Thiết kế giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 22

Thiết kế giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 22

Đạo đức Tiết 22

BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ (T2)

( CKTKN: 83 ; SGK : 33 )

A-Mục tiêu : ( theo CKTKN)

-Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.

-Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu ,đề nghị lịch sự.

-Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản ,thường gặp hằng ngày.

-HS khá ,giỏi : Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản ,thường gặp hằng ngày.

B-Đồ dùng dạy học:

-GV: Bảng phụ ghi KL cho HĐ 3

- HS: VBT ,các tấm bìa màu

 

doc 36 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 645Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai , ngày 18 tháng 01 năm 2010
Đạo đức Tiết 22
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ (T2)
( CKTKN: 83 ; SGK : 33 ) 
A-Mục tiêu : ( theo CKTKN)
-Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. 
-Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu ,đề nghị lịch sự.
-Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản ,thường gặp hằng ngày.
-HS khá ,giỏi : Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản ,thường gặp hằng ngày.
B-Đồ dùng dạy học: 
-GV: Bảng phụ ghi KL cho HĐ 3
- HS: VBT ,các tấm bìa màu
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ :
-Cho 2 HS thực hành theo tình huống : Khi em muốn mượn cây bút của bạn.
-Nhận xét
2- Bài mới. 
a-Giới thiệu bài: 
 Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa.
b- Các hoạt động : 
Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ.
-Gọi 1 hs đọc y/c và n/d BT4.
-Cho hs làm bày vào VBT.
-Nêu lần lượt từng từng cách ứng xử.
-Nhận xét : cách ứng xử d là lịch sự
 Hoạt động 2 : HS tự liên hệ.
-Nêu : Những em nào đã biết nói lời yêu cầu, đề nghị khi cần được sự giúp đỡ?
-Hãy kể một vài trường hợp.
-Khen những HS biết thực hiện bài học.
Hoạt động : Đóng vai.( thay tình huống b )
-Gọi 1 hs đọc y/c của BT5 ; nêu tình huống.
a) Em muốn được bố và mẹ cho đi chơi ngày thứ 7.
b) Em muốn hỏi thăm chú ở trên đường nhà của người quen. 
c) Em muốn nhờ em bé lấy hộ chiếc bút.
-Giao việc : Thảo luận nhóm 4.
+Nhóm 1,2,3 : tình huống a 
+Nhóm 4,5,6 : tình huống b
+Nhóm 7,8,9 : tình huống c
-Cho các nhóm trình bày
*Kết luận: Khi cần đến sự giúp đỡ dù nhỏ của người khác, em cần có lời nói và hành động, cử chỉ phù hợp.
D. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Về nhà làm theo bài học
-Chuẩn bị bài sau 
-Miệng
-Lớp đọc thầm theo
-CN
-Dùng các tấm bìa màu.
-Tự kể
-Thảo luận nhóm,cử đại diện đóng vai 
-Nhận xét.
Thứ hai , ngày 18 tháng 01 năm 2010
Tập đọc Tiết 64 , 65
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
( CKTKN: 32;SGK: 31)
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)
- Biết ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ;đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
-Hiểu bài đọc rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn, thử thách trí thông minh của mỗi người ; chớ kiêu căng, xem thường người khác.( trả lời được CH 1,2,3 ; HS khá ,giỏi trả lời được CH 4 )
B. Đồ dùng dạy học : 
-GV: Bảng phụ ghi từ,câu HDHS luyện độc.
-HS: SGK
C-Các hoạt động dạy học: Tiết 1
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ : Vè chim
-KT 2 hs 
-Nhận xét-Ghi điểm.
2.Bài mới. 
a-Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu bài – Ghi tựa.
b-Luyện đọc:
-Đọc mẫu toàn bài.
-Luyện đọc từ khó: cuống quýt, reo lên, nhảy vọt, 
-Gọi HS đọc từng câu đến hết.
-HDHS ngắt,nghỉ hơi (đoạn 1 )
-Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp.
-Hướng dẫn HS đọc theo nhóm 4
-Cho thi đọc giữa các nhóm.
-Nhận xét
Tiết 2
c-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 Cho hs đọc lại bài và trả lời CH :
-Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà rừng?
-Khi gặp nạn thì Chồn như thế nào ? ( gọi hs TB,Y)
-Gà rừng đã nghĩ ra điều gì để cả 2 thoát nạn ?
-Thái độ của Chồn đối với Gà rừng thay đổi ra sao?
-Chọn một tên khác cho câu chuyện theo gợi ý 
d-Luyện đọc lại:
-Cho hs Y đọc lại từ khó
-HDHS đọc theo vai.
-Cho HS thi đọc lại câu chuyện theo vai.
-Nhận xét,uốn nắn
D. Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi
-Chuẩn bị bài sau
-Đọc và trả lời câu hỏi .
-Theo dõi
-CN,ĐT
-Nối tiếp.
-CN,ĐT
-Nối tiếp.
-Luyện đọc theo nhóm
-Nhận xét ,bình chọn
Đọc thầm và trả lời CH :
-Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.
-Sợ hãi và chẳng nghĩ ra được điều gì?
-Giả chết rồi vùng chạy.
-Thấy trí khôn của bạn bằng trăm trí khôn của mình.
-Gà rừng thông minh ;ai khôn hơn ai ? 
-CN
-Nhóm 4
-Nhận xét ,bình chọn
Thứ hai , ngày 18 tháng 01 năm 2010
Toán Tiết 106
KIỂM TRA
( CKTKN: 68 )
A. Mục tiêu: 
-Kiểm tra kĩ năng tính trong bảng nhân 2, 3,4,5; tính giá trị biểu thức có hai dấu nhân ,trừ hoặc cộng
-Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc ,tính độ dài đường gấp khúc
-Giải bài toán bằng một phép nhân ( trong bảng nhân đã học)
B. Đồ dùng dạy học : 
-GV: Đề KT ,đáp án.
-HS: Giấy kiểm tra
C.Các hoạt động dạy học :
1.KT việc chuẩn bị của HS
2.Kiểm tra:
a.Nêu MT tiết KT
b. Chép đề và cho hs làm bài
1-Tính:
2 x 7 =
4 x 5 =
3 x 6 =
5 x 3 =
5 x 8 =
2 x 9 =
4 x 3 =
3 x 8 =
2-Tính:
5 x 5 + 6 = 
2 x 9 – 18 =
3 x 7 + 29 =
3-Mỗi can dựng 5 lít dầu. Hỏi 8 can như thế đựng bao nhiêu lít dầu?
4-Ghi tên đường gấp khúc.
 a ) có 3 đoạn thẳng
 b) có 2 đoạn thẳng
 N Q 
 M P R
3. Đáp án:	-Bài 1: 2 điểm.
	-Bài 2: 3 điểm.
	-Bài 3: 3 điểm.
	-Bài 4: 2 điểm.( câu a : 1 điểm ; câu b :1 điểm )
Thứ ba , ngày 19 tháng 01 năm 2010
Toán Tiết 107
PHÉP CHIA
( CKTKN: 68 ; SGK : 107)
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)
-Nhận biết được phép chia .
-Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia ,từ phép nhân viết thành 2 phép chia. ( Làm được BT1,2).
B-Các hoạt động dạy học: 
-GV: 8 mảnh bìa hình vuông bằng nhau.
-HS: SGK
C-Các hoạt động dạy học: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ :
 Phát và nhận xét bài kiểm tra.
2-Bài mới. 
a-Giới thiệu bài: 
 Nêu mục tiêu bài học - Ghi tựa. 
b-Nhắc lại phép nhân: 3 x 2 = 6
-Nêu và thao tác với các mảnh bìa : Mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô?
+Ta làm phép tính gì? Mấy nhân mấy?
c-Giới thiệu phép chia cho 2:
-Kẻ một vạch ngang như SGK,nêu : 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, hỏi mỗi phần có mấy ô?
Ta có (1 phép tính mới ) phép chia để tìm số ô trong mỗi phần :
 6 : 2 = 3 ( Ghi bảng.)
 Dấu : gọi là dấu chia.
c-Giới thiệu phép chia cho 3: ( nhử phần b)
d-Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia:
+Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có bao nhiêu ô?
+Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có mấy ô?
+Có 6 ô, chia mỗi phần 3 ô thì được mấy phần?
- Nêu :Từ 1 phép nhân ta có thể lập được 2 phép chia tương ứng:
3 x 2 = 6 à 6 : 2 = 3
 à 6 : 3 = 2
đ-Thực hành:
BT 1:
-Gọi 1 hs đọc y/c và mẫu
-Gọi 1 hs (K.G) lên làm mẫu bài a
-Hướng dẫn HS làm bài b,c ở bảng con
-Theo dõi ;trả lời : 6 ô.
+Nhân ; 3 x 2 = 6.
3 ô.
Nhắc lại.
+ 6 ô
+ 3 ô
+ 2 phần
-Nhiều em lặp lại.
-Lớp đọc thầm
-Nhận xét
-CN
3 x 5 = 15
15 : 3 = 5
15 : 5 =3
4 x 3 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
2 x 5 = 10
10 : 2 = 5
10 : 5 = 2
BT 2: 
-Hướng dẫn 2 HS ( TB,Y) làm ở bảng lớp
-Làm vào SGK
a)
3 x 4 = 12 
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
b)
4 x 5 = 20
20: 4 = 5
20 : 5 = 4
- Nhận xét.
D. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Về nhà xem lại bài
-Chuẩn bị bài sau 
Thứ ba ,ngày 19 tháng 01 năm 2010
Chính tả Tiết 43
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
( CKTKN : 32 ;SGK :33 )
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)
-Nghe - viết chính xác CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật
-Làm được BT2b
B.Đồ dùng dạy học :
-HS :Vở chính tả ,bảng con .
C-Các hoạt động dạy học: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS chọn từ đúng: 
 a. trâu chấu b. châu chấu 
-Nhận xét 
2- Bài mới. 
a-Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu bài học - Ghi tựa. 
b-Hướng dẫn nghe- viết:
- Đọc mẫu lần 1
+Sự việc gì xảy ra với Chồn và Gà rừng trong lúc dạo chơi?
+Tìm câu nói của người thợ săn?
+Câu nói đó được đặt trong dấu câu gì?
-HDHS luyện viết từ : buổi sáng, cuống quýt, reo lên,
-Đọc mẫu lần 2
-Đọc cho hs viết 
-Hướng dẫn HS dò lỗi.
-Chấm bài 5-7 bài.
c-Hướng dẫn HS làm BT:
BT 2b: 
-Gọi 1 hs đọc y/c và n/d
-Hướng dẫn HS làm nhóm 2
D. Củng cố -Dặn dò :
-Phát bài chấm ,nhận xét.
-HDHS sửa lỗi phổ biến
-Nhận xét giờ học
-Về nhà sửa lỗi
-Chuẩn bị bài sau.
-Chọn b
-2 em đọc lại.
+Gặp người đi săn nên phải nấp vào hang.
+Có mà trốn đằng trời.
+Dấu hai chấm.
-Bảng con. 
-Theo dõi
-Viết vào vở. 
-Đổi vở dò.
-Bảng con.
Thứ ba ,ngày 19 tháng 01 năm 2010
Kể chuyện Tiết 22 
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
( CKTKN: 33 , SFGK : 33 )
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN )
-Biết đặt tên cho từng đoạn truyện.( BT1)
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện( BT2).
-HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.( BT3)
B. Đồ dùng dạy học : 
-GV: Tranh minh họa cho từng đoạn 
-HS: SGK
C-Các hoạt động dạy học: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
-KT 2 hs 
-Nhận xét-Ghi điểm.
2- Bài mới. 
a-Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu bài - Ghi tựa. 
b-Hướng dẫn kể chuyện:
BT1: Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện
-Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
-Nêu : Tên của mỗi đoạn câu chuyện cần thể hiện được nội dung chính của đoạn.
-Hướng dẫn HS đọc thầm đoạn 1, 2.
-Tương tự đoạn 3, 4.
-Cho hs trình bày
-Nhận xét chốt lại
+Đoạn 1: Chú Chồn kêu ngạo.
+Đoạn 2: Trí khôn của Chồn.
+Đoạn 3: Trí khôn của Gà rừng.
+Đoạn 4: Gặp lại nhau.
BT2 : Kể từng đoạn câu chuyện
-Gọi 1 hs đọc y/c
-Hướng dẫn HS( K.G) kể mẫu trước lớp.
-Cho hs tập kể theo nhóm 4
-HS thi kể từng đoạn .
-Nhận xét
BT3: Kể lại toàn bộ câu chuyện
-Cho hs (K,G) thi kể trước lớp
-Nhận xét.
D.Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Về nhà kể lại câu chuyện.
-Chuẩn bị bài sau
-Kể từng đoạn.
-Lớp đọc thầm theo
-Thảo luận nhóm 2 để đặt tên
-Các nhóm trình bày
-Lớp đọc thầm
-Theo dõi
-Tập kể theo nhóm.
-Các nhóm cử đại diện kể. -Nhận xét,bình chọn
-Theo dõi.
-Nhận xét,bình chọn
Thứ tư ,ngày 20 tháng 01 năm 2010
Thủ công Tiết 22
GẤP, CẮT DÁN PHONG BÌ (Tiết 2)
( CKTKN : 108 ; SGK : )
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)
-Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
-Gấp, cắt, dán được phong bì.Nếp gấp ,đường cắt ,đường dán tương đối thẳng,phẳng.Phong bì có thể chưa cân đối . 
-Với HS khéo tay : Gấp, cắt, dán được phong bì.Nếp gấp ,đường cắt ,đường dán thẳng,phẳng.Phong bì cân đối . 
B-Đồ dùng dạy học: 
-GV:Phong bì mẫu và mẫu thiệp chúc mừng.Quy trình gấp, cắt, dán phong bí có hình minh họa. 
-HS:Một tời giấy hình chữ nhật. Thước, bút, chì, hồ, kéo,
C-Các hoạt động dạy học: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ : 
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Cho hs nêu lại quy trình thực hiện
-Nhận xét.
2- Bài mới.
a-Giới thiệu bài: 
-Nêu :Hôm nay, các em sẽ tiếp tục học bài “Gấp, cắt, dán phong bì” – Ghi tựa.
b-Hướng dẫn HS thực hành gấp, cắt, dán phong bì:
-Gọi HS nhắc lại quy trình gấp:
+Bước 1: Gấp phong bì.
+Bước 2: Cắt phong bì.
+Bước 3: Dán thành phong bì.
-Cho hs xem vật mẫu và quy trình.
-Tổ  ... 
-Lặp lại (CN)
-Lop81 đọc thầm theo.
-Làm vào VBT
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
-Lớp đọc thầm theo
+Dấu chấm
+Ghi dấu phẩy
-Làm CN vào VBT
-Nhận xét.
-Sửa bài
Thứ tư ,ngày 20 tháng 01 năm 2010
Tự nhiên và xã hội Tiết 22
CUỘC SỐNG XUNG QUANH
( CKTKN: 88 , SGK: 46,47) 
A-Mục tiêu:
 -Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân ở địa phương mình.
-HS khá ,giỏi : Mô tả được một số nghề nghiệp ,cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn.
*GDBVMT:Có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương.
B-Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh trong SGK.
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ :
Nêu CH : 
-Người dân ở địa phương mình chủ yếu làm nghề gì? 
-Em hãy mô tả lại ngành nghề đó.( gọi hs K,G)
-Nhận xét.
2-Bài mới. 
a-Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ tiếp tục tìm hiểu tên một số nghề nghiệp của người dân ở một số địa phương khác tên đất nước mình . - Ghi tựa.
b-Các hoạt động :
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
-Gọi 2 hs đọc y/c ở trang 46
-Hướng dẫn HS quan sát và thảo luận một số ngành nghề ở các tranh.
-Cho hs nhận xét tranh 1
+ Tranh 1 mô tả cuộc sống ở đâu ?
-Nhận xét : Ở thành thị
-Cho hs nêu nhận xét các tranh còn lại.
-Nhận xét ,uốn nắn
-Từ kết quả quan sát,thảo luận trên em rút ra được điều gì?
*Kết luận: Cũng như ở các vùng nông thôn khác nhau ở mọi miền tổ quốc, những người ở thành phố cũng làm nhiều ngành nghề khác nhau.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
-Cho hs thảo luận theo từng cặp theo gợi ý :
+Bạn sống ở xã,huyện nào?
+Những người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì?
+Mô tả lại công việc của họ .
D. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
-Về nhà xem lại bài-Chuẩn bị bài sau
Trả lời (2 HS).
-Lớp đọc thầm theo
-Thảo luận theo cặp.
+Ở thành phố 
-Ở thành phố cũng có nhiều ngành nghề khác nhau.
-Hỏi – Đáp theo cặp và trả lời. 
-Nhận xét, bổ sung.
Thứ năm ,ngày 21 tháng 01 năm 2010
Tập viết Tiết 22
CHỮ HOA S
( CKTKN: 32 ; SGK: )
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)
Viết đúng chữ hoa S ( 1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ) ;chữ và câu ứng dụng : Sáo ( 1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ ), Sáo tắm thì mưa ( 3 lần )
B-Đồ dùng dạy học: 
 Mẫu chữ viết hoa S. Viết sẵn cụm từ ứng dụng.
C-Các hoạt động dạy học: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ :
-Cho HS viết chữ hoa R , Ríu
-Nhận xét 
-Bảng con 
2- Bài mới. 
a-Giới thiệu bài: 
 Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa S - Ghi bảng. 
b-Hướng dẫn viết chữ hoa: 
-Đính chữ mẫu lên bảng.
+Chữ hoa S cao mấy ô li ?
+Gồm có mấy nét ?
-Chốt lại : Chữ hoa S có một nét viết liền, là kết hợp của 2 nét cơ bản là nét cong dưới và móc ngược nối liền nhau tạo vòng xoắn to ở đầu chữ, cuối nét móc ngược vào trong.
-Quan sát.
+ 5 ô li.
+ 1 nét
-Hướng dẫn cách viết.
-Quan sát.
-Viết mẫu và nêu quy trình viết.
-Quan sát.
-Hướng dẫn HS viết bảng con.
-Bảng con.
c-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng:
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
-Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng.
-Giải nghĩa cụm từ ứng dụng: Hễ thấy sáo tắm là sắp có mưa
-Y/c HS quan sát câu ứng dụng nhận xét về độ cao, cách đặt dấu thanh và khoảng cách giữa các con chữ .
-Viết mẫu Sáo
- 2 em đọc.
-Thảo luận nhóm. Đại diện trả lời.
- Nhận xét.
-Quan sát.
d-Hướng dẫn HS viết vào vở TV:
Hướng dẫn HS viết theo thứ tự:
-1dòng chữ S cỡ vừa.
-2 dòng chữ S cỡ nhỏ.
-1dòng chữ Sáo cỡ vừa.
-1 dòng chữ Sáo cỡ nhỏ.
-3 lần câu ứng dụng.
Viết vào vở.
-Chấm 5 - 7 bài. Nhận xét.
D. Củng cố - Dặn dò :
-HDHS sửa chữ viết chưa đúng 
 -Nhận xét giờ học
-Bảng con 
-Về nhà luyện viết thêm 
- Chuẩn bị bài sau. 
Thứ năm , ngày 21 tháng 01 năm 2010
 Toán Tiết 109
MỘT PHẦN HAI
( CKTKN: 68 ; SGK : 110)
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)
-Nhận biết ( bằng trực quan ) “Một phần hai”; biết viết và đọc ½ .
-Biết thux75 hành chia nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.( làm được BT1,2,3,5) 
B-Đồ dùng dạy học: 
-GV: Hai tấm bìa hình tam giác cân.
-HS: SGK
C-Các hoạt động dạy học: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ :
-Cho HS đọc thuộc lòng bảng chia 2 ; nêu KQ làm BT 3/109.
-Nhận xét-Ghi điểm.
2- Bài mới. 
a-Giới thiệu bài: 
 Nêu mục tiêu bài học - Ghi tựa.
b-Giới thiệu “một phần hai”:
-Gắn hình vuông (theo hình vẽ) SGK
+Hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau?
+Lấy đi một phần,được một phần hai hình vuông.
-Hướng dẫn HS viết: ½.
-Đọc: Một phần hai.
* 1/2 còn gọi là một nữa
c-Thực hành:
-Miệng
-Quan sát.
+ 2 phần bằng nhau.
-Lặp lại
BT 1:
-Gọi 1 hs đọc y/c
-Cho hs làm theo nhóm 2
-Gọi hs (TB,Y) trả lời.
-Nhận xét: hình A , C , D
BT 3: 
-Gọi 1 hs đọc y/c.
-Hướng dẫn HS làm: Chọn hình có số cá được chia làm 2 phần và khoanh vào 1 phần
-Nhận xét: hình b
D. Củng cố - Dặn dò:
-HDHS về làm BT2
-Nhận xét giờ học
-Về nhà xem lại bài
-Chuẩn bị bài sau
-Lớp đọc thầm
-SGK
-Nhận xét. 
-Lớp đọc thầm
-Nhóm 2; trả lời :hình b
Chính tả ( Nghe-viết) Tiết 42
CÒ VÀ CUỐC
( CKTKN: 33 ;SGK : 38)
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)
-Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật .
-Làm được BT 2b
-HS yếu: Có thể cho tập chép.
B-Đồ dùng dạy học: 
-GV:SGK
-HS: vở CT ,bảng nhóm 
C-Các hoạt động dạy học: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ :
-Cho HS viết: giả vờ , em nhỏ 
-Nhận xét 
2- Bài mới :
a-Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu bài học - Ghi tựa. 
b-Hướng dẫn nghe - viết:
-Đọc mẫu lần 1
+Cuốc hỏi gì?
+Cò trả lời thế nào?
+Câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau dấu câu nào? ( gọi hs TB,Y)
+Cuối các câu có dấu câu gì? ( gọi hs TB,Y)
-Cho hs uyện viết từ khó: lội ruộng,bụi rậm, bùn bắn bẩn.
-Đọc mâu lần 2
-Đọc cho hs viết bài.
-Hướng dẫn HS dò lỗi.
-Chấm 5-7 bài.
c-Hướng dẫn HS làm BT:
BT 3b:
- Hướng dẫn HS làm theo nhóm 4
-Nhận xét
D. Củng cố - Dặn dò:
-Phát bài chấm ,nhận xét.
-HDHS sửa lỗi phổ biến
-Nhận xét giờ học
-Về nhà sửa lỗi
-Chuẩn bị bài sau
-Bảng con.
-2 em đọc lại.
+Chị bắt tépáo trắng sao ? 
+Khi làm.hở chị ? + +Sau dấu hai chấm và dấu gạch đầu dòng.
+Dấu chấm hỏi
-Bảng con.
-Theo dõi
-Viết vào vở.
-Đổi vở dò.
-Làm vào bảng nhóm.
-Nhận xét, bổ sung.
-Bảng con.
Thứ sáu, ngày 22 tháng 01 năm 2010
Toán Tiết 110
LUYỆN TẬP
( CKTKN : 68 ; SGK : 111)
A-Mục tiêu: ( theo CKTKN)
-Thuộc lòng bảng chia 2 
-Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 2)
-Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
B.Đồ dùng dạy học: SGK
C-Các hoạt động dạy học: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS làm BT 2/110
-Nhận xét-Ghi điểm.
2- Bài mới. 
a-Giới thiệu bài: 
 Nêu mục tiêu bài học – Ghi tựa.
b-Luyện tập:
BT 1: 
-Hướng dẫn HS làm vào SGK
-Gọi hs (TB,Y) trình bày.
-Miệng : hình A, C
-CN
-Nhận xét
BT2:
-HDHS làm vào SGK.
-Gọi hs (TB,Y) trình bày
BT3:
-Gọi 2 hs đọc đề
-HDHS tóm tắt và làm vào vở.
-Gọi 1 hs lên bảng làm.
-Nhận xét
-CN.
-Nhận xét
-Lớp đọc thầm
-Nhóm 2
-Nhận xét
-Sửa 
Bài giải
Số cờ mỗi tổ là:
18 : 2 = 9 (lá)
ĐS: 9 lá
BT5: 
-Gọi 1 hs đọc y/c
-HDHS làm ở SGK và trình bày.
-Nhận xét : hình a ,c
-Quan sát hình vẽ 
-Trả lời : hình a , c
D.Củng cố - Dặn dò: 
-HDHS về làm BT4
-Nhận xét giờ học
-Về nhà xem lại bài
-Chuẩn bị bài sau
Thứ sáu, ngày 22 tháng 01 năm 2010
Tập làm văn Tiết 22
ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
( CKTKN : 33 ; SGK : 39 )
A-Mục Tiêu: ( theo CKTKN)
-Biếp đáp lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản.( BT1,BT2)
-Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý.( BT3)
B-Đồ dùng dạy học : 
-GV: Các băng giấy ghi các câu của BT3; HS: SGK,VBT
C-Các hoạt động dạy học: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1- Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi HS đọc BT 3 ( Tiết 21).
-Nhận xét-Ghi điểm. 
2- Bài mới. 
a-Giới thiệu bài: 
Nêu : Bài TLV hôm nay sẽ tập cho các em biết đáp lời xin lỗi và tả ngắn về loài chim-Ghi tựa. 
b-Hướng dẫn làm BT:
BT 1 : ( miệng)
-Y/c hs nhận xét tranh
 -Gọi 2 hs ( TB,Y) đọc lời 2 nhân vật.
+Khi bạn nói lời xin lỗi thì em nân làm gì?
BT2: ( miệng)
-Gọi 1 hs đọc y/c 
-Cho 2 hs (K,G) làm mẫu tình huống a.
-Cho hs phân vai tập nói-đáp theo nhóm 2
-Cho các nhóm trình bày.
-Nhận xét
a) Bạn cứ đi đi 
b)Không sao
c) Lần sau bạn cẩn thận hơn nhé.
d) Không sao. Mai cũng được.
BT3 : (viết)
-Cho 1 hs đọc y/c và n/d
-Cho hs làm bài vào VBT theo nhóm 4. ( chỉ ghi thứ tự các câu )
-Phát các băng giấy - Cho 1 nhóm nhóm trình bày.
-Nhận xét: thứ tự b, a, d, c.
D. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Về nhà xem lại bài BT3
-Chuẩn bị bài sau
-2 em đọc
-Một bạn làm rơi vở của bạn cùng bạn,đang nhặt lên và nói lời xin lỗi,Bạn kia đáp lại.
+Đáp lại 
-Lớp đọc thầm theo
-Nhận xét, bổ sung.
-Tự phân vai.
-Lớp nhận xét,bổ sung
-Lớp đọc thầm n/d
-Làm vào VBT 
-Nhận xét.
-Sửa bài.
Thứ sáu , ngày 22 tháng 01 năm 2010
Âm nhạc Tiết 22
Ôn tập bài hát : HOA LÁ MÙA XUÂN 
( CKTKN : 95 ; SGK : 18)
A-Mục tiêu : ( theo CKTKN)
-Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
-Biết hát kết hợp vận động phju5 họa đơn giản.
-Tham gia tập biểu diễn bài hát.
-Học sinh có năng khiếu: Biết tham gia trò chơi đố vui.
B-Chuẩn bị:
-GV: Thanh phách.
-HS: Tuộc lời ca.
C-Các hoạt động dạy học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ : Hoa lá mùa xuân
- KT 2 hs hát và vỗ tay đệm theo phách.
-Nhận xét.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
 Nêu MT bài học – Ghi tựa.
b.Các hoạt động :
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát.
-Hát mẫu 1 lần.
-Cho lớp hát và vỗ tay đệm theo phách.
-Nhận xét ,uốn nắn.
-HDHS hát đối đáp theo nhóm nam-nữ _ các bạn nam hát 1 câu ;các bạn nữ hát 1 câu nối tiếp nhau )
-Cho lớp thực hiện 1,2 lần.
-Nhận xét ,uốn nắn.
Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ họa.
-HDHS một số động tác.
-Cho hs luyện tập theo nhóm 6.
-Cho các nhóm trình bày.
-Nhận xét .
Hoạt động 3: Trò chơi “ Đố vui “
-Nêu cách chơi : Thầy sẽ gõ thanh phách theo tiết tấu lời ca , các em đoán xem đó là câu hát nào .
-Cho hs chơi thử 1,2 lần.Nhận xét ,uốn nắn.
-Cho lớp tiến hành chơi .
-Nhận xét,tuyên dương các em đoán đúng.
D.Củng cố -Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Ôn lại bài hát.
-Chuẩn bị bài sau.
-CN
-Theo dõi.
-Cả lớp cùng thực hiện.
-Theo dõi
-Thực hiện theo 2 nhóm : nam- nữ 
-Theo dõi
-Tập theo nhóm .
-Các nhóm lên biểu diễn trước lớp.
-Theo dõi
-Chơi thử ( CN)
-CN

Tài liệu đính kèm:

  • docG.A.L2.TUẦN 22.doc