Thiết kế giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 26

Thiết kế giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 26

I. Mục tiêu:

 - Biết được lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh trong ăn, uống là nhằm bảo vệ sức khỏe cho bản thân.

 - Nêu được một số biểu hiện của việc không biết giữ vệ sinh trong ăn, uống và biện pháp khắc phục.

 - Thực hiện tốt việc giữ gìn vệ sinh trong ăn, uống và tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia.

 - Lồng ghép giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng và phương tiện: GV và HS : Tư liệu st và tranh, ảnh minh họa bài học

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 628Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học lớp 5 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG - LỚP 5A
TUẦN LỄ THỨ 26 (TỪ NGÀY 01/ 03/ 2010 ĐẾN NGÀY 12/ 03/ 2010)
Thứ, ngày
Tiết TKB
Môn
Tiết CT
Tên bài dạy
T. hai
1
SHĐT 
 26 
Giáo dục bảo vệ môi trường 
2
Thể dục 
51 
Bài số 51 
3
Toán 
126 
Nhân số đo thời gian với một số 
4
Tập đọc 
51 
Nghĩa thầy trò 
5
Đạo đức 
26 
Em yêu hòa bình 
T. ba
1
Lịch sử 
26 
Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không 
2
Mĩ thuật 
26 
Kẻ chữ in hoa nét thanh, nét đậm 
3
Toán 
127 
Chia số đo thời gian cho một số 
4
Chính tả
26 
Nghe- viết: Lịch sử ngày Quốc tế phụ nữ 8/ 3 
5
Khoa học 
51 
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa 
T. tư
1
Thể dục 
52 
Bài số 52 
2
Tập đọc 
52 
Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn 
3
Toán 
128 
Luyện tập 
4
TL văn 
51 
Tập viết đoạn đối thoại 
5
Âm nhạc 
26 
Học hát: Em vẫn nhớ trường xưa 
T. năm
1
Từ- câu 
51 
MRVT: Truyền thống dân tộc 
2
Kchuyện
26 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
3
Toán 
129 
Luyện tập chung 
4
Địa lí 
26 
Châu Phi (TT) 
5
Kĩ thuật 
26 
Lắp xe ben 
T. sáu
1
Từ- câu 
52 
Luyện tập thay thế từ ngữ  
2
TL văn 
52 
Trả bài văn tả đồ vật 
3
Toán 
130 
Vận tóc 
4
Khoa học 
52 
Sự sinh sản của thực vật có hoa 
5
SHCT
26 
Tuần 26
Thứ hai, ngày 01 tháng 03 năm 2010
Tiết TKB. 01 Giáo dục BVMT trong hoạt động NGLL
Chủ điểm: GIỮ VỆ SINH KHI ĂN, UỐNG
I. Mục tiêu: 
 - Biết được lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh trong ăn, uống là nhằm bảo vệ sức khỏe cho bản thân.
 - Nêu được một số biểu hiện của việc không biết giữ vệ sinh trong ăn, uống và biện pháp khắc phục.
 - Thực hiện tốt việc giữ gìn vệ sinh trong ăn, uống và tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia.
 - Lồng ghép giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng và phương tiện: GV và HS : Tư liệu st và tranh, ảnh minh họa bài học 
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp : Tổ chức cho HS khởi động hát một bài hát.
2.Giới thiệu bài: (1’) Giữ gìn vệ sinh trong ăn, uống là nhằm bảo vệ sức khỏe cho bản thân. Trong thực tế thì việc này chưa được mọi người chú trọng. Trong chủ điểm này các em sẽ cùng tham gia tìm hiểu.
b/Hướng dẫn:
*Hoạt động 1: Giúp HS biết được lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh trong ăn, uống là nhằm bảo vệ sức khỏe cho bản thân.(8’)
- GV tổ chức cho HS trao đổi với bạn để tìm hiểu về ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh trong ăn, uống.
Gợi ý : Tại sao chúng ta phải giữ vệ sinh khi ăn, uống ? Hãy kể tên một số bệnh do không biết giữ gìn vệ sinh trong ăn, uống gây ra ?
- GV kết luận HĐ1 : Giữ gìn vệ sinh trong ăn, uống là nhằm bảo vệ sức khỏe cho bản thân
*Hoạt động 2: Nêu được một số biểu hiện của việc không biết giữ vệ sinh trong ăn, uống và biện pháp khắc phục.(10’)
- GV gT, nêu yêu cầu, tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 trên phiếu học tập để nêu được một số biểu hiện của việc không biết giữ vệ sinh trong ăn, uống và biện pháp khắc phục.
- Yêu cầu đại diện các nhóm Tbày kết quả. GV và HS lớp cùng nhận xét bổ sung.
- Hỏi : Các em sẽ làm gì để thực hiện tốt việc giữ gìn vệ sinh trong ăn, uống hằng ngày ?
- GV kết luận và biểu dương HS.
3. Kết thúc : 
- GV nhắc nhở HS về sưu tầm tranh, ảnh, bài viết về ý thức thực hiện tốt, chưa tốt việc giữ gìn vệ sinh trong ăn, uống để chuẩn bị tiết sau.
- Tập liên hệ bài học.
- HS lớp đồng thanh hát.
- HS lớp chú ý lắng nghe.
- HS trao đổi với nhau sau đó nối nhau Tbày kết quả.
- Kể ra một số bệnh do không biết giữ gìn vệ sinh trong ăn, uống gây ra. 
HS làm việc theo nhóm 4 trên phiếu học tập để nêu được một số biểu hiện của việc không biết giữ vệ sinh trong ăn, uống và biện pháp khắc phục.
Biểu hiện
Khắc phục
..
..
..
..
Tiết TKB. 2 Thể dục
Tiết CT. 51
Bài dạy: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
CHƠI TRÒ CHƠI: “CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu: 
 - Tiếp tục ôn tâng cầu bằng đùi, đỡ cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng trúng đích và một số động tác bổ trợ. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Chơi trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
II. Địa điểm và phương tiện: GV và HS : Sân bãi sạch, bóng, cầu, 
III. Hoạt động dạy học:
Mở đầu
- GV ổn định lớp và phổ biến nhiệm vụ.
- HS tập lại bài Thể dục phát triển chung.
2’
4’
- HS tập theo 4 hàng dọc trên địa hình.
Cơ bản
*Hoạt động 1: Ôn đá cầu, tâng cầu bằng đùi, đỡ cầu, chuyền cầu bằng mu bàn chân, ôn tập ném bóng trúng đích.
- Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
*Hoạt động 2: Chơi trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. 
- Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình. 
20’
10’
- GV gT, nêu yêu cầu. Tổ chức cho HS ôn tập theo tổ. GV bao quát giúp đỡ HS ôn tập từng nội dung, sửa sai cho HS, biểu dương HS tập cơ bản đúng động tác.
- GV gT, nêu yêu cầu, luật chơi. Lần 1 cho 2 đội chơi thử, sau đó thi đua. Hướng dẫn HS tự nhận xét đánh giá. GV kết luận và biểu dương HS.
Kết thúc
- HS đi đều thả lỏng, hít thở sâu, kết hợp vỗ tay hát.
- GV nhận xét tiết học và dặn dò HS.
3’
2’
2l
- HS tập theo 1 vòng tròn.
Tiết TKB. 03 Toán 
Tiết CT. 126
Bài dạy: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I. Mục tiêu: 
 - Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
 - Vận dụng vào giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng và phương tiện: 
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp
2. Ktra bài cũ: (5’)
- GV Ktra HS Thực hiện lại phép cộng và trừ số đo thời gian.
- GV nhận xét và biểu dương HS.
3. Bài mới
a/GTbài: (1’) Bài học hôm nay, giúp các em học về phép nhân số đo thời gian với một số.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
*Hoạt động 1: Giúp HS tập thực hành các VD- SGK để biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian (8’)
- GV gT lần lượt các VD- SGK, hướng dẫn cho HS cách đặt tính và tính, riêng ở VD2 giáo viên gọi 1 HS lên bảng tập thực hiện. GV và HS lớp nhận xét bổ sung.
- GV kết luậnHĐ1.
*Hoạt động 2: Làm đúng BT1 đặt tính và thực hiện phép nhân số đo thời gian. (10’)
- GV gT, nêu yêu cầu, tổ chức cho HS làmvào vở và nhận xét, một số HS lên bảng làm bài.
*Hoạt động 3: Giúp HS biết giải toán liên quan đến phép nhân số đo thời gian (10’).
- GV tổ chức cho HS làm cá nhân vào vở, kết hợp chấm điểm một số bài rồi cho HS sửa bài, nhận xét . GV và HS lớp nhận xét bổ sung.
- GV kết luận HĐ3 và biểu dương HS.
4. Củng cố - Dặn do: (2’)
- Nhắc HS về học bài và chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- HS lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS nhắc lại tựa bài.
- HS tập thực hiện các VD để nhận biết.
Dự kiến:
VD1: 1 giờ 10 phút 3 = ?
Ta đặt tính: 1 giờ 10 phút
 3
 3 giờ 30 phút
VD2: 3 giờ 15 phút 5 = ?
Ta đặt tính: 3 giờ 15 phút 
 5
 15 giờ 75 phút
Đổi: 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút.
- HS lớp làm vào vở và nhận xét, một số HS làm bài trên bảng.
Dự kiến:
 3 giờ 12 phút 3 =9 giờ 36 phút 
 3 giờ 12 phút
 3
 9 giờ 36 phút
4,1 giờ 6 =24,6 giờ
 4,1 giờ
 3
 24,6 giờ
- HS làm cá nhân vào vở và sửa bài, nhận xét.
Dự kiến:
 1 vòng: 1 phút 25 giây
 3 vòng: ?
Giải
Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay:
1 phút 25 giây 3 = 4 phút 15 giây
Đáp số: 4 phút 15 giây
Tiết TKB. 4 Tập đọc
Tiết CT. 51
Bài dạy: NGHĨA THẦY TRO 
I. Mục tiêu: 
 - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc nhẹ nhàng, trang trọng .
 - Hiểu các từ, câu, đoạn trong bài và diễn biến của câu chuyện.
 - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II. Đồ dùng và phương tiện: GV và HS: SGK, tranh minh họa bài học, 
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp
2. Ktra bài cũ: (5’)
- GV Ktra HS nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung của bài “Cửu sông”.
- GV nhận xét và biểu dương HS.
3. Bài mới
a/GTbài: (1’) Qua bài học, giúp các em tìm hiểu về vẻ đẹp truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam.
- GV ghi tựa bài lên bảng 
b/Hướng dẫn:
*Hoạt động 1: Luyện đọc lưu loát toàn bài (15’)
- GV đọc mẫu một lượt. Tổ chức cho HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài, kết hợp sửa lỗi phát âm và hiểu nghĩa một số từ mới trong bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, trang trọng, nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả, gợi cảm , kết hợp hướng dẫn cho HS ngắt nghỉ câu dài.
*Hoạt động 2: Giúp HS trả lời câu hỏi về nội dung của bài (8’)
- GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp, dựa vào bài, trao đổi với bạn và trả lời 3 câu hỏi cuối bài. Yêu cầu HS nối nhau Tbày kết quả, GV và HS lớp nhận xét bổ sung.
- GV kết luận, biểu dương HS và hướng dẫn cho HS rút ra nội dung chính của bài.
*Hoạt động 3: Đọc diễn cảm bài văn (10’)
- GV cho HS nối nhau đọc 3 đoạn của bài, hướng dẫn cho HS tìm đúng giọng đọc cho bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn 1 của bài.
- GV cùng HS lớp nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất.
- GV kết luận và biểu dương HS.
4. Củng cố: (2’)
- Cho HS nêu lại nội dung chính của bài.
5. Dặn dò: (1’)
- Nhắc HS về ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
- 4- 5 HS nối tiếp nhau Tbày, HS lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS nhắc lại tựa bài.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (2 lượt).
- 1 HS đọc to phần chú giải, HS lớp theo dõi.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- HS chú ý theo dõi.
- HS làm việc theo cặp, dựa vào bài, trao đổi với bạn và trả lời 3 câu hỏi cuối bài.
- Một số HS nối nhau Tbày, HS lớp nhận xét bổ sung.
- 2- 3 HS nêu nội dung chính của bài, HS lớp theo dõi và nhận xét bổ sung.
- 3 HS nối nhau đọc 3 đoạn của bài 
(1 lượt), HS lớp nhận xét về giọng đọc đúng cho bài văn.
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 1 của bài.
- HS lớp nhận xét.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài, HS lớp theo dõi.
Tiết TKB. 05 Đạo đức
Tiết CT. 26
Bài dạy: EM YÊU HÒA BÌNH
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Biết giá trị của hòa bình: Trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình.
 - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
 - Yêu hòa bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hòa bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hòa bình, gây chiến tranh.
II. Đồ dùng và phương tiện: GV và HS: SGK, tranh  ... hi kết quả vào phiếu học tập. Yêu cầu đại diện các nhóm Tbày kết quả, GV và HS các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV kết luận và biểu dương HS.
4. Củng cố (2’) 
- Gọi HS đọc to phần ghi nhớ SGK.
 5. Dặn dò: (2’)
- Nhắc HS về học bài và chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS nối nhau Tbày, HS lớp nhận xét bổ sung.
- 1 HS nhắc lại tựa bài.
- HS làm việc cá nhân, dựa vào SGK và nối nhau Tbày.
Dự kiến:
+Số dân Châu Phi. So sánh với các châu lục khác.
+Đặc điểm hình dáng bên ngoài của người dân Châu Phi.
+Điều kiện sống.
+Sự phân bố dân cư.
- HS làm việc theo cặp và nối nhau Tbày kết quả, nhận xét bổ sung.
Dự kiến:
+Châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển.
+Nền kinh tế Châu Phi tập trung vào khai thác khoáng sản và trồng cây công nghiệp nhiệt đới.
+Người dân còn gặp nhiều khó khăn
- HS làm việc theo nhóm 4, dựa vào SGK, lược đồ để thảo luận và Tbày kết quả.
Dự kiến:
+Vị trí địa lí.
+Sông ngòi.
+Đất đai.
+Khí hậu.
+Kinh tế.
+Văn hóa, kiến trúc.
- 2 HS nối nhau Tbày, HS lớp theo dõi.
Tiết TKB. 5 Kĩ thuật
Tiết CT. 26
Bài dạy: LẮP XE BEN
(Bài đã soạn ở Tuần 24- 25)
Thứ sáu, ngày 05 tháng 3 năm 2010
Tiết TKB. 1 Luyện từ và câu
Tiết CT. 52
Bài dạy: LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ 
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
 - Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II. Đồ dùng và phương tiện: GV và HS: SGK, VBT, 
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp
2. Ktra bài cũ: (5’)
- GV Ktra HS hoàn thành BT3 của tiết học trước.
- GV nhận xét và biểu dương HS.
3. Bài mới
a/GTbài: (1’) GV gT bài và ghi tựa bài bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
*Hoạt động 1: Làm BT1 - SGK biết tìm từ ngữ để liên kết câu và nêu tác dụng của việc dùng từ ngữ thay thế (10’)
- GV gT, nêu yêu cầu, tổ chức cho HS làm cá nhân vào VBT, sau đó nối tiếp nhau Tbày và nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 2: Làm BT2, biết thay thế từ ngữ để liên kết câu ( 10’)
- GV cho HS đọc và xác định yêu cầu của BT, tổ chức cho HS trao đổi với bạn, sau đó nối nhau Tbày kết quả. GV và HS lớp nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 3: Tập viết một đoạn văn có sử dụng từ ngữ thay thế – qua BT3- SGK (10’)
- GV gT, nêu yêu cầu, tổ chức cho HS làm bài cá nhân vào VBT (GV bao quát và giúp đỡ HS), sau đó Tbày kết quả. GV và HS lớp nhận xét bổ sung.
- GV kết luận và biểu dương HS.
4. Củng cố- Dặn dò: (2’)
- Nhắc HS về ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS nối nhau Tbày, HS lớp nhận xét bổ sung.
- HS làm bài cá nhân và nối nhau Tbày kết quả.
Dự kiến: Các từ ngữ dùng chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương:
+Phù Đổng Thiên Vương.
+Trang nam nhi.
+Tráng sĩ ấy.
+Người trai làng Phù Đổng.
- Tác dụng: Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.
- HS làm bài theo cặp và một số HS nối nhau Tbày.
- HS lớp nhận xét bổ sung.
- HS làm cá nhân vào VBT.
- Một số HS đại diện nối nhau Tbày kết quả.
- HS lớp nhận xét bổ sung.
Tiết TKB. 2 Tập làm văn 
Tiết CT. 52
Bài dạy: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: 
 - Rút kinh nghiệm bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho.
 - Nhận xét được ưu- khuyết điểm của bạn và của mình; biết tham gia sửa lỗi chung; tự sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
II. Đồ dùng và phương tiện: GV và HS: SGK, VBT, một số lỗi tiêu biểu trong bài viết của HS,
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp
2. Ktra bài cũ: (1’)
- GV cho HS đọc lại đề và nêu yêu cầu của đề bài. 
3. Bài mới
a/GTbài: (1’) GV gT bài và ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
*Hoạt động 1: Nhận xét chung (5’)
- GV đánh giá mặt tiến bộ và hạn chế của bài viết kỳ này so với bài kỳ trước. Công bố điểm số bài viết của HS.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa lỗi (8’)
- GV gT một số lỗi tiêu biểu trong bài viết của HS, tổ chức cho HS sửa lỗi (nội dung, bố cục, cách dùng từ đặt câu, lỗi chính tả trong bài viết).
- GV kết luận và biểu dương HS. 
*Hoạt động 3: Sửa lỗi trong bài (10’)
- GV gT, nêu yêu cầu, tổ chức cho HS đổi vở cho nhau và sửa lỗi (qua lời phê của thầy giáo). GV bao quát và giúp đỡ HS trong quá trình sửa lỗi.
*Hoạt động 4: Biết nghe và học tập những đoạn văn hay (6’)
- GV tổ chức cho một số HS Tbày những đoạn văn hay để cả lớp cùng học tập rút kinh nghiệm.
*Hoạt động 5: Biết viết lại một đoạn bài văn cho hay hơn (10’)
- GV gT, nêu yêu cầu, tổ chức cho HS chọn và viết lại một đoạn bài văn cho hay hơn.
- Tổ chức cho HS nối nhau Tbày trước lớp. GV và HS lớp nhận xét bổ sung
- GV kết luận và biểu dương HS.
4. Củng cố- Dặn dò: (2’)
- Nhắc HS về ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS nối nhau Tbày, HS lớp theo dõi.
- HS lớp chú ý theo dõi.
- Một số HS nối nhau lên sửa lỗi, HS lớp nhận xét bổ sung.
- HS lớp đổi vở và sửa lỗi cho nhau.
- 5 HS nối nhau Tbày những đoạn văn tiêu biểu trước lớp.
- HS lớp nghe học tập rút kinh nghiệm.
- HS làm việc cá nhân trên VBT, chọn và viết lại một đoạn bài viết cho hay hơn.
- Một số HS nối tiếp nhau Tbày trước lớp.
- HS lớp nhận xét và bổ sung.
Tiết TKB. 3 Toán 
Tiết CT. 130
Bài dạy: VẬN TỐC
I. Mục tiêu: 
 - Bước đầu có biểu tượng về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
 - Tập vận dụng giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng và phương tiện:
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp
2. Ktra bài cũ: ( 2’)
- GV Ktra sự chuẩn bị bài của HS. 
3. Bài mới
a/GTbài: (1’) Qua tiết học, giúp các em học về một đơn vị đo Vận tốc.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
*Hoạt động 1: Giúp HS có biểu tượng về vận tốc, đơn vị đo vận tốc (10’)
Bài 1: Giúp HS tính, sau đó nhận xét.
- GV cho HS đọc và xác định yêu cầu của BT. Tổ chức cho HS tính, nhận xét để nêu cách tính vận tốc.
- Bài 2: Cho HS lên bảng tính và nhận xét. GV kết luận và biểu dương HS. Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc.
*Hoạt động 2: Giúp HS làm BT 1, 2 biết áp dụng quy tắc và công thức để giải toán (15’).
- GV gT, nêu yêu cầu, tổ chức cho HS làm vào vở, nhận xét.
- GV kết luận và biểu dương HS.
*Hoạt động 3: Giúp HS giải toán để củng cố về cách tính vận tốc- qua BT3 (8’)
- GV tổ chức cho HS làm cá nhân vào vở, kết hợp chấm điểm một số bài rồi cho HS sửa bài, nhận xét.
- GV kết luận và biểu dương HS.
4. Củng cố- Dặn dò: (2’)
- Nhắc HS về học bài và chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.	
- 2 HS nhắc lại tựa bài.
- HS thực hành tính và nêu nhận xét.
Dự kiến:
 4 giờ : 170 km
1 giờ : ? km
Giải
Trung bình mỗi giờ ôtô đi được:
170 : 4 = 42,5 (km)
Đáp số: 142 km
- Một số HS nối nhau nêu quy tắc và công thức tính vận tốc.
Dự kiến:
*Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
- Công thức: V = S : t
Trong đó: 
V: Vận tốc
 S: Quãng đường
 T: Thời gian
- Một số HS sửa bài trên bảng.
105km
Dự kiến:
BT1
?km
Giải
Vận tốc: 105 : 3 = 35 (km/ giờ)
Đáp số: 35 km/ giờ
BT2
2,5 giờ : 1800 km
 V : ? km/ giờ
Giải
Vận tốc của máy bay:
1800 : 2,5 = 720 (km/ giờ)
Đáp số: 720 km/ giờ
- HS làm cá nhân và sửa bài, nhận xét.
Dự kiến:
1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc: 400 : 80 = 5 (m/ giây)
Đáp số: 5 m/ giây
Tiết TKB. 4 Khoa học
Tiết CT. 52
Bài dạy: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. Mục tiêu: 
 - Biết nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
 - Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
II. Đồ dùng và phương tiện: GV và HS: SGK, tranh- ảnh minh họa bài học, một số hoa, 
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp
2. Ktra bài cũ: (5’)
- GV Ktra HS Tbày về cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. 
- GV nhận xét và biểu dương HS.
3. Bài mới
a/GTbài: (1’) Qua tiết học, giúp các em tìm hiểu về sự sinh sản của thực vật có hoa.
- GV ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
*Hoạt động 1: Giúp HS xử lí thông tin SGK để nói được sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả (10’)
- GV gT, tổ chức cho HS quan sát các hình minh họa SGK, trao đổi với bạn, sau đó nối tiếp nhau Tbày. GV và HS lớp nhận xét bổ sung.
- GV kết luận và biểu dương HS.
*Hoạt động 2: Chơi trò chơi để củng cố cho HS về sự thụ phấn, sự thụ tinh của thực vật có hoa (8’)
- GV gT, nêu yêu cầu. Tổ chức cho HS thi theo 4 tổ nêu nhanh kết quả.
- GV kết luận và biểu dương HS.
*Hoạt động 3: Phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió (12’)
- GV gT, nêu yêu cầu, tổ chức cho HS làm việc theo cặp (GV bao quát và giúp đỡ HS) , sau đó yêu cầu các nhóm nối nhau Tbày kết quả. GV và HS lớp nhận xét bổ sung.
- GV kết luận và biểu dương HS.
4. Củng cố: (2’)
- Gọi HS nêu mục Cần biết - SGK.
5. Dặn dò: (2’)
- Nhắc HS về học bài và chuẩn bị tiết sau.
- GV nhận xét tiết học.
- 3 HS nối nhau Tbày, HS lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS nhắc lại tựa bài.
- HS quan sát hình ảnh minh họa- SGK, trao đổi với bạn về cách xử lí các thông tin và nối nhau Tbày, nhận xét.
Dự kiến: 
Đáp án: 1.a- 2.b- 3.b- 4.a- 5.b
- HS thi đua theo 4 tổ nêu nhanh kết quả ghép chữ vào hình cho phù hợp.
- HS làm việc theo cặp, dựa vào hình ảnh minh họa- SGK và sự hiểu biết để Tbày.
Dự kiến:
+Kể tên
+Nêu đặc điểm.
- 2 HS nối nhau Tbày, HS lớp theo dõi.
Tiết TKB: 05 Sinh hoạt cuối tuần
Tiết CT: 26 TUẦN 26
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Giúp HS tổng kết, đánh giá lại nhiệm vụ học tập trong tuần 26 (về ưu điểm, tồn tại của tập thể lớp, từng tổ và của từng cá nhân). Từ đó biết đề ra biện pháp phát huy kết quả đã đạt được và khắc phục những tồn tại yếu kém trong tuần 27.
II. Nội dung:
1/ Nội dung 1: (10’)
- GV gT nêu yêu cầu và tổ chức cho cán sự lớp báo cáo lại kết quả hoạt động trong tuần 26 (về mặt làm được và chưa làm được của tập thể lớp, từng tổ và của từng cá nhân).
- GV biểu dương những kết quả mà HS đã đạt được. 
2/ Nội dung 2: (10’)
- GV tổ chức cho HS lớp tập phát biểu ý kiến qua báo cáo của ban cán sự lớp, từ đó chuẩn bị ND biện pháp phát huy kết quả đạt được và khắc phục những tồn tại yếu kém tuần 27.
3/ Nội dung 3: (10’)
- GV kết luận, biểu dương thành tích HS đã đạt được và nhắc nhỡ những tồn tại trong tuần căn dặn HS.
- Ban cán sự lớp báo cáo kết quả hoạt động trong tuần 26 :
+ Học tập.
+ Rèn luyện.
+ Lao động vệ sinh.
+ Nền nếp trong học tập.
- HS nghiêm túc trong quá trình học tập. 
- HS lớp nối nhau phát biểu ý kiến.
- HS chú ý theo dõi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5.doc