bọc, yêu thương nhau.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung truyện, ý nghĩa câu chuyện.
T
4’
12’
1. Ôđtc
2. KTBC
3. Bài mới
1
 - Hát
Gv: giới thiệu phép cộng 6 + 4
- Giới thiệu bằng cách trực quan.
 + 6
 4
 10
Hs: nêu cách làm bài 1 .
- Làm bài 1 và nêu kết quả trước lớp .
9+1= 10 ; 8+2.= 10
1+9= 10 ; 2+8= 10
10 =1+9 ; 10= 2+8.
- Hát
Hs : đọc yêu cầu đề bài .
- Thảo luận cùng bạn về câu chuyện của mình .
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- Gạch chân những từ quan trọng.
- Huớng dẫn nội dung, phạm vi kể chuyện, thể loại truyện.
9’
2
 Gv: chữa bài 1 cho hs .
- Hướng dẫn làm bài 2
Hs: Kể theo cặp
- Hai hs kể trước lớp
- Nhận xét bạn kể
14’
3
Hs: làm bài tập 2 vào vở .
- Nêu kết quả trước lớp .
 7 5 8 1
+ 3 + 5 + 2 + 9
 10 10 10 10
Gv : chữa bài 2 , nhận xét đánh giá .
- Hướng dẫn hs làm bài 3 .
 7 + 3 +6 = 16 ; 9 +1 +2 = 12
 6+ 4 +8 = 18 ; 4 +6 +1 = 11
Hs : làm bài 3 , nêu kết quả trước lớp .
Gv: Hướng dẫn hs trao đổi về nội dung câu chuyện
- Rút ra ý nghĩa câu chuyện.
Hs: Ghi bài
Về nhà chuẩn bị bài sau
2’
Dặn dò
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
 Chính tả 
 Bạn Của Nai Nhỏ 
- Chép lại chính xác nội dung tóm tắt truyện: Bạn của Nai Nhỏ.
- Củng cố quy tắc chính tả ngh/ng.
- Bảng phụ viết đoạn tập chép.
 Toán
 Luyện tập
- Củng cố cách đọc, viết số đến lớp triệu
- Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số.
T
4’
8’
1.Ôđtc
2.KTBC
3. Bài mới
1
 hát 
- Kiểm tra vở chính tả của hs 
Gv: yêu cầu hs đọc bài chính tả , nêu nội dung 
- Hát
Gv: gọi hs lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.
Hs: Làm vở bài tập 1
9’
2
Hs : đọc bài chính tả .
Tìm hiểu nội dung đoạn viết.
- Nêu nội dung bài chính tả .
- Tìm từ khó viết hay viết sai nêu trước lớp .
- Luyện viết từ khó vào bảng con .
Gv; Chữa bài tập 1
- Cho hs làm bài tập 3: Gv đọc cho hs viết vào vở theo yêu cầu.
A, 613000000.
B,131405000
C,512326000
10’
3
Gv : yêu cầu hs viết từ khó viết vào bảng con .
- Quan sát chỉnh sửa cho hs .
- Cho hs viết bài chính tả vào vở .
Hs: Làm bài tập 2
Bài 2
a, ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi ngìn năm trăm linh bảy.
b, tám triệu năm trăm nghìn sáu trăm năm mươi tám
7’
4
Hs : viết bài chính tả vào vở .
- Viết song đổi vở chéo soát lỗi chính tả cho nhau .
Gv : chấm bài chính tả cho hs 
- Nhận xét chữa lỗi chính tả cho hs 
- Hướng dẫn hs làm bài tập
Hs : làm bài tập chính tả .
- Nêu kết quả bài tập chính tả 
 Ngày tháng . Nghỉ ngơi ..
Gv: Chữa bài tập 2
- Cho hs làm miệng bài tập 4
Bài 4
A, số 5 có giá trị là 5000
B, số 5 có giá trị là 500000
C, số 5 có giá trị là 500
2’
Dặn dò
 Nhận xét tiết học
Tiết 3
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
 Kể chuyện 
 Bạn của nai nhỏ 
- Dựa vào tranh kể lại được lời kể của Nai nhỏ về bạn , nhớ lại lời kể của cha .
- Biết dựng lại câu chuyện tctv và kể lại đúng lời nhân vật .
- Tranh minh hoạ kể chuyện
 Khoa học
Vai trò của chất đạm và chất béo
- Kể tên một số th ... h, đội ngũ.
+ lần 3,4: H.s ôn theo tổ
+ lần 5,6: Lớp trưởng điều khiển cả lớp ôn tập củng cố.
Hs : Học quay phải, quay trái.
+ Động tác vươn thở.
+ Động tác tay.
Gv: Hướng dẫn hs chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
- G.v phổ biến luật chơi.
- Tổ chức cho h.s chơi thử.
- Tổ chức cho h.s chơi.
- Nhận xét, biểu dương những h.s chơi đúng.
5-6’
3.Phần kết thúc
Hs: Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ.
- Thực hiện các động tác thả lỏng.
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs.
Gv: hệ thống lại bài.
- Giao bài tập về nhà cho hs.
Hs: - Đi theo vòng tròn, thực hiện động tác thả lỏng
Tiết 5: Mĩ thuật - NTĐ4
Vẽ tranh đề tài: các con vật quen thuộc.
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết, hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc.
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ mầu theo ý thích.
- HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi.
II.Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh một số con vật.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Bài vẽ của HS lớp trước.
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, mầu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2’)
2. Kiểm tra bài cũ(2’):
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Dạy – học bài mới (28’ ).
3.1. Giới thiệu bài:
Vẽ tranh: đề tài các con vật quen thuộc.
3.2. Hướng dẫn chọn nội dung đề tài:
- GV đưa ra tranh, ảnh các con vật quen thuộc.
- Nêu tên các con vật đó.
- Các con vật dó có hình dáng, màu sắc như thế nào?
- Con vật đó có đặc điểm gì nổi bật?
- Các bộ phận chính của con vật?
- Ngoài những con vật đó ra em còn biết những con vật nào khác?
- Em thích nhật con vật nào? Vì sao?
- Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm và màu sắc của con vật em định vẽ.
3.3. Cách vẽ con vật:
- Hình gợi ý cách vẽ:
+ Vẽ phác hình dáng chung của con vật.
+ Vẽ các bộ phận, chi tiết cho rõ đặc điểm.
+ Sửa chữa hoàn chỉnh hình và vẽ màu.
- Ngoài ra có thể vẽ thêm các chi tiết khác cho bức tranh thêm sinh động.
3.4, Thực hành vẽ:
- Yêu cầu HS nhớ lại đặc điểm, hình dáng,màu sắc của con vật định vẽ. Sắp xếp hình cho cân đối.
- GV quan sát và gợi ý hướng dẫn bổ sung cho HS.
3.5, Nhận xét, đánh giá:
- Chọn một số bài có ưu – nhược điểm nổi bật để nhận xét.
- Khen ngợi những HS có nài vẽ đẹp.
4. Củng cố, dặn dò (3’ ):
- Quan sát các con vật trong cuộc sống để tìm ra đặc điểm về hình dáng, màu sắc của chúng.
- Sưu tầm hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Hát.
- HS quan sát tranh, ảnh.
- HS nêu tên các con vật trong tranh.
- HS nhận xét về hình dáng, đặc điểmcủa con vật.
- HS kể tên một vài con vật khác.
- HS nói tên con vật yêu thích.
- HS miêu tả con vật định vẽ.
- HS quan sát hình gợi ý cách vẽ.
- HS thực hành vẽ.
- HS tự nhận xét bài vẽ của mình và của bạn.
- HS chọn bài vẽ đẹp, sinh động.
Tiết 6: NTĐ2+NTĐ4
Hoạt động ngoài giờ
Ngày soạn: 3/9/09
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009
Tiết 1
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
 Tập làm văn
 Sắp xếp câu trong bài.
- Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện Gọi bạn. Kể lại được nội dung truyện.
- Biết lập bảng danh sách một nhóm 3 đến 5 người trong tổ theo mẫu.
- Tranh bài 1, 1 tờ giấy to kẻ bài 3.
 Toán
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
- Hs nắm được đặc điểm của hệ thập phân. Sử dụng mười kí hiệu ( chữ số) để viết trong hệ thập phân.
- Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
- Kẻ bảng như SGK.
T
12’
1. Ôđtc
2. KTBC
3.Bài mới
1
- Hát
Hs : quan sát các bức tranh .
- Thảo luận nhau sắp xếp lại nội dung bức tranh.
- Hát
Hs làm bài tập 2 tiết trước
Gv: Hướng dẫn hs viết số tự nhiên trong hệ thập phân
- Hướng dẫn viết, đọc số và giá trị của số theo từng hàng.
15’
2
Gv: Yêu cầu hs sắp xếp lại nội dung bức tranh.
- Yêu cầu hs kể lại nội dung câu chuyện.
- Hướng dẫn làm bài tập 3
Hs: Làm vở bài tập 1
Bài 1: Viết theo mẫu
14’
Hs: Làm bài tập 3
- Làm cá nhân , sau đó nêu kết quả bài tập trước lớp .
- Nhận xét , bổ sung cho nhau 
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn và cho hs làm bài tập 2
387=300+80+7
873=800+70+3
4738=4000+700+30+8
10’
4
Gv: Yêu cầu hs đọc bài tập 3 trước lớp .
- Nhận xét, kết luận
Hs : tiếp tục lập lại bảng danh sách các bạn trong tổ của mình khi chưa đúng .
Hs: Làm vở bài tập 3
Số
45
57
561
Giá trị của số 5
5
50
500
2’
Dặn dò
 Nhận xét tiết học
Tiết 2
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I. Mục tiêu
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
 Toán
9 cộng với một số:9 + 5
- Giúp HS: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5,từ đó thánh lập và học thuộc các công thức 9cộng với một số (cộng qua 10).
- Chuẩn bị cơ sở để thực hiện các phép cộng dạng 29 + 5 và 49 + 25.
- Chuẩn bị cơ sở để thực hiện các phép cộng dạng 29+5 và 49 + 25.
 Tập làm văn
 Viết thư
- Hs nắm chắc hơn( so với lớp 3) mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và biết kết cấu thông thường của một bức thư.
- Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.
Tg
HĐ
1’
4’
1.ÔĐTC
2.KTBC
- Hát
Gv:gọi hs lên bảng làm: 45 + 5 = 50 26 + 35 = 61
 - Hát
8’
1
Gv: Thao tác trên que tính .
Gài 9 que lên bảng, viết 9 vào cột đ/v.
- Hướng dẫn hs : Đặt tính rồi tính
+9 
 5
14 .9 cộng 5 bằng 14 viết 4 thẳng cột với 9 và 5; viết 1 vào cột chục.
Hs: Đọc thầm bài: Thư thăm bạn và trả lời câu hỏi:
- Người ta viết thư để làm gì?
- Nội dung viết gì?
- Phần mở đầu và phần kết thúc ghi những gì?
7’
2
Hs: tự lập bảng cộng dạng 9 cộng với một số.
9 + 2 = 11 9 + 4 = 13
9 + 3 = 12 9 + 9 = 18
Gv: Cho hs trả lời
- Phân tích cho hs nắm rõ hơn về mục đích, nội dung và cấu tạo ba phần của một bức thư.
- Rút ra ghi nhớ cho hs
- Hướng dẫn hs làm bài tập
8’
3
Gv: Hướng dẫn làm bài 1
9 + 3 = 12
3 + 9 = 12
- Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì tổng không thay đổi.
Hs: Viết thư theo yêu cầu của bài tập
7’
4
Hs : nêu yêu cầu bài 2,làm bài 2 nêu kết quả .
9 + 6 + 3 = lấy 9 + 6 = 15
9 + 9 + 1 = 9 + 9 = 18
Gv: nêu yêu cầu của bài 3.
- Hướng dẫn hs làm bài 3.
Tóm tắt 
Có : 9 cây táo
Thêm: 6 cây táo
Tất cả có: cây táo.?
Bài giải:
Trong vườn có tất cả là:
9 + 6 = 15 cây táo
ĐS: 15 cây táo
Gv: Cho hs đọc lá thư mình viết
- Nhận xét, sửa lỗi cho hs.
2’
Dặn dò
Nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tiết sau.
Tiết 3 : Khoa học - NTĐ4
Vai trò của vitamin, chất khoáng, xơ.
I. Mục tiêu:
- Nói tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng, chất xơ.
- Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng, chất xơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ sgk trang 14, 15 .
- Phiếu dùng cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức (2’)
2. Kiểm tra bài cũ(4’):
- Kể tên 1 số loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo?
- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
3. Dạy học bài mới: (30’)
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng, chất xơ.
Mục tiêu: Kể tên một số loại thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng,chất xơ.
Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn chứa nhhiều vitamin, chất khoáng, chất xơ.
- Thảo luận nhóm 6.
- Hoàn thành bảng:
- Hát 
- HS nêu.
- HS thảo luận nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
Tên thức ăn
Nguồn gốc đ.v
Nguồn gốc t.v
Chứa vitamin
Chứa chất khoáng
Chứa chất xơ.
Rau cải....
- Nhận xét.
3.3. Vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước.
Mục tiêu: Nêu được vai trò của vitamin, chất khoáng,chất xơ và nước.
- Kể tên một số vitamin mà em biết. Vai trò của vitamin đó?
- Kết luận: V là những chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể(.SGK)
- Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của chất khoáng đó?
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể.
- Kết luận: sgk.
- Tại sao hàng ngày ta phải ăn các loại thức ăn có chứa chất xơ?
- Hàng ngày cần uống bao nhiêu lít nước? Tại sao cần uống đủ nước?
4. Củng cố, dặn dò: (4’)
- Đọc mục Bạn cần biết sgk.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS kể tên.
- HS nêu lại kết luận.
- HS trả lời.
Tiết 4: 
 NTĐ2
 NTĐ4
Môn
Tên bài
I.Mục tiêu
II.Đồ dùng
III.HĐ DH
Âm nhạc
 Ôn tập bài hát: Thật là hay
- Hát thuộc – Diễn cảm bài hát.
- Biểu diễn được bài hát.
- Một số nhạc cụ gôc để đệm cho bài hát.
- Nhạc cụ quyên dùng.
Âm nhạc :
 Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình.Bài tập cao độ và tiết tấu.
- H.s thuộc bài hát, tập biểu diễn tong nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ hoạ.
- Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu.
- Bảng phụ chép sẵn bài tập cao độ và tiết tấu.
- Nhạc cụ quen dùng.
TG
HĐ
1’
1.Ôđtc
2.KTBC
- Hát
- Hát
5’
1.Phần mở đầu
Hs : Ôn bài hát “ thật là hay”
Cả lớp hát ôn nhiều lần. Hát với tốc độ vừa phải. Sau đó hát nhanh dần
Gv: Hướng dẫn hs ôn lại bài hát: Em yêu hoà bình.
- Cho lớp hát đồng thanh lại bài.
25’
2. Phần hoạt động
Gv: sửa sai cho HS
HD cách đánh nhịp 2/4 
phách 1 mạnh
phách 2 nhẹ.
Gọi HS lên điều khiển cho HS hát.
Gv: Chia nhóm cho HS sử dụng nhạc cụ tạp gõ theo âm hình tiết tấu sau:
2/4 
 x x x x x x x x x 
- GV gọi 1 số HS thể hiện lại tiết tấu trên để kiểm tra khả năng thực hành.
- Cho các nhóm thi đua.
Hs: Hát kết hợp phụ hoạ:
- hướng dẫn động tác phụ hoạ.
- làm mẫu vừa hát vừa kết hợp động tác phụ hoạ.
- Cho hs vừa hát kết hợp động tác phụ hoạ
Hs : Nhận biết trên khuông nhạc các nốt nhạc.
- Đọclại các cao độ : Đồ, rê, mi, pha, son, lá, si.
- Vỗ tay theo bài tập tiết tấu – sgk.
5’
3. Phần kết thúc.
 Gv: Nhận xét tiết học.
 - Khen những em học hát tốt, phụ hoạ tốt
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 3
I. Chuyên cần
- Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn.
II. Học tập:
- Đã có ý thức học bài và làm đầy đủ trớc khi đến lớp, trong lớp đã chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn sấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học
- Giờ truy bài vẫn còn một số HS hay mất trật tự.
III. Đạo đức:
- Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết.
 IV. Thể dục- Vệ sinh:
- Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ.
- Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan3-Sapa.doc