Bài soạn các môn khối 2 - Tuần 30 năm 2014

Bài soạn các môn khối 2 - Tuần 30 năm 2014

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý , biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện .

- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà , xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (Trả lời được CH 1; 3; 4; 5) HS khá giỏi trả lời được CH2.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Tiết 1

 

doc 32 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1102Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 2 - Tuần 30 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 30 
Thứ hai ngày 24 tháng 3 năm 2014
Tiết 1+2: Tập đọc
Tiết 88+89: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý , biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện .
- Hiểu ND: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà , xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (Trả lời được CH 1; 3; 4; 5) HS khá giỏi trả lời được CH2.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn từ câu cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Những quả đào
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 
- Khi còn sống, Bác Hồ luôn dành tất cả sự quan tâm của mình cho thiếu nhi. Bài tập đọc ai ngoan sẽ được thưởng sẽ cho các con thấy rõ điều đó.
2.2. Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu đoạn 1, 2.
b) Luyện phát âm
- Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của các em.
- Trong bài có những từ nào khó đọc ? 
- Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc bài 
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc lại cả bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn
- Gọi HS chia đoạn.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1. 
- Đoạn đầu là lời của người kÓ, các em cần đọc với giọng nhẹ nhàng, thong thả.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2 
- Hướng dẫn : Trong đoạn truyện này có lời của Bác Hồ và lời của các thiếu nhi. Khi đọc lời của Bác cần thể hiện sự quan tâm tới các cháu. Khi đọc lời đáp của các cháu thiếu nhi, nên kéo dài giọng ở cuối câu, thể hiện sự ngây thơ và vui mừng của các cháu thiếu nhi khi được gặp Bác.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 3
- Hướng dẫn HS đọc câu nói của Tộ và của Bác trong đoạn 3. 
- Gọi HS đọc lại đoạn 3.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
d) Thi đọc
c) Cả lớp đọc đồng thanh
TIẾT 2
2.3. Tìm hiểu bài
- GV đọc lại cả bài lần 2
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
- Khi thấy Bác Hồ đến thăm, tình cảm của các em nhỏ như thế nào ?
- Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trang trại nhi đồng?
- Bác Hồ hỏi các em HS những gì ?
- Những câu hỏi của Bác cho các em thấy điều gì về Bác ?
- Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai?
- Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác cho?
- Tại sao Bác khen Tộ ngoan ?
- Chỉ vào bức tranh : Bức tranh thể hiện nội dung đoạn nào ? Em hãy kể lại.
2.4. Yêu cầu HS đọc phân vai.
- Nhận xét cho điểm HS.
3.Củng cố - Dặn dò
- Thi đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn và trả lời các câu hỏi :
- Chú ý lắng nghe.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- Đọc bài
- HS nêu
- Một số HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc bài đồng thanh.
- Đọc bài nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết, mỗi HS chỉ đọc 1 câu. 
- Câu chuyện được chia làm 3 đoạn 
- 1 HS khá đọc bài .
- 1 HS đọc lại bài.
- 1 HS khá đọc bài
- Luyện đọc đoạn 2 theo hướng dẫn : Lớp trưởng (hoặc 1 HS bất kì) đọc câu hỏi của Bác. Sau mỗi câu hỏi, cả lớp đọc đồng thanh câu trả lời của các cháu thiếu nhi.
- 1 HS khá đọc bài
- Luyện đọc câu :
+ Thưa Bác,/ hôm nay cháu không vâng lời cô,// cháu chưa ngoan/ nên không được ăn kẹo của Bác,// (Giọng nhẹ, rụt rè)
+ Cháu biết nhận lỗi,/ thế là ngoan lắm!//cháu vẫn được phần kẹo như các bạn khác.// (Giọng ân cần, động viên)
-1 HS đọc đoạn 3
- Nối tiếp theo đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng)
- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. 
HS thi đọc
-ĐT 1 lượt.
- HS theo dõi bài trong SGK.
- HS đọc
- Các em chạy ùa tới, quây quanh Bác. Ai cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
- Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp nơi tắm rửa.
- Các cháu có vui không ? /Các cháu ăn có ngon không ? /Các cô có mắng phạt các cháu không ? /Các cháu có thích kẹo không ?
- Bác rất quan tâm đến việc ăn, ngủ, nghỉ,  của các cháu thiếu nhi. Bác còn mang kẹo chia cho các em.
- Những ai ngoan sẽ được Bác chia kẹo. Ai không ngoan sẽ không được nhận kẹo của Bác.
- Vì Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô.
- Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm nhận lỗi./ Vì người dũng cảm nhận lỗi là rất đáng khen.
- 3 HS lên chỉ vào bức tranh và kể lại.
- 8 HS -2 nhóm thi đọc theo vai (vai người dẫn chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ).
Thực hiện
__________________________________
Tiết 3: TOÁN
Tiết 146: KI-LÔ-MÉT
I. MỤC TIÊU: 
- Biết ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét
- Biết được quan hệ giữa đơn vị ki lô mét và đơn vị mét
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị ki-lô-mét
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. BT1; 2; 3.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bản đồ Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:.
b. Giới thiệu đơn vị đo độ dài kilômét (km):
- GV nói: Các em đã học các đơn vị đo độ dài là xăngtimét, đêximét, và mét. Để đo các khoảng cách lớn , ch¼ng hạn quãng đường giữa 2 tỉnh, ta dùng 1 đơn vị đo lớn hơn là kilômét.
- GV viết lên bảng: Ki-lô-mét viết tắt là km.
1km = 1000m
c. Thực hành:
Bài 1: Số:
- GV gọi HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cột.
- GV nhận xét sửa chữa.
Bài 2: Nhìn hình vẽ trả lời các câu hỏi sau:
- GV cho HS trả lời miệng. GV nhận xét.
a.Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu kilômét?
b. Quãng đường từ B đến D (đi qua C) dài bao nhiêu kilômét?
c. Quãng đườngtừ C đến A (đi qua B) dài bao nhiêu kilômét?
Bài 3: Nêu số đo.
- GV cho HS làm bài vào vở (nhìn SGK làm bài). Sau đó GV chấm 10-15 bài.
Quãng đường
Dài
Hà Nội – Cao Bằng.
285km
Hà Nội – Lạng Sơn
169km
Hà Nội– Hải Phòng.
102km
Hà Nội – Vinh.
308km
Vinh – Huế.
368km
TP HCM– Cần Thơ.
174km
TP HCM – Cà Mau.
354km
Bài 4: GV cho HS trả lời miệng. GV nhận xét.
a. Cao Bằng.	c) Vinh – Huế.
B. Hải Phòng.	 d) HCM – Cần Thơ.
3.Củng cố - Dặn dò
* GV nhận xét tiết học.
- HS chữa BTVN
- HS đọc cá nhân.
- Lớp đọc đồng thanh.
- HS lên bảng làm bài, mỗi em làm 1 cột, lớp làm nháp.
- Lớp nhận xét.
- HS trả lời miệng.Lớp nhận xét.
(23km).
(90km).
(45km 
- HS làm bài vào vở.
- HS nộp bài.
- HS trả lời miệng.
------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức
Tiết 30: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH
I.Muïc tieâu:
+ Ích lôïi cuûa moät soá loaøi vaät vôùi cuoäc soáng xung quanh con ngöôøi. 
+ Caàn phaûi baûo veä loaøi vaät coù ích ñeå giöõ gìn moâi tröôøng trong laønh 
+Hoïc sinh coù kó naêng phaân bieät haønh vi ñuùng,haønh vi sai
+Hs bieát baûo veä loaøi vaït coù ich
II.Chuaån bò: 
- Tranh minh hoïa saùch giaùo khoa
- Tranh aûnh caùc loaøi vaät 
III.Hoaït ñoäng daïy hoïc
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
1.Baøi cuõ : Giuùp ñôõ ngöôøi khuyeát taät
 + Chuùng ta caàn cö xöû nhö theá naøo ñoái vôùi ngöôøi khuyeát taät ?
 -Nhaän xeùt , ñaùnh giaù .
2.Baøi môùi 
-Giôùi thieäu baøi : Baûo veä loaøi vaät coù ích .
Hoaït ñoäng 1 : Troø chôi :” Ñoá baïn con gì “ 
-Giaùo vieân phoå bieán luaät chôi .Toå naøo coù nhieàu caâu traû lôøi nhanh ,ñuùng seõ thaéng cuoäc .
-Giaùo vieân laàn löôït giô tranh töøng con vaät.Yc hs noùi teân ñoù laø con gì?Noù coù ích gì cho con ngöôøi?
-GV ghi toùm taét lôïi ích cuûa moãi con vaät leân baûng . 
*Keát luaän : Haàu heát con vaät ñeàu coù íoàich cuoäc soáng.
Hoaït ñoäng 2 : Thaûo luaän nhoùm 
-Chia nhoùm , yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän theo BT1.Sau khi laøm xong goïi caùc nhoùm neâu keát quaû thaûo luaän
-Hs nhaän xeùt,GV choát laïi yù kieán ñuùng
Keát luaän : Caàn baûo veä loaøi vaät coù ích ñeå gìn giöõ moâi tröôøng trong laønh .Cuoäc soáng con ngöôøi khoâng theå thieáu ñöôïc loaøi vaät coù ích .Loaøi vaät khoâng chæ coù ích maø coøn mang laïi cho chuùng ta nieàm vui vaø giuùp ta bieát theâm nhieàu ñieàu kì laï .
Hoaït ñoäng 3 : Nhaän xeùt ñuùng sai
-Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän treân caùc böùc tranh ôû BT2
-Yeâu caàu hoïc sinh quan saùt vaø phaân bieät caùc vieäc laøm ñuùng sai .
-Caû lôùp vaø giaùo vieân nhaän xeùt choát lôøi giaûi ñuùng .
Caùc baïn nhoû trong tranh 1, 3 ,4 bieát baûo veä , chaêm soùc caùc loaøi vaät .
Baèng vaø Ñaït ôû böùc tranh 2 ñaõ coù haønh ñoäng khoâng ñuùng ,ñaõ duøng suùng cao su baén chim laø sai .Chim laø loaøi vaät coù ích ñoái vôùi con ngöôøi .
- 2 hoïc sinh traû lôøi .
-Hs quan saùt vaø traû lôøi 
-Caùc nhoùm thaûo luaän .
-Ñaïi dieän nhoùm baùo caùo keát quaû .
 .
Tranh 1 : Trinh ñang chaên traâu .
Tranh 2 : Baèng vaø Ñaït duøng suùng cao su baén chim treân caønh caây .
Tranh 3 : Höông ñang cho meøo aên.
Tranh 4 : Thaønh ñang cho gaø aên .
3.Cuûng coá- daën doø
- Ñoái vôùi loaøi vaät coù ích ta neân laøm gì ? 
- Daën hs veà thöïc haønh toát nhöõng ñieàu ñaõ hoïc .
-Xem tröôùc baøi : Baûo veä loaøi vaät (tt) .
-------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: Toán
Tiết 147: Mi-li-mét
I. MỤC TIÊU
- Biết mi-li-mét là đơn vị đo độ dài. Biết đọc viết lí hiệu đơn vị mi-li-mét
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài xăng-ti-mét,mét
- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm,mm trong một số trường hợp đơn giản.* BT1, 2, 4.
II. CHUẨN BỊ:- Thước kẻ HS với các vạch chia thành từng mm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
· Em hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã học (cm, dm, m, km)
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:Hôm nay chúng ta học thêm 1 đơn vị đo độ dài khác các đơn vị đã học, đó là milimét. Milimét viết tắt là mm. 
 b. Giới thiệu đơn vị đo độ dài milimét (mm):
- GV y/c HS quan sát độ dài 1cm trên thước kẻ HS và hỏi: Độ dài 1cm, chẳng hạn từ vạch 0 đến vạch 1, được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau? 
- GV giới thiệu trên thước kẻ chia vạch, mm, và cho HS biết độ dài của một phần chính là 1 milimét.
- GV hỏi: Qua việc quan sát được, em cho biết 1cm bằng bao nhiêu milimét? 
-GV viết lên bảng. 1cm = 10mm
- GV hỏi: 1m bằng bao nhiêu milimét? 
- GV viết lên bảng. 1m = 1000mm
- GV gọi HS nhắc lại, cả lớp đọc đồng thanh.
c. Thực hành:
Bài 1:GV cho HS làm bài vào bảng con, mỗi em làm 1  ... i.
Bài 3: Trò chơi (GV chọn 1 trong 2 y/c của bài)
- GV chia lớp thành 2 nhóm. Tổ chức cho 2 nhóm bốc thăm giành quyền nói trước, sau khi nhóm 1 nói được 1 câu theo yêu cầu thì nhóm 2 phải đáp lại bằng 1 câu khác. Nói chậm sẽ mất quyền nói. Mỗi câu nói nhanh, nói đúng được tính 1 điểm. Nhóm nào được nhiều điểm hơn là nhóm thắng cuộc. Cử 2 thư kí ghi lại câu của từng nhóm.
- Yêu cầu HS đọc các câu vừa đặt được.
- Tổng kết trò chơi. 
3.Củng cố - Dặn dò;Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại các câu vừa tìm được và chuẩn bị lại bài sau. 
- Tìm những tiếng có chứa âm đầu : ch,tr
- Tìm tiếng có chứa vần êt, êch.
- Theo dõi.
- Đoạn thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ của miền Nam đối với Bác Hồ.
- Đêm đêm bạn mang ảnh Bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác hôn.
- Đoạn thơ có 6 dòng.
- Dòng thơ thứ nhất có 6 tiếng.
- Dòng thơ thứ hai có 8 tiếng.
- Bài thơ thuộc thể thơ lục bát, dòng thứ nhất viết lùi vào một ô, dòng thơ thứ hai viết sát lề.
- Viết hoa các chữ đầu câu : Đêm, Giở, Nhìn, Càng, Ôm.Viết hoa chữ Bác để tỏ lòng tôn kính với Bác Hồ.
-HS đọc cá nhân, đồng thanh và viết các từ bên bảng con.
HS nghe, viết bài vào vở
- Tù so¸t lçi
- 1 HS đọc thành tiếng,
- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập T V 2, tập 2.
a) chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế.
b) ngày Tết, dấu vết, chênh lệch, dệt vải.
- HS 2 nhóm thi nhau đặt câu.
------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
Tiết 150: Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách làm tính cộng ( không nhớ ) các số trong phạm vi 1000
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm. BT1(cột 1,2,3); BT2a; BT3.
II. CHUẨN BỊ:
- Các hình vuông to, các hình chữ nhật như bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:.
 b. Cộng các số có 3 chữ số:
- GV nêu nhiệm vụ tính: 326 + 253 = ? 
 + Thể hiện bằng đồ dùng trực quan.
- GV lần lượt đính các tấm thẻ 100 hình vuông 3 thẻ, thẻ chục 2 thẻ và thẻ 6 ô vuông và hỏi.
· Cố định được tất cả bao nhiêu? 
- GV đính tiếp bảng 2 tấm 200 và 5 thẻ chục và 3 ô vuông và hỏi.
· Cố định được tất cả bao nhiêu? 
 + Đặt tính rồi tính.
- GV hướng dẫn viết phép tính (viết sang bên phải hình)
+ Thực hiện phép tính.
GV hướng dẫn: HS nêu
GV viết lên bảng
- GV hướng dẫn HS tổng kết thành quy tắc.
 Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị.
Tính: Cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng đơn vị, chục cộng chục, trăm cộng trăm.
 c.Thực hành:
Bài 1: Tính. GV cho HS làm bài vào vở.
- Gọi 5 HS lên bảng làm, mỗi em làm 2 bài.
- GV chấm điểm 1 số vở cho HS.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- HS làm bài vào vở.
- 5 HS lên bảng sửa bài.
Bài 3: Tính nhẩm. GV cho HS đọc kết quả nối tiếp của bài tập 3.
- GV nhận xét tuyên dương.
3.Củng cố - Dặn dò
- Về nhà các em xem lại bài và xem trước bài: “Luyện tâp”.
 * GV nhận xét tiết học.
3 HS lên bảng chữa bài về nhà
- HS theo dõi và trả lời.
 - 326
 - 253
- Lớp theo dõi.
Chú ý, sau đó một số em nêu
Cộng từ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị.
· Cộng đơn vị với đơn vị: 6 cộng 3 bằng 9, viết 9 (GV viết)
· Cộng chục với chục: 2 cộng 5 bằng 7, viết 7 
· Cộng trăm với trăm: 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 
- HS làm bài vào vở.
- 5 HS lên bảng sửa bài.
- Lớp nhận xét
- HS làm bài vào vở.
- 5 HS lên bảng sửa bài.
- Lớp nhận xét và tự kiểm tra bài của mình đánh dấu Đ, S.
- HS đọc kết quả nối tiếp, mỗi em 1 phép tính.
-------------------------------------------------------
Tiết 3: Tập làm văn
Tiét 30: Nghe – Trả lời câu hỏi
I. MỤC ĐICHS, YÊU CẦU: 
- Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1). Viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở bài tập 1 (BT2)
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ câu chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS kể và trả lời câu hỏi về câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương.
- Nhận xét, cho điểm HS 
2. Bài mới:
2.1.. Giới thiệu: Bác Hồ muôn vàn kính yêu không những quan tâm đến thiếu nhi mà Bác còn rất quan tâm đến cuộc sống của mọi người. Câu chuyện Qua suối hôm nay các con sẽ hiểu thêm về điều đó.
 2.2. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: - GV treo bức tranh
- GV kÓ chuyÖn lÇn 1
Chú ý : giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, giọng Bác ân cần, giọng anh chiến sĩ hồn nhiên.
- GV kể chuyện lần 2 : vừa kể vừa giới thiệu tranh.
- GV kể chuyện lần 3. Đặt câu hỏi :
a) Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu 
b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ?
c) Khi biết hòn đá bị kênh, bác bảo anh chiến sĩ làm gì ?
d) Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ?
- Yêu cầu HS thực hiện hỏi đáp theo cặp.
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS thực hiện hỏi đáp.
- Yêu càu HS tự viết vào vở.
- Gọi HS đọc phần bài làm của mình.
- Cho điểm HS.
3.Củng cố - Dặn dò
- Qua câu chuyện Qua suối em tự rút ra được bài học gì ?
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe.
- 1 HS kÓ l¹i truyÖn, HS kh¸c tr¶ lêi c©u hái
- Quan sát.
- Lắng nghe nội dung truyện.
- Quan sát, lắng nghe.
- Bác và các chiến sĩ đi công tác.
- Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ bị sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh.
- Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa.
- Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người. Bác quan tâm đến anh chiến sĩ xem anh ngã có đau không. Bác còn cho kê lại hòn đá để người sau không bị ngã nữa.
- 8 cặp HS thực hiện lời hỏi đáp.
HS 1 : Đọc câu hỏi; HS 2 : Trả lời câu hỏi.
- 1 HS kể lại.
- Đọc đề bài trong SGK.
HS 1 : Đọc câu hỏi. HS 2 : Trả lời câu hỏi.
- HS tự làm.
- 5 HS trình bày
- Phải biết quan tâm đến người khác. / Cần quan tâm tới mọi người xung quanh. / Làm việc gì cũng nghĩ đến người khác.
---------------------------------------------------------
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội
Tiết 30: Nhận biết cây cối và các con vật
I.Muïc tieâu:
-Sau baøi hoïc hoïc sinh coù theå:
+ Nhôù laïi nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc veà caây coái vaø caùc con vaät . 
 + Bieát ñöôïc caùc caây coái vaø caùc con vaät soáng döôùi nöôùc, treân caïn , treân khoâng vaø nhöõng con vaät vöøa soáng treân caïn vöøa soáng döôùi nöôùc .
+ Hoïc sinh coù yù thöùc baûo veä loaøi vaät vaø caây coái .
II.Ñoà duøng daïy hoïc 
 -Hình veõ trong saùch giaùo khoa . 
III.Hoaït ñoäng daïy hoïc 
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
1.Baøi cuõ (5’) : Moät soá loaïi vaät soáng döôùi nöôùc 
-Giaùo vieân neâu caâu hoûi 
+Keå teân moät soá con vaät soáng döôùi nöôùc maø em bieát .
-Giaùo vieân nhaän xeùt , ñaùnh giaù .
2.Baøi môùi 
-Giôùi thieäu baøi (1-2’): Nhaän bieát caây coái vaø caùc con vaät 
Hoaït ñoäng 1 (15’): Laøm vieäc vôùi SGK
-Laøm vieäc theo nhoùm:
-Cho hoïc sinh quan saùt tranh vaø thaûo luaän nhoùm .
Haõy chæ vaø noùi teân caây ,caây naøo soáng döôùi nöôùc, treân caïn , treân khoâng vaø nhöõng caây naøo vöøa soáng treân caïn vöøa soáng döôùi nöôùc .Caây naøo reã huùt ñöôïc hôi nöôùc vaø caùc chaát khaùc trong khoâng khí.
Haõy chæ vaø noùi teân con vaät,con vaät naøo soáng döôùi nöôùc, treân caïn , treân khoâng vaø nhöõng con caät naøo vöøa soáng treân caïn vöøa soáng döôùi nöôùc .Con naøo vöøa bay treân khoâng ? 
Hoaït ñoäng 2 (10’): Trieån laõm 
-Chia thaønh 6 nhoùm :
+Nhoùm 1 : caây coái vaø con vaät soáng treân caïn .
+Nhoùm 2 : caây coái vaø con vaät soáng döôùi nöôùc 
+Nhoùm 3 : caây coái vöøa soáng treân caïn vöøa soáng döôùi nöôùc .
+Nhoùm 4 : Con vaät vöøa soáng treân caïn vöøa soáng döôùi nöôùc .
+Nhoùm 5 + 6: Trình baøy con vaät bay löôïn treân khoâng vaø caây coù reã huùt hôi nöôùctrong khoâng khí .
-Cho caùc nhoùm ñem tranh aûnh ñaõ söu taàm ñöôïc saép xeáp daùn vaøo giaáy khoå to theo töøng nhoùm .
Hoïc sinh traû lôøi .
Caùc nhoùm thaûo luaän theo nhoùm .
- Ñaïi dieän nhoùm baùo caùo .
Hình 1 : Caây phöôïng soáng treân caïn
Hình 2 : Caây phong lan reã huùt hôi nöôùc .
Hình 3: Caây sung soáng döôùi nöôùc .
Hình 4: caây rau muoáng vöøa soáng treân caïn vöøa soáng döôùi nöôùc .
Hình 5 : Caù soáng döôùi nöôùc .
Hình 6 + 7 : Con soùc, sö töû soáng treân caïn .
Hình 8 : Con ruøa vöøa soáng treân caïn vöøa soáng döôùi nöôùc .
Hình 9 : Con veït bay löôïn treân khoâng.
Hình 10 : Con eách vöøa soáng treân caïn vöøa soáng döôùi nöôùc .
Hình 11 : Con raén soáng treân caïn .
Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm saép xeáp tranh , aûnh daùn vaøo giaáy khoå to theo töøng nhoùm . .
- Ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy.
- Hs ñi xem tranh aûnh cuûa caùc nhoùm khaùc vaø nhaän xeùt
3.Cuûng coá – daën doø (3’)
-Caùc con vaät,caây coái soáng döôùi nöôùc coù ích lôïi gì ? ( laøm thöùc aên, laøm caûnh , laøm thuoác ) 
-Con vaät,caây coái soáng treân caïn coù ích lôïi gì ? 
-Giaùo vieân neâu caùch baûo veä caùc con vaät coù lôïi ( khoâng laøm oâ nhieãm moâi tröôøng ) 
GV nhaän xeùt tieát hoïc .
-Daën hs veà chaêm soùc caùc con vaät nuoâi vaø caây troàng xung quanh mình. 
----------------------------------------------------
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP
 TUẦN 30
I.Mục tiêu: 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 30.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
- HS yếu tiến bộ chậm.
- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : 
III. Kế hoạch thời gian tới:
- Tích cực ôn tập kiến thức trong 2 ngày nghỉ cuối tuần. Tiếp tục duy trì và phát huy những mặt mạnh trong tuần qua. Khắc phục những hạn chế.
IV. Tổ chức trò chơi: 
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2(4).doc