Thiết kế giáo án môn học khối 2 - Tuần 23

Thiết kế giáo án môn học khối 2 - Tuần 23

Tập đọc

BÁC SĨ SÓI

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu ND: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.( trả lời được CH 1,2,3,5).

 - HS khá giỏi biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá.(CH 4)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh ho¹ SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 22 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án môn học khối 2 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
(Từ 1/02/ đến 5/02//2010)
THỨ
TIẾT
MÔN
BÀI DẠY
HAI
1/02
67
68
111
SHDC
TĐ
TĐ
T
Bác sĩ Sãi
Bác sĩ Sãi
Số bị chia- Số chia- thương
BA
02/02
45
23
45
112
23
TD
KC
CT
T
ĐĐ
đi thường theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông. Đi nhanh chuyển sang chạy.
Bác sĩ Sói
TC: Bác sĩ Sói
Bảng chia 3
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
TƯ
03/02
69
113
23
23
TĐ
T
H
LTVC
Nội qui đảo khỉ
Một phần 3
Chú chim nhỏ dễ thương
Từ ngữ về muôn thú. Đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?
NĂM
04/02
46
23
23
114
23
TD
TV
TNXH
T
TC
 Trò chơi: kết bạn
Chữ hoa : T
Oân tập xã hội
Luyện tập
Oân chương 2
SÁU
05/02
115
23
23
23
23
T
CT
MT
TLV
SHL
Tìm một thừa số của phép nhân
NV: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
Đáp lời khẳng định. Viết nội quy
TuÇn 23
Thứ hai ngµy 08 th¸ng 02 n¨m2010
Chµo cê
Tập đọc
BÁC SĨ SÓI 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Đọc trơi chảy từng đoạn, tồn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND: Sĩi gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, khơng ngờ bị Ngựa thơng minh dùng mẹo trị lại.( trả lời được CH 1,2,3,5).
 - HS khá giỏi biết tả lại cảnh Sĩi bị Ngựa đá.(CH 4)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh ho¹ SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động 
2. Bài cũ Cò và Cuốc.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
 a.Đọc mẫu toàn bài 
b) Luyện phát âm
c) Luyện ngắt giọng
d) Đọc cả đoạn bài
e) Thi đọc giữa các nhóm.
Tìm hiểu bài
Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?
-Vì thèm rỏ dãi mà Sói quyết tâm lừa Ngựa để ăn thịt, Sói đã lừa Ngựa bằng cách nào?
Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào?
Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3.
Luyện đọc lại truyện
4. Củng cố – Dặn dò 
Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?
Chuẩn bị: Nội quy Đảo Khỉ.
5. Nhận xét tiết học:
Hát
HS đọc và trả lời câu hỏi
Lắng nghe
Hs luyện đọc theo hướng dẫn của GV
Thi đọc theo hướng dẫn của GV.
Sói thèm rỏ dãi.
- Sói đã đóng giả làm bác sĩ đang đi khám bệnh để lừa Ngựa.
HS trả lời
1 HS đọc bài. HS trả lời
Luyện đọc lại bài.
HS trả lời.
Bạn nhận xét.
¢m nh¹c
Bµi : Chĩ chim nhá dƠ th­¬ng 
( C« Tĩ Anh d¹y )
TOÁN
SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được số bị chia - số chia - thương .
- Biết cách tìm kết quả của phép chia .
- BT cần làm Bài 1,2
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bộ thực hành Toán.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ : Luyện tập.
Sửa bài 3
GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả phép chia.
- GV nêu phép chia 6 : 2
- HS tìm kết quả của phép chia?
- GV gọi HS đọc: “Sáu chia hai bằng ba”.
- GV chỉ vào từng số trong phép chia (từ trái sang phải) và nêu tên gọi:
6	 	:	2	=	3
Số bị chia	 Số chia	 Thương
- GV nêu rõ thuật ngữ “thương”
- Kết quả của phép tính chia (3) gọi là thương.
- GV có thể ghi lên bảng:
- HS nêu ví dụ về phép chia, gọi tên từng số trong phép chia đó.
- GV nhận xét 
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS thực hiện chia nhẩm rồi viết vào vở (theo mẫu ở SGK)
Bài 2: Ở mỗi cặp phép nhân và chia, HS tìm kết quả của phép tính rồi viết vào vở. 
Bài 3: Qua ví dụ mẫu ở SGK cần nêu lại:
	8 : 2 = 4
 2 x 4 = 8
	8 : 4 = 2
- Từ một phép nhân (2 x 4 = 8) có thể lặp lại hai phép chia tương ứng ( 8 : 2 = 4 và 8 : 4 = 2).
- HS làm tiếp theo mẫu.
- GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Chuẩn bị: Bảng chia 3
5. Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 HS lên bảng sửa bài 3.
- Bạn nhận xét.
- Nghe giới thiệu
6 : 2 = 3.
- HS đọc: “Sáu chia hai bằng ba”.
HS lập lại.
HS lập lại.
- HS lập lại.
- HS nêu ví dụ về phép chia, gọi tên từng số trong phép chia. Bạn nhận xét.
- HS thực hiện chia nhẩm rồi viết vào vở
- HS làm bài. Sửa bài
- HS quan sát mẫu.
- HS làm bài. Sửa bài
Thứ ba ngµy 9 th¸ng 2 n¨m 2010
Thể dục
Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông. Đi nhanh chuyển sang chạy
I/ MỤC TIÊU :
 - Học đi nhanh chuyển sang chạy.Bước chạy tương đối đúng .
 -Ôn trò chơi “ Kết bạn”,nắm vững cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi.
 II/ ĐỊA ĐIỂM –PHƯƠNG TIỆN :
-Sân trường , còi vạch CB, xuất phát, chạy đích .
III/NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
 Hoạt động giáo viên
 Hoạt động học sinh
1.Phần mở đầu :
GV phổ biến nội dung .
2.Phần cơ bản:
*Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông.
*Đi nhanh chuyển sang chạy .
GV hướng dẫn
Tổng kết tuyên dương .
Trò chơi :”kết bạn”
Nhắc lại trò chơi .
3.Phần kết thúc 
Hệ thống bài , giao bài tập về nhà .
Nhận xét giờ học.
-HS tập hợp.
- Xoay các khớp cổ chân ,đầu gối, xoay hông ,vai : 1-2 phút
-Chạy nhẹ nhàng theo hàng hàng dọc theo địa hình tự nhiên 70-80 m.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu : 1 phút .
-Ôn các động tác : tay chân ,lườn ,bụng ,toàn thân ,nhảy của bài TD phát triển chung .HS thực hiện 2 lần 8 nhịp.
- HS thực hiện 1-2 lần 10m .
- HS đi đến vạch chạy mới được chạy .
- HS thực hiện ( 6-8 phút )
-HS đi thường ngược chiều kim đồng hồ – chơi 8-10 phút .
-Thực hiện vài động tác thả lỏng .
- Trò chơi : “Diệt các con vật có hại”
TOÁN
BẢNG CHIA 3
I. Mục tiêu:
- Lập được bảng chia 3.
- Nhớ được bảng chia 3.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép chia ( trong bảng chia 3 ) 
 *Bài tập cần làm 1,2
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
- Từ 1 phép nhân, viết 2 phép chia 
- GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: Bảng chia 3.
 Lập bảng chia 3.
* Giới thiệu phép chia 3
- GV gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn. (như SGK)
- Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn; 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn ?
Hình thành phép chia 3
Nhận xét:
- Từ phép nhân 3 là 3 x 4 = 12 ta có phép chia 3 là 12 : 3 = 4.
- Từ 3 x 4 = 12 ta có 12 : 4 = 3
* Lập bảng chia 3
- Cho HS lập bảng chia 3.
- Hình thành một vài phép tính chia, sau đó cho HS tự thành lập bảng chia.
- Tổ chức cho HS đọc và học thuộc bảng chia 3.
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS tính nhẩm.
Có thể gắn phép chia với phép nhân tương ứng (nhất là khi HS chưa thuộc bảng chia).
Bài 2: 
- HS thực hiện phép chia 24 : 3
- Trình bày bài giải
- GV nhận xét 
Bài 3: Có thể ôn lại “Lấy số bị chia đem chia cho số chia thì được “thương”
- GV nhận xét 
4. Củng cố – Dặn dò
- Gọi HS đọc lại bảng chia 3
Chuẩn bị: Một phần ba.
Nhận xét tiết học.
Hát
HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- HS đọc bảng nhân 3
- HS trả lời và viết phép nhân 3 x 4 = 12. Có 12 chấm tròn.
-HS trả lời rồi viết 12 : 3 = 4. Có 4 tấm bìa.
- HS tự lập bảng chia 3
- HS đọc và học thuộc bảng chia cho 3.
- HS tính nhẩm.
- HS làm bài.2 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp làm vào vở.
- HS sửa bài. Bạn nhận xét 
- Vài HS lập lại.
- HS làm bài. Sửa bài.
MÜ thuËt
VÏ tranh : §Ị tµi vỊ mĐ hoỈc c« gi¸o
( C« Hoµn d¹y )
KỂ CHUYỆN
BÁC SĨ SÓI
I. Mục đích yêu cầu:
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HS khá, giỏi biết phân biệt phân vai để dựng lại câu chuyện ( BT2)
II. đồ dùng dạy học:
GV: 4 tranh minh hoạ trong sgk phóng to (nếu có)
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ:- Gọi 2 HS lên bảng 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn truyện 
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu thực hiện kể lại từng đoạn truyện trong nhóm của mình.
- HS kể lại từng đoạn truyện trước lớp.
GV nhận xét và cho điểm HS.
v Hoạt động 2: Phân vai dựng lại câu chuyện.
- Để dựng lại câu chuyện này chúng ta cần mấy vai diễn, đó là những vai nào?
- Khi nhập vào các vai, chúng ta cần thể hiện giọng như thế nào?
- Chia nhóm 3 và yêu cầu HS cùng nhau dựng lại theo hình thức phân vai.
Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò
-Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị: Quả tim Khỉ.
5. Nhận xét tiết học
- Hát
- HS 1 kể đoạn 1, 2 HS 2 kể đoạn 3, 4.
- Thực hành kể chuyện trong nhóm 4.
- Nhóm nối tiếp nhau kể lại câu chuyện trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Cần 3 vai diễn: người dẫn chuyện, Sói, Ngựa.
- Giọng người dẫn chuyện vui và dí dỏm; Giọng Ngựa giả vờ lễ phép; Giọng Sói giả nhân, giả nghĩa.
- Các nhóm dựng lại câu chuyện. Sau đó một số nhóm trình bày trước lớp.
Chính t¶ Tập chép : 
Bác sĩ Sói
I. Mục đích yêu cầu:
- Chép chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn tĩm tắt bài Bác sĩ Sĩi .
- Làm được BT2 a , BT (3) a 
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Cò và Cuốc
- Gọi 3 HS lên bảng 
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Bác sĩ Sói.
đọc đoạn văn cần chép một lượt 
- Nội dung của câu chuyện đó thế nào?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Lời của Sói nói với Ngựa được viết sau các dấu câu nào?
- Trong bài còn có các dấu câu nào nữa?
- HS viết các từ này vào bảng con
 Nhận xét và sửa lại các từ HS viết sai.
 Viết chính tả
 Soát lỗi
 Chấm bài
- Thu và chấm một số bài. 
 ... 
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra vở viết.
- GV nhận xét
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
* Gắn mẫu chữ T 
- Chữ T cao mấy li? 
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ T và miêu tả: 
+ Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết:
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
- HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
- Giới thiệu câu: T– Thẳng như ruột ngựa.
- Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Thẳng lưu ý nối nét T và h.
- HS viết bảng con
* Viết: : T 
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
* Vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò 
- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bị: Chữ hoa U – Ư. Ươm cây gây rừng. 
5. nhận xét tiết học.
- Hát
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 1 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
 Thẳng như ruột ngựa
- HS đọc câu
- HS nêu
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 3
- Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia ( trong bảng chia 3 ) 
- Biết thực hiện phép chia cĩ kèm đơn vị đo ( chia cho 3 ; cho 2 ) 
- Bài tập cần làm 1,2,4
II. đồ dùng dạy học:
GV: Bộ thực hành Toán.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Một phần ba.
- HS trả lời đúng đã tô màu 1/3 hình nào?
- GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Bài 1: 
- HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào vở. 
Bài 2: 
- Mỗi lần thực hiện hai phép tính nhân và chia (tương ứng) trong một cột. Chẳng hạn:
3 x 6 = 18
18 : 3 = 6
Bài 3: HS tính và viết theo mẫu:
	8cm : 2 = 4cm
 Bài 4: Tính nhẩm 15 : 3 = 5
Trình bày
Bài 5:
- Tính nhẩm: 27 : 3 = 9
- Trình bày:	
4. Củng cố – Dặn dò 
- - Chuẩn bị: Tìm 1 thừa số của phép nhân.
5. Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS thực hiện. Bạn nhận xét.
- HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào vở.
- HS thực hiện hai phép tính nhân và chia (tương ứng) trong một cột.
- HS tính và viết theo mẫu
- HS tính nhẩm 15 : 3 = 5
- HS trình bày bài giải. Bạn nhận xét.
- HS tính nhẩm: 27 : 3 = 9
- HS trình bày bài giải
Đạo đức
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI
 I. MỤC TIÊU :
Nêu được một số yêu cầu tối thiểu của việc nhận điện thoại
Biết xữ lí tình huống đơn giản
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Kịch bản Điện thoại cho HS chuẩn bị trước. Phiếu thảo luận nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động 
2. Bài cũ Thực hành
3. Bài mới : 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi
Yêâu cầu HS đóng vai diễn lại kịch bản có mẫu hành vi đã chuẩn bị.
Yêu cầu HS nhận xét về đoạn hội thoại 
Kết luận: 
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
Phát phiếu thảo luận và yêu cầu HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 em.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
GV nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò;
 - Gọi HS đọc ghi nhớ
Chuẩn bị: bài kế
5. Nhận xét tiết học:
Hát
HS bày tỏ thái độ 
- HS đóng vai diễn lại kịch bản có mẫu hành vi đã chuẩn bị.
HS nhận xét
HS nhận phiếu thảo luận và làm việc theo nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày 
Thứ sáu ngµy 12 th¸ng 2 n¨m2010
CHÍNH TA Û ( nghe viết):
NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tĩm tắt bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
- Làm được BT2 a .
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Bảng ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả.
HS: Vở
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi độn:
2. Bài cũ; Bác sĩ Sói
- Gọi 2 HS lên bảng, đọc các từ sau cho HS viết: 
- Nhận xét điểm 2 HS viết trên bảng. 
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
- đọc đoạn văn cần viết 
- Đoạn văn nói về nội dung gì?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong bài có các dấu câu nào?
- Chữ đầu đoạn văn viết thế nào?
- HS viết các từ này vào bảng con
 Viết chính tả
 Soát lỗi
Chấm bài
Bài 2: Cho Hs làm vào VBT
4. Củng cố – Dặn dò: 
- Dặn dò HS: Các em viết bài có 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại bài cho đúng chính tả và sạch đẹp.
5. Nhận xét tiết học:
- Hát
- 2 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết vào nháp.
-2 HS đọc lại đoạn văn
- Về ngày hội đua voi của đồng bào Ê-đê, Mơ-nông.
- Mùa xuân.
- Đoạn văn có 4 câu.
- HS trả lời
- HS viết bảng con .
- Nghe và viết lại bài.
- Soát lỗi theo lời đọc của GV.
TẬP LÀM VĂN:
ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH – VIẾT NỘI QUY
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước ( BT 1, BT 2 ) 
- Đọc và chép lại được 2,3 điều trong nội qui của trường (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh họa bài tập 1, nếu có. Bản nội quy của trường.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Tả ngắn về loài chim.
- Em thích nhất loài chim nào?
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu:
 Bài 1: 
GV nhận xét
Bài 2- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS ngồi cạnh nhau, cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. 
- Cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác.
Hoạt động 2: Giúp HS ghi nhớ và viết lại được từ 2 đến 3 điều trong nội quy của trường.
Bài 3
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc Nội quy trường học.
- HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 điều trong bản nội quy.
- GV chấm 1 số vở.
4. Củng cố – Dặn dò:
- HS thực hành đáp lại lời khẳng định 
5. Nhận xét tiết học.
- Hát
2 HS lên bảng trả lời theo câu hỏi 
- 2 HS thực hiện đóng vai, diễn lại tình huống trong bài.
- Một số cặp HS thực hành trước lớp.
- 2 HS lần lượt đọc bài.
- HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 điều trong bản nội quy.
TOÁN:
TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu:
Nhận biết được thừa số,tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia.
- Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng X x a = b ; a x X = b ( với a, b là các số bé và phép tình tìm X là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học)
- Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia ( trong bảng chia 3 )
- Bài tập cần làm 1,2, 4
II. đồ dùng dạy học:
Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Luyện tập
Sửa bài 5:
GV nhận xét 
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
- Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có bao nhiêu chấm tròn ?
- HS thực hiện phép nhân để tìm số chấm tròn. GV viết lên bảng như sau:
 	2 x 3	= 6
- Giới thiệu Thừa số thứ nhất, Thừa số thứ hai, Tích
- Từ phép nhân 2 x 3 = 6, lập được hai phép chia tương ứng:
6 : 2 = 3. 
6 : 3 = 2. 
- Nhận xét: Muốn tìm thừa số này ta lấy tích chia cho thừa số kia.
* Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết
- GV nêu: Có phép nhân X x 2 = 8
- Giải thích: Số X là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8. Tìm X.
- Từ phép nhân X x 2 = 8 ta có thể lập được phép chia theo nhận xét “Muốn tìm thừa số X ta lấy 8 chia cho thừa số 2”.
- Hướng dẫn HS viết và tính: X = 8 : 2
	 X = 4
- GV giải thích: X = 4 là số phải tìm để được 4 x 2 = 8.
- Cách trình bày: 	X x 2 = 8
	 X = 8 :2
	 X = 4
- GV nêu: 3 x X = 15
- Phải tìm giá trị của X để 3 x với số đó bằng 15.
- Nhắc lại: Muốn tìm thừa số X ta lấy 15 chia cho thừa số 3.
- Hướng dẫn HS viết và tính:X = 15 : 3
	 X = 5
X = 5 là số phải tìm để được 3 x 5 = 15.
Trình bày: 	3 x X	 = 15
	X = 15 : 3
	X = 5
- Kết luận: Muốn tìm một thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia (như SGK)
 Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS tính nhẩm theo từng cột.
Bài 2: Tìm x (theo mẫu)
HS làm bảng con 
Bài 4: 
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia 20 : 2 = 10
- GV nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Chuẩn bị: Luyện tập.
5. Nhận xét tiết học.
- Hát
2 HS lên bảng thực hiện. Bạn nhận xét.
6 chấm tròn.
2 x 3 = 6
6 : 2 = 3
6 : 3 = 2
HS lập lại.
- HS viết và tính: X = 8 : 2
	X = 4
- HS viết vào bảng con.
- HS nhắc lại: Muốn tìm thừa số X ta lấy 15 chia cho thừa số 3.
- HS viết và tính: X = 15 : 3
	 X = 5
- HS viết vào bảng con.
- HS lập lại.
- HS tính nhẩm và làm bài. Sửa bài.
- HS thực hiện. 
- HS lên bảng thực hiện. HS dưới lớp giải vào vở.
Sinh hoạt lớp
SINH HOẠT TUẦN 23
I. Đánh giá tình hình tuần qua:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Vẫn còn tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống: tốt.
III. Kế hoạch tuần 24:
- Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, đúng giờ.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
- Thực hiện vệ sinh trong và ngoài lớp.
- Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động của nhà trường đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 23(1).doc