Tâp đọc
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
I. Mục đích yêu cầu: Giỳp học sinh
- Đọc trơn toàn bài .
- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rừ lời nhõn vật trong cõu chuyện.
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kiêu căng, xem thường người khác. (trả lời CH 1,2,3,5 ; HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4).
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong sỏch giỏo khoa
III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1
A : Kiểm tra bài cũ:
- Hai HS đọc bài : Vè chim và nêu nội dung bài.
B : Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài
HĐ1: Luyện đọc
- Đọc mẫu : Giáo viên đọc, giọng người dẫn chuyện chậm rãi;giọng chồn lúc hợm hỉnh lúc thất vọng ;giọng gà rừng lúc khiêm tốn, lúc bình tĩnh tự tin.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu : Học sinh nối tiếp nhau đọc mỗi em một câu , giáo viên kết hợp hướng dẫn học sinh phát âm đúng.
- Đọc từng đoạn trước lớp: Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, giỏo viờn kết hợp giỳp cỏc em ngắt, nghỉ hơi đúng.
- Học sinh đọc các từ ngữ chú giải trong bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc (Từng đoạn , cả bài)
Tuần 22 Thứ hai ngày 18 thỏng 1 năm 2010 Tâp đọc Một trí khôn hơn trăm trí khôn I. Mục đớch yờu cầu: Giỳp học sinh - Đọc trơn toàn bài . - Ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ, đọc rừ lời nhõn vật trong cõu chuyện. - Hiểu bài học rỳt ra từ cõu chuyện: Khú khăn, hoạn nạn thử thỏch trớ thụng minh của mỗi người; chớ kiờu căng, xem thường người khỏc. (trả lời CH 1,2,3,5 ; HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4). II. Đồ dựng dạy học - Tranh minh họa trong sỏch giỏo khoa III. Cỏc hoạt động dạy học Tiết 1 A : Kiểm tra bài cũ: - Hai HS đọc bài : Vè chim và nêu nội dung bài. B : Dạy bài mới: - Giới thiệu bài HĐ1: Luyện đọc - Đọc mẫu : Giỏo viờn đọc, giọng người dẫn chuyện chậm rãi;giọng chồn lúc hợm hỉnh lúc thất vọng ;giọng gà rừng lúc khiêm tốn, lúc bình tĩnh tự tin. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng cõu : Học sinh nối tiếp nhau đọc mỗi em một cõu , giỏo viờn kết hợp hướng dẫn học sinh phỏt õm đỳng. - Đọc từng đoạn trước lớp: Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, giỏo viờn kết hợp giỳp cỏc em ngắt, nghỉ hơi đỳng. - Học sinh đọc cỏc từ ngữ chỳ giải trong bài. - Đọc từng đoạn trong nhúm. - Cỏc nhúm thi đọc (Từng đoạn , cả bài) Tiết 2 HĐ2: Hướng dẫn tỡm hiểu bài - Giỏo viờn nờu cõu hỏi 1 SGK. Gọi học sinh trả lời .Cả lớp và giỏo viờn nhận xột. - Giỏo viờn nờu cõu hỏi 2 SGK.HS đọc thầm đoạn 2.Gọi học sinh trả lời .Cả lớp và giỏo viờn nhận xột. - Giỏo viờn nờu cõu hỏi 3 SGk HS đọc thầm , thảo luận nhúm đụi .Cỏc nhúm phỏt biểu ý kiến .Cả lớp và giỏo viờn nhận xột. - Giỏo viờn nêu cõu hỏi 4 SGK.Học sinh đọc thầm bài . Gọi học sinh trả lời .Cả lớp và giỏo viờn nhận xột - GV nêu câu hỏi 5 sgk .HS thảo luận nhóm đôi .Gọi HS trả lời ,cả lớp và GV nhận xét HĐ3: Luyện đọc lại - Hai nhúm tự phõn vai, thi đọc toàn truyện. Hoạt động nối tiếp: - GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa của câu chuyện GV chốt lại như mục I. - Dặn học sinh về nhà đọc trước cỏc yờu cầu của tiết kể chuyện. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán Tiết 106 : Kiểm tra I. MUẽC TIEÂU. *Kieồm tra taọp trung vaứo caực noọi dung sau: - Baỷng nhaõn 2, 3, 4, 5. - Nhaọn daùng vaứ goùi ủuựng teõn ủửụứng gaỏp khuực, tớnh ủoọ daứi ủửụứng gaỏp khuực. - Giaỷi baứi toaựn coự lụứi vaờn baống moọt pheựp tớnh nhaõn. II. Đề bài: Bài 1: Tính nhẩm 2 x 5 = 3 x 7 = 5 x 10 = 2 x 8 = 3 x 4 = 4 x 10 = 2 x 4 = 3 x 3 = 4 x 7 = Bài 2: Điền dấu ( > , < , =) thích hợp vào chỗ chấm: 3 x 5 .......... 4 x 5 5 x 2 ........... 2 x 5 2 x 4 .......... 4 x 2 4 x 4 ........... 4 x 4 Bài 3: Mỗi học sinh mượn được 5 quyển truyện . Hỏi 8 học sinh mượn được bao nhiêu quyển truyện? Bài 4: Ghi tên các điểm vào đường gấp rồi viết tên đường gấp khúc đó. . Bài 5: Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010 Thể dục: ôn một số bài tập đi theo vạch kẻ thẳng Trò chơi: Nhảy ô I. Mục tiêu - Biết cách ủi thửụứng theo vaùch keỷ thaỳng hai tay chống hông và dang ngang. - Ôn trò chơi “ nhảy ô’’. HS biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm ,Phương tiện - Sân trường ,vệ sinh an toàn nơi tập . - Chuẩn bị còi III Nội dung và phương pháp lên lớp : 1: Phần mở đầu: GV tập trung lớp, phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên :50-60 m Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu 2: Phần cơ bản Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông: 2 – 3 lần Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai taydang ngang: 2 – 3 lần Trò chơi nhảy ô : GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. HS tham gia chơi .Cả lớp và GV nhận xét . 3: Phần kết thúc: Đi đều và hát do cán sự lớp điều khiển. Nhảy thả lỏng :5-6 lần GV cùng HS hệ thống bài Nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Kể chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn I. Mục đích yêu cầu : - Đặt tờn được cho từng đoạn truyện(BT1) - Kể lại được từng đoạn cõu chuyện.(BT2) - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu truyện(BT3) II. Đồ dùng dạy học - GV: SD tranh minh hoạ trong sgk. III. Hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ - Hai học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng B : Dạy bài mới a : Giới thiệu bài b : Hướng dẫn HS kể chuyện HĐ1: Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện - Một HS đọc yêu cầu của bài - GV hướng dẫn HS tên mỗi đoạn chuyện cần thể hiện nội dung của đoạn đó - HS làm việc theo cặp - Một số HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét. HĐ2: Kể toàn bộ câu chuyện - HS nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện . - Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay nhất Hoạt động nối tiếp: - Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nhận xét giờ học. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chính tả Một trí khôn hơn trăm trí khôn(Nghe-viết) I. Mục đích yêu cầu -Nghe - viết chớnh xỏc bài CT, trỡnh bày đỳng đoạn văn xuụi cú lời của nhõn vật “Một trớ khụn hơn trăm trớ khụn”. -Làm được Bt 2 a hoặc BT3 a. II. Đồ dùng dạy học * HS: Bảng con, VBT III : Hoạt động dạy học A : Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp .Cả lớp viết bảng con những từ ngữ sau : trắng xoá, dễ dàng. B : Dạy bài mới a : giới thiệu bài b : Giảng bài HĐ1: Hướng dẫn nghe viết - GV đọc bài viết . Hai HS đọc lại .Cả lớp đọc thầm theo - Hướng dẫn học sinh nhận xét: +Tìm câu nói của người thợ săn? +Câu nói đó được đặt trong dấu câu gì ? - Học sinh tập viết vào bảng con những tiếng : buổi sáng ; cuống quýt - HS viết bài vào vở - GV nhắc HS chú ý : Viết tên bài vào giữa trang ,viết hoa các chữ đầu câu và các tên riêng. - Chấm chữa bài HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a: Một HS đọc yêu cầu - Cả lớp thảo luận nhóm bốn. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, GV ghi nhanh lên bảng. - 4 HS nhìn bảng đọc lại bài đã hoàn chỉnh - Học sinh sửa bài theo lời giải đúng Bài 3a: GV nêu yêu cầu của bài ( HS làm nếu còn thời gian). - HS làm vào vở bài tập .2HS làm bài trên bảng lớp , cả lớp và GV nhận xét - 3 HS đọc lại kết quả đúng - Cả lớp sửa lại bài theo lời giải đúng Hoạt động nối tiếp : - Dặn HS về nhà viết lại bài ( nếu sai nhiều lỗi). - Nhận xét giờ học Toán Tiết 107: Phép chia I. Mục tiờu: Giỳp học sinh - Bước đầu nhận biết được phộp chia - Biết mối quan hệ với phộp nhõn và phộp chia, từ phộp nhõn viết thành 2 phộp chia - Bài tập cần làm: 1, 2 II Đồ dùng dạy học *HS : Vở bài tập III Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bảng nhân 3. B. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài b) giảng bài HĐ1: Giới thiệu phép chia 2 - GV vạch kẻ ngang như hình vẽ trong sgk - GV hỏi : 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau , mỗi phần có mấy ô? - HS quan sát hình rồi trả lời: - GV nói :ta thực hiện phép tính mới là là phép chia “sáu chia ba bằng hai’’ - GV viết phép tính lên bảng, giới thệu dấu chia HĐ2: Giới thiệu phép chia 3 - Tiến hành ương tự như trên HĐ3: Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia - GV giới thiệu : Mỗi phần có 3 ô; 2 phần có 6 ô : 2 x 3 = 6 - Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô 6 : 3 =2 - Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô thì được 2 phần 6 : 3 = 2 - Từ một phép nhân có thể lập được hai phép chia tương ứng HĐ4: Thực hành Bài 1: Một HS nêu YC . HS làm vào vở ,ba HS làm bài trên bảng lớp .Cả lớp và GV nhận xét : Bài 2: Một HS nêu YC, HS làm vào vở .2 HS làm bài trên bảng lớp ,cả lớp và GV nhận xét . * HS làm bài còn lại nếu còn thời gian. Hoạt động nối tiếp: Nhận xột giờ học. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mĩ thuật Vẽ trang trí Trang trí đường diềm I. Mục đích yêu cầu: - Hiểu cỏch trang trớ đường diềm và cỏch sử dụng đường diềm để trang trớ. - Biết cách trang trớ đường diềm đơn giản. - Trang trớ được đường diềm và vẽ màu theo ý thớch. II: Đồ dùng * GV: Tranh ảnh có trang trí đường diềm . Bài vẽ của HS năm trước. * HS: Màu, vở tập vẽ. III: Hoạt động dạy học A : Giới thiệu bài B : Giảng bài HĐ1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu một hình ảnh có trang trí đường diềm và gợi ý cho HS quan sát, nhận xét để nhận ra : Đường diềm dùng để trang trí nhiều đồ vật . Trang trí đường diềm làm cho mọi vật thêm đẹp. - GV gợi ý HS tìm thêm các đồ vật có trang trí đường diềm .GV giúp HS nhận ra hoạ tiết ở đường diềm thường là hình hoa lá, quả, chim, thú, ...và được sắp xếp nối tiếp nhau . Màu sắc phong phú HĐ2: Cách trang trí đường diềm - GV nêu cách vẽ : kẻ hai đường thẳng bằng nhau cách đều nhau, sau đó chia các khoảng đều nhau để để vẽ hoạ tiết. - Vẽ màu theo ý thích có đậm có nhạt . Hoạ tiết giống nhau thường vẽ cùng một màu và cùng độ đậm nhạt - Màu ở hoạ tiết thường khác màu ở nền. HĐ3: Thực hành - GV cho HS xem một số bài vẽ của HS năm trước - HS tự do làm bài HĐ4: Nhận xét đánh giá - GV chọn và giới thiệu một số bài vẽ đã hoàn thành , gợi ý HS nhận xét về : Hình vẽ màu sắc của tranh. HĐ nối tiếp : Nhận xét giờ học. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2010 Tập đọc Cò và Cuốc I. Mục đớch yờu cầu: Giỳp học sinh - Biết ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ, đọc rành mạch toàn bài. - Hiểu nội dung: phải lao động vất vả mới cú lỳc thảnh thơi, sung sướng (trả lời cỏc CH trong SGK) II. Đồ dựng dạy học - Tranh minh họa trong sỏch giỏo khoa III: Cỏc hoạt động dạy học A :Kiểm tra bài cũ: - Hai học sinh đọc truyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn và nêu nội dung câu chuyện - Cả lớp và giỏo viờn nhận xột. B : Dạy bài mới a : giới thiệu bài b : Giảng bài HĐ1: Luyện đọc - Đọc mẫu : Giỏo viờn đọc với giọng tả vui , hào hứng. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng cõu : Học sinh nối tiếp nhau đọc mỗi em một cõu ,giỏo viờn kết hợp hướng dẫn học sinh phát õm đỳng. - Đọc từng đoạn trước lớp: Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, giỏo viờn kết hợ ... Trên các tấms bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn, hỏi có mấy tấm bìa? - HS viết phép chia 8 : 2 = 4 rồi trả lời : có 4 tấm bìa - Nhận xét : từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8, ta có phép chia 2 là 8 : 2 = 4 HĐ2: Lập bảng chia 2 - Làm tương tự với một vài trường hợp nữa, sau đó cho HS tự lập bảng chia 2 - Tổ chức cho HS học thuộc bảng chia HĐ3: Thực hành Bài 1 : Một HS nêu yêu cầu của bài. Cả lớp làm bài vào vở, ba HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp và GV nhận xét. Bài 2: Một HS nêu yêu cầu của bài . - HS làm vào vở. 2 HS làm trên bảng lớp, cả lớp và GV nhận xét. Bài 3: HS làm bài nếu còn thời gian. Hoạt động nối tiếp : - Dặn học sinh làm bài tập còn lại. - Nhận xét giờ học. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tự nhiên - xã hội Cuộc sống xung quanh( tiếp) I. Mục tiờu : Sau bài học ,học sinh biết -HS nờu được một số nghề nghiệp chớnh và hoạt động sinh sống của người dõn ở địa phương mỡnh. - HS mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng thành thị. II. Đồ dùng dạy học : - Hỡnh vẽ trong SGK. III. Hoạt động dạy học chủ yếu : Hđ 1: Làm việc với SGK. - Yêu cầu HS quan sát tranh 46, 47 SGK thảo luận nhóm 4. - GV đến các nhóm nêu câu hỏi gợi ý. - Tranh trang 46,47 diễn tả cuộc sống ở đâu? Vì sao em biết? - Kể tên nghề nghiệp được vẽ trong hình? GVKL: Nghề nghiệp sinh hoạt của người dân ở TP - Thị trấn. Hđ2: Vẽ tranh - Gợi ý đề tài: nghề nghiệp, chợ quê em, nhà văn hoá... - Khuyến khích óc tưởng tượng của các em. - GV khen ngợi 1 số tranh đẹp. Hoạt động nối tiếp : nhận xột giờ học. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010 Thể dục Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông(dang ngang). Trò chơi “nhảy ô’’ I: Mục tiêu - Biết cách đi thường theo vaùch keỷ thaỳng, hai tay choỏng hoõng,dang ngang. - Ôn troứ chụi “Nhaỷy oõ”.HS bieỏt caựch chụi vaứ tham gia chơi được. II: Địa điểm ,Phương tiện Địa điểm : Sân trường ,vệ sinh an toàn nơi tập . Phương tiện : còi III: Nội dung và phương pháp lên lớp : 1: Phần mở đầu: - GV tập trung lớp , phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học. Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên :50-60 m Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu 2: Phần cơ bản Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông: 2 – 3 lần Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang: 2 lần Trò chơi nhảy ô: + GV nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi. Cả lớp chơi .GV theo dõi nhắc nhở. 3: Phần kết thúc: Đi đều và hát do cán sự lớp điều khiển. Cúi người thả lỏng :6-8 lần. Nhảy thả lỏng :5-6 lần. GV cùng HS hệ thống bài. Nhận xét giờ học. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy. I. Mục đích yêu cầu : Giúp HS - Nhận biết tờn 1 số loài chim vẽ trong tranh (BT1); điền đỳng tờn loài chim đó cho vào chỗ trống trong thành ngữ (BT2). - Đặt đỳng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thớch hợp trong đoạn văn (BT3). II. Đồ dùng dạy học * HS : Vở bài tập III: Hoạt động dạy học chủ yếu A : Kiểm tra bài cũ : - Hai hs lên bảng làm lại bài tập 1,3 sgk . B : Dạy bài mới b: Giới thiệu bài a: Giảng bài HĐ1: Mở rộng vốn từ về chim chóc Bài1: - Một hs nêu yêu cầu của bài, gv giới thiệu tranh ảnh về các loài chim. - HS làm bài vào vở. - HS nối tiếp nhau nêu miệng tên các loài chim. - Cả lớp và gv nhận xét. Bài 2: Một HS nêu yêu cầu của bài, GV giới thiệu tên các loài chim đặt trong ngoặc đơn. - GV cùng HS giải thích các thành ngữ. - 5 HS nối tiếp nhau làm bài trên bảng lớp. Cả lớp và GV nhận xét.2 HS đọc lại bài làm đúng. HĐ2: Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm và dấu phẩy Bài 3: GV giúp HS nắm vững yêu cầu - HS làm bài vào vở - 4 HS nêu miệng kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài. HĐ nối tiếp : Nhận xét giờ học . ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập viết Chữ hoa S I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Viết đỳng chữ hoa S (1 dũng cỡ vừa và 1 dũng cỡ nhỏ), chữ và cõu ứng dụng Sỏo(1 dũngcỡ vừa và 1 dũng cỡ nhỏ); Sỏo tắm thỡ mưa (3 lần). II. Đồ dùng : * GV: Mẫu chữ S hoa và bảng lớp viết sẵn câu ứng dụng . * HS : Bảng con, VTV. III. Hoạt động dạy học. a: Giới thiệu bài b: Dạy bài mới HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa. - GV cho HS quan sát mẫu. - HS nhận xét về độ cao, các nét của chữ . - GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn cách viết. - Học sinh tập viết trên bảng con , giáo viên theo dõi uốn nắn. HĐ2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Hai học sinh đọc câu ứng dụng. - GV giúp học sinh hiểu nghĩa câu ứng dụng. - Học sinh nhận xét về : Độ cao các con chữ. Cách đặt dấu thanh . - Học sinh viết tiếng “ Sáo’’ vào bảng con. HĐ3: Học sinh viết bài. - GV nêu yêu cầu viết như ở vở tập viết. - Học sinh viết bài ,Giáo viên theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng. HĐ4: Chấm chữa bài. HĐ nối tiếp: Nhận xét giờ học. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán Tiết 109: Một phần hai I. Mục tiờu: Giỳp học sinh - Nhaọn bieỏt (baống hỡnh aỷnh trửùc quan) “Moọt phaàn hai”, bieỏt ủoùc, vieỏt . - Bieỏt thửùc haứnh chia moọt nhoựm ủoà vaọt thaứnh 2 phaàn baống nhau. + Baứi taọp caàn laứm: Baứi 1, Baứi 3. II. Đồ dùng dạy học *HS : Vở bài tập III.Hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm Bài tập 2 ( Tiết 108 ). - Nhận xét. B Dạy bài mới a) Giới thiệu bài b) giảng bài HĐ1: Giới thiệu “ một phần hai’’ - HS quan sát hình vuông trong sgk và nhận thấy: hình vuông được chia thành hai phần bằng nhau trong đó một phần được tô màu . Như thế đã có một phần hai hình vuông đã tô màu. - Hướng dẫn HS viết ; đọc - Kết luận : Chia hình vuông thành hai phần bằng nhau, lấy đi một phần được một phần hai hình vuông. - Chú ý : một phần hai còn gọi là một nửa HĐ2: Thực hành Bài 1: Một HS nêu yc. - HS làm vào VBT, rồi nêu miệng kết quả. Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2: HS làm nếu còn thời gian. Bài 3: Một HS nêu yc . - HS nêu miệng kết quả. Cả lớp và GV nhận xét. Hoạt động nối tiếp: Nhận xột giờ học. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010 Tập làm văn Đáp lời xin lỗi.Tả ngắn về loài chim I. Mục đích yêu cầu: - Biết đỏp lại lời xin lỗi trong cỏc tỡnh huống giao tiếp đơn giản (BT1,2) - Tập sắp xếp được cỏc cõu đó cho thành đoạn văn hợp lớ (BT3) II. Đồ dùng dạy học * GV: Tranh minh hoạ trong sgk * HS : Vở bài tập tiếng việt III. Hoạt động dạy học A : Giới thiệu bài B : Dạy bài mới HĐ1 : Rèn kĩ năng nghe và nói Bài 1: Một HS đọc yêu cầu của bài. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. - HS thảo luận nhóm đôi để làm bài. - HS thực hành hỏi đáp. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2: - Một HS đọc yc và các tình huống trong bài tập, cả lớp đọc thầm theo. - Từng cặp HS thực hành đóng vai theo từng tình huống. - GV nhận xét giúp các em hoàn chỉnh lời đối thoại . HĐ2: Rèn kĩ năng viết Bài 3 : GV giúp HS nắm yc của bài tập - HS làm bài vào vở - Một số em đọc bài viết - Cả lớp và GV nhận xét HĐ nối tiếp : Nhận xét giờ học. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chính tả (Nghe-viết) Cò và cuốc I. Mục đích yêu cầu - Nghe - viết lại chớnh xỏc bài chớnh tả, trỡnh bày đỳng đoạn văn xuụi cú lới của nhõn vật. - Làm được BT 2 a hoặc BT 3 a. II. Đồ dùng dạy học * HS: Vở bài tập * GV: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 III. Hoạt động dạy học : A : Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con những từ ngữ sau: giã gạo; bé nhỏ. B : Dạy bài mới HĐ1: Hướng dẫn nghe viế: - Hai HS đọc bài viết .Cả lớp đọc thầm theo. - Hướng dẫn học sinh nhận xét: +Đoạn viết nói về chuyện gì? + Các câu nói của cò và cuốc được đặt trong dấu câu nào ? + Cuối những câu trên có dấu câu gì? - Học sinh tập viết vào bảng con những từ các em dễ viết sai. - HS viết bài vào vở: + GV nhắc HS chú ý : Viết tên bài vào giữa trang. + GV đọc cho HS viết bài . - Chấm chữa bài. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a: Một HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vào vở bài tập , ba nhóm nối tiếp nhau làm bài theo cách thi tiếp sức Bài 3a: HS nêu yêu cầu( HS làm nếu còn thời gian). - Cả lớp làm bài vào vở. hai HS làm bài trên bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. Hoạt động nối tiếp : - Dặn HS về nhà viết lại bài - Nhận xét giờ học. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán Tiết 110: Luyện tập I. Mục tiờu: Giỳp học sinh - Thuoọc baỷng chia 2. - Bieỏt giaỷi baứi toaựn coự moọt pheựp chia (trong baỷng chia 2) - Bieỏt thửùc haứnh chia moọt nhoựm ủoà vaọt thaứnh 2 phaàn baống nhau. + Baứi taọp caàn laứm: Baứi 1, Baứi 2, Baứi 3, Baứi 5. II. Đồ dùng dạy học * HS : Vở bài tập. III. Hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ: - Hai học sinh chữa bài tập 3 sgk ( Tiết 109 ). - Hai HS đọc thuộc lòng bảng chia 2. Cả lớp và giỏo viờn nhận xột. B Dạy bài mới Giới thiệu bài HĐ1 :Thực hành. Bài 1: Một học sinh nờu yờu cầu của bài . - Cả lớp làm nhẩm rồi nêu miệng kết quả . GV điền nhanh lên bảng . - Cả lớp và GV nhận xét Bài 2:Một học sinh nờu yờu cầu của bài . - Cả lớp làm vào vở .4 HS làm bài trên bảng lớp. - Cả lớp và giỏo viờn nhận xột. Bài 3 :Hai HS đọc bài toán. - GV giúp HS tóm tắt . HS làm bài vào vở. - Hai HS làm bài trên bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét Bài 4: HS làm nếu còn thời gian. Bài 5: HS thảo luận nhóm đôi để làm bài. - HS nêu miệng kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét Hoạt động nối tiếp: Dặn học sinh làm bài trong vở bài tập. Nhận xột giờ học. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Sinh hoạt Tuần 22 1. Nhận xét các hoạt động nề nếp, học tập của từng HS; của cả lớp trong tuần. 2. Dự kiến nội dung hoạt động tuần 23.
Tài liệu đính kèm: