Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Tuyên

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Tuyên

Tiết 2+3: Tập đọc:

CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG.

 I/ Mục đích yêu cầu:

- Đọc rành mạch được toàn bài; Biết nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn, để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời. ( TL được câu hỏi : 1, 2, 3, 5)

- Giáo dục HS phải biết yêu quý và bảo vệ các loài hoa và chim.

*HS yếu ủoùc trơn được moọt soỏ caõu trong ủoaùn vaờn; HS giỏi TL được CH 4 và đọc được bài với giọng phù hợp với ND bài.

* GDKN sống :

- Xác định giá trị.

- Thể hiện sự cảm thông.

- Tư duy phê phán.

 

doc 53 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 324Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011 - Bùi Thị Tuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21:
Từ ngày 17/01/2011 đến ngày 21/01 /2011
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
TL
Đồ dùng dạy học.
 Hai
Sáng
1
2
3
4
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Chim sơn ca và bông cúc trắng ( T1)
Chim sơn ca và bông cúc trắng (T2)
Luyện tập 
Tranh;bảng phụ
Tranh;bảng phụ
Bảng phụ
Chiều
5
6
7
TC Toán
Thể dục
Thể dục.
Luyện tập.
Bảng phụ
 Ba
Sáng
1
2
3
4
Toán
K. chuyện
Đạo đức
Chính tả
Đường gấp khúc - Độ dài . 
Chim sơn ca và bông cúc trắng.
Biết nói lời yêu cầu, đề nghị ( T1)
(TC): Chim sơn ca và bông cúc trắng
Bảng phụ.
Bảng phụ.
Thẻ
Bảng phụ.
Chiều
5
6
7
TCTV
TC Toán
TCTV
L. đọc: Thụng bỏo của thư viện .
Đường gấp khúc - Độ dài đường. 
L. viết : Chim sơn ca và .
SGK; bảng phụ.
VBT; Bảng phụ
Vở ; Bảng phụ 
 Tư
Sáng
1
2
3
4
Tập đọc Toán
Mĩ thuật
Âm nhạc
Vè chim 
Luyện tập 
Nặn dáng người đơn giản 
Bảng phụ ;...
Bảng phụ.
Đất nặn. 
Chiều
SHNK : Múa hát tập thể ; Trò chơi dân gian.
Năm
Sáng
1
2
3
4
LT& câu
Toán
TNXH
Tập viết
TN về chim chóc . Đặt và trả lời
Luyện tập chung. 
Cuộc sống xung quanh 
Chữ hoa R
Bảng phụ.
Bảng phụ.
Tranh SGK,.
Chữ r mẫu.
Chiều
5
6
7
TCTV
TC Toán
TCTV
Đặt và trả lời câu hỏi ở đâu ?
Luyện tập chung. 
Luyện viết : Chữ hoa R.
Vở; Bảng phụ.
VBT;Bảng phụ.
Vở ; Bảng phụ.
Sáu
Sáng
1
2
3
4
TLV
Toán
Thủ công
Chính tả
Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về 
Luyện tập chung
Gấp cắt, dán phong bì (Tiết 1)
 Sân chim ( Nghe viết ) 
 Bảng phụ,
Bảng phụ.
Giấy màu, kéo..
 Bảng phụ.
Chiều
5
6
7
TC Toán
TCTV
Sinh hoạt
Luyện tập chung
Tả ngắn về loài chim.
Sinh hoạt cuối tuần 21.
VBT.
Vở.
Kí duyệt : Bờ Y, ngày 16 tháng 01 năm 2011
 Người lập :
 Buứi Thũ Tuyeõn.
Ngày soạn:Chủ nhật, ngày 16 tháng 01 năm 2011
Ngày soạn:Thứ hai, ngày 17 tháng 01 năm 2011.
Tiết 1 : Chào cờ.
Tiết 2+3: Tập đọc:
Chim Sơn ca và bông cúc trắng.
 I/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch được toàn bài; Biết nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn, để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời. ( TL được câu hỏi : 1, 2, 3, 5)
- Giáo dục HS phải biết yêu quý và bảo vệ các loài hoa và chim. 
*HS yếu ủoùc trơn được moọt soỏ caõu trong ủoaùn vaờn; HS giỏi TL được CH 4 và đọc được bài với giọng phù hợp với ND bài.
* GDKN sống : 
- Xác định giá trị.
- Thể hiện sự cảm thông.
- Tư duy phê phán.
* GDBVMT : GV HD HS hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Cần yêu quý những sự vật trong MT thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn dẹp đẽ và có ý nghĩa. Từ đó, góp phần giáo dực ý thức BVMT.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK/ 23.
- Bảng phụ viết câu văn khó .
III/ Các hoạt động dạy học: 
 Tiết 1: (45’)
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 3HS đọc bài "Mùa xuân đến "và trả lời câu hỏi về nội dung.
2/Dạy bài mới: (40’)
a/ Giới thiệu bài:
 GV dùng tranh SGK / 23 giới thiệu và ghi đề lên bảng - HS nhắc lại
b/ Luyện đọc:
*GVđọc mẫu toàn bài.
*Hướng dẫn hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
 Đọc từng câu: HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. GVTheo dõi hs đọc, kết hợp sửa sai.
 Đọc từng đoạn trước lớp:
- HS đọc cá nhân từng đoạn: mỗi đoạn 1- 2 em đọc. ( Tập trung vào HS khá- giỏi)
- Hướng dẫn HS đọc một số câu cần ngắt nghỉ và nhấn giọng một số từ:VD
+Chim véo von mãi / rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm .//
+Tội nghiệp con chim !// Khi nó còn sống và ca hát,/ các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát.// Còn bông hoa, / giá các cậu đừng ngắt nó / thì hôm nay/ chắc chắn nó đang tắm nắng mặt trời.// 
 Đọc từng đoạn trong nhóm:
 HS lần lượt đọc từng đoạn trong nhóm, các bạn khác nhận xét, góp ý.
 Thi đọc giữa các nhóm : 
- Các nhóm thi đọc đồng thanh: 4 nhóm đọc 4 đoạn. 
- Đại diện các nhóm thi đọc, mỗi em đọc 2 đoạn. 
Tiết 2: (35’)
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 12’)
-1 HS giỏi đọc to đoạn 1, 2- Cả lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK/ 24
+ GV hướng dẫn hs giải nghĩa từ : sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh.
- HS đọc thầm đoạn 3 - 1 em đọc to và trả lời câu hỏi 3 SGK/ 24.
+ Giải nghĩa từ: cầm tù.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 4- 2 hs đọc to và trả lời câu hỏi 4 SGK/ 24
+ GV hướng dẫn giải nghĩa từ: long trọng 
- HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi 5 SGK/ 24.
- 1em giỏi đọc lại cả bài.
H: Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
 Nội dung:(Đã nêu ở phần mục tiêu)
d/Luyện đọc lại:( 20’)
 HS thi đọc chuyện có thay đổi giọng ở từng đoạn cho phù hợp : ngạc nhiên, buồn thảm, thương tiếc, trách móc. ( HS TB đọc đoạn; HS khá- giỏi đọc cả bài)
e/ Củng cố - dặn dò: ( 3’) 
- GV liên hệ: Để có cuộc sống thêm tươi đẹp thì chúng ta phải làm gì ? 
- GV giáo dục HS biết bảo vệ chim chóc và các loại hoa. Đừng đối xử với chúng vô tình như các cậu bé trong bài.
- Cho HS giỏi đọc bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn; GVHD cách đọc, và dặn HS về nhà luyện đọc và tìm hiểu nội dung của bài.
* Nhận xét giờ học. 
Tiết 4: Toán:
Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
- HS thuộc bảng nhân 5.
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân trong bảng nhân 5.
- Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số.
 ( Bài tập cần làm : Bài 1a, 2, 3)
* HS giỏi có thể làm hết các bài tập.
II /Đồ dùng: 
 Bảng phụ.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : (45’)
1. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- 1 HS TB làm bài 3 SGK/ 101
- Kết hợp KT một số hs đọc thuộc bảng nhân 5.
2. Bài mới: (38’)
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. 
c/Hướng dẫn luyện tập:( SGK / 102) 
Bài 1:Tính nhẩm.( Kết quả các phép tính trong bảng nhân 5) 
- HS nêu miệng kết quả phần a theo cá nhân ( Chú ý đến HSTB)
 H: Đây là bảng nhân nào?
- HS làm phần b vào bảng con - 3 em lên bảng làm.
 H: Nêu nhận xét về các phép tính ở cột b? (các phép nhân ở mỗi cột có các thừa số giống nhau và được thay đổi vị trí cho nhau. Nhưng tích vẫn bằng nhau).
-HS nêu lại tích chất:Khi đổi chỗ các thừa số trong phép nhân thì tích không đổi. 
Bài 2: Tính( theo mẫu).( Tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính nhân và trừ)
- GV hướng dẫn hs mẫu : làm tính nhân trước rồi lấy tích trừ đi số còn lại.
- HS làm vào vở, mỗi tổ làm một cột. GV giúp đỡ HS còn lúng túng.
H: Ai có nhận xét gì các phép tính trong bài này?
H: Trong dãy tính có 2 dấu phép tính x và - thì ta thực hiện như thế nào?
Bài 3: Giải toán.
- HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải bài toán.
- Một số cặp hỏi - đáp bài toán trước lớp.
H: Đây là bài toán giải thuộc dạng nào?
H: Ngoài phép nhân ra còn giải được cách nào nữa?
H: Giải cách nào ngắn gọn và nhanh hơn? ( phép nhân)
- HS giải bài toán vào vở theo từng cá nhân- 1 em lên bảng giải .
- GV giúp đỡ HS còn lúng túng bằng cách vẽ hình minh hoạ trên bảng.
c. Củng cố- Dặn dò:( 2’)
- GV hệ thống lại kiến thức vừa luện tập. 
- Cho HS đọc yêu cầu bài 3, GVHD cách làm và dặn HS về nhà tìm hiểu bài Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc.
 * Nhận xét giờ học.
Tiết 5: Tăng cườngToán:
 LUYEÄN TAÄP.
I/ Mục tiêu: 
- HS thuộc bảng nhân 5.
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân trong bảng nhân 5.
- Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số.
 ( Bài tập cần làm : Bài 1a, 2, 3)
* HS giỏi có thể làm hết các bài tập.
II /Các hoạt động dạy học chủ yếu: (40’)
1. Kiểm tra bài cũ:(3’) Một số hs đọc thuộc bảng nhân 5.
2. Bài mới: (35’)
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. 
c/Hướng dẫn luyện tập:( VBT/13) 
Bài 1: Số( .là thừa số hoặc kết quả các phép tính trong bảng nhân 5) 
- HS nêu miệng kết quả theo cá nhân ( Chú ý đến HSTB)
 H: Đây là bảng nhân nào?
- HS làm phần b vào bảng con - 3 em lên bảng làm.
Bài 2: Tính( theo mẫu).( Tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính nhân và trừ)
- GV hướng dẫn hs mẫu : làm tính nhân trước rồi lấy tích trừ đi số còn lại.
- HS làm vào vở, mỗi tổ làm một cột. GV giúp đỡ HS còn lúng túng.
H: Ai có nhận xét gì các phép tính trong bài này?
H: Trong dãy tính có 2 dấu phép tính x và - thì ta thực hiện như thế nào?
Bài 3: Giải toán.
- HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải bài toán.
- Một số cặp hỏi - đáp bài toán trước lớp .
H: Đây là bài toán giải thuộc dạng nào?
H: Ngoài phép nhân ra còn giải được cách nào nữa?
H: Giải cách nào ngắn gọn và nhanh hơn? ( phép nhân)
- HS giải bài toán vào vở theo từng cá nhân- 1 em lên bảng giải .
- GV giúp đỡ HS còn lúng túng bằng cách HD HS chuyển thành phép cộng.
Bài 4. Điền dấu x, + vào chỗ chấm.( Tập trung cho HS khá- giỏi luyện tập thêm) 
- Cho HS thảo luận làm bài vào giấy khổ to.
- HS trình bày bài làm; Cả lớp và GV nhận xét.
c. Củng cố- Dặn dò:( 2’)
- GV hệ thống lại kiến thức vừa luện tập. 
- Cho HS đọc yêu cầu bài 3, GVHD cách làm và dặn HS về nhà tìm hiểu bài Đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc.
 * Nhận xét giờ học .
Ngày soạn: Chủ nhật, ngày 16 tháng 01 năm 2011
Ngày dạy: Thứ ba, ngày 18 tháng 01 năm 2011.
 Tiết 1: Toán: 
đường gấp khúc - độ dài đường gấp khúc
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.
-Nhận biết độ dài đường gấp khúc.
- Biết tính độ dài đường gấp khi biết độ dài các đoạn thẳng của nó.
 ( Bài tập cần làm : Bài 1a, 2, 3)
* HS giỏi có thể làm hết các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ hình đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng như SGK/ 103.
III/Các hoạt động dạy học: ( 45’)
1/Kiểm tra bài cũ:( 5’)
- 1HS TB làm bài 2a SGK/ 102. 1 HS khá giải bài toán 3SGK/ 102.
- Một số em dưới lớp đọc bảng nhân 5.
2.Bài mới: (38’)
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp ghi đầu bài lên bảng. 
b/ Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc: 
- HS quan sát hình vẽ đường gấp khúc ABCD có 3 đoạn thẳng trên bảng.
- GV giới thiệu đường gấp khúc.
- HS nhắc lại " Đường gấp khúc ABCD "
H: Đường gấp khúc này gồm có mấy đoạn thẳng ? Đó là những đoạn thẳng nào?
H: Hai đoạn thẳng AB, BC có điểm nào chung? ( B)
H: Hai đoạn thẳng BC và CD có điểm nào chung? ( C)
- HS đo và ghi số đo của mỗi đoạn thẳng ở trên bảng. 
- HS lần lượt một số em nêu số đo của các đoạn thẳng? 
- GV hướng dẫn hs tính độ dài của đường gấp khúc.
H: ... : Phiếu bài tập ghi nội dung bài tập 2, 5 SGk/ 105 .
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ:( 5’)
- 2 HS yếu và TB làm bài 3(câu c và d) SGK/ 105.
- GV kiểm tra vài hs khá bất kỳ một số bảng nhân đã học .
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài(1-2’) GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. 
b/ Hướng dẫn luyện tập:( SGK / 106)( 30-32’) 
Bài 1:Tính nhẩm( Kết quả các phép nhân trong các bảng nhân đã học)
- HS tính và nêu miệng theo từng cá nhân (chú ý đến hs yếu)
H:Ai có nhận xét gì về các phép tính ở bài này? (củng cố lại các bảng nhân đã học)
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
- HS nêu từng thành phần trong bảng.
H: Những thành phần nào đã biết? Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì ? (Tích)
H: Muốn tìm được tích thì ta làm gì?
- HS thảo luận theo nhóm 2 em để tính tích.
- Một số nhóm nêu từng thành phần trong phép nhân: 1 em nêu thừa số, em kia nêu kết quả tính được(mỗi nhóm nêu một ô)
Bài 3: Điền dấu , = 
H: Muốn điền dấu đúng trước hết ta phải làm gì?
- HS làm vào vở, mỗi tổ làm một cột . HS yếu làm 1- 2 phép tính.
- HS chơi trò chơi" Tiếp sức" 
- GV cử 2 đội, mỗi đội 3 em tham gia chơi.
- Hai đội thi đua nối tiếp nhau điền dấu nhanh và đúng vào chỗ chấm trên bảng . 
Bài 3: Giải toán.
- HS thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu đề toán.
- Một số cặp hỏi - đáp bài toán trước lớp.
H: Đây là bài toán giải thuộc dạng nào?
H: Ngoài phép nhân 5 ra còn giải được cách nào nữa?
H: Giải cách nào ngắn gọn và nhanh hơn ? ( phép nhân )
- HS giải bài toán vào vở theo từng cá nhân- 1 em lên bảng giải.
- GV giúp đỡ HS yếu và TB giải bằng phép nhân 5.
Bài 4: Đo rồi tính độ dài mỗi đường gấp khúc.
H: Muốn tính độ dài đường gấp khúc trước hết ta làm như thế nào?
H: Khi có số đo độ dài của mỗi đoạn thẳng, bước tiếp theo làm gì?
- HS thảo luận nhóm 4 đo và giải tính trên phiếu. 
- Các nhóm thi đua làm nhanh và dán kết quả lên bảng.
3. Củng cố- Dặn dò (2-3’)
- GV hệ thống lại kiến thức vừa luyện tập. 
- Cho HS đọc lại bảng nhân, nêu lại thành phần của phép nhân. Dặn HS tìm hiểu trước bài phép chia.
* GV nhận xét giờ học.
Tiết 3: Thủ công: 
Gấp, cắt, dán phong bì ( Tiết 1 )
I/Mục tiêu:
- HS biết gấp, cắt, dán phong bì.
- Gấp, cắt, dán được phong bì.
- HS hứng thú học tập và khéo tay hay làm phong bì để sử dụng.
II/Đồ dùng dạy học 
GV:phong bì thật làm mẫu. Quy trình gấp, cắt, dán phong bì.
HS: giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
 III/ Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ:( 2-3’)
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:(2-3’) GV dùng lời giới thiệu- ghi đầu bài lên bảng.
b /Hướng dẫn từng hoạt động:(20- 22’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu phong bì mẫu - HS quan sát và nhận xét:
H: Phong bì có hình gì ? Mặt trước và mặt sau của phong bì như thế nào?
- HS so sánh phong bì và thiếp chúc mừng về kích thước.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu. 
Bước 1: Gấp phong bì .
- Gấp thành 2 phần tờ giấy theo chiều rộng, sao chotờ giấy cách mép trên 2ô.
- Gấp hai bên lại , mỗi bên vào khoảng 1ô rưỡi để lấy đường dấu gấp.
- Mở 2 đường mới gấp ra, gấp chéo 4 góc 
Bước 2 : Cắt phong bì : cắt theo đường dấu gấp, bỏ những phần gạch chéo.
Bước 3: Dán phong bì : dán hai mép bên và gấp mép trên theo đường dấu gấp.
* HS tập làm bước 1 
c. Nhận xét - Dặn dò( 1-2’)
GV nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị của HS.
- Chuẩn bị giấy, hồ, kéo để học tiết sau.
* Nhận xét tiết học.
Tiết 4: Tập làm văn:
 ĐáP LờI CảM ƠN.Tả NGắN Về LOàI CHIM.
I. Muùc tieõu:
- Bieỏt noựi lụứi caỷm ụn trong nhửừng tỡnh huoỏng giao tieỏp đơn giản.
- Tìm được câu văn MT trong bài văn cho sẵn và bieỏt vieỏt 2 ủeỏn 3 caõu taỷ veà một loaứi chim.
- Ham thớch moõn hoùc.
* HS yếu bieỏt noựi lụứi caỷm ụn trong nhửừng tỡnh huoỏng giao tieỏp đơn giản và bieỏt vieỏt 1- 2 caõu taỷ veà một loaứi chim.
II. Chuaồn bũ: Tranh minh hoùa baứi taọp 1, neỏu coự. Cheựp saỹn ủoaùn vaờn baứi taọp 3 leõn baỷng. Moói HS chuaồn bũ tranh aỷnh veà loaứi chim maứ con yeõu thớch.
III. Caực hoaùt ủoọng:
1. Khụỷi ủoọng (1’)
2. Baứi cuừ (3’) Taỷ ngaộn veà boỏn muứa.
- Goùi 2, 3 HS leõn baỷng, yeõu caàu ủoùc ủoaùn vaờn vieỏt veà muứa heứ. 
- Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS. 
3. Baứi mụựi: 
Giụựi thieọu: (1’) ẹaựp laùi lụứi caỷm ụn. Sau ủoự seừ vieỏt moọt ủoaùn vaờn ngaộn taỷ veà moọt loaứi chim maứ con yeõu thớch. 
Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng (27’)
v Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón laứm baứi taọp.
Baứi 1:
- GV treo tranh minh hoùa vaứ yeõu caàu HS ủoùc lụứi cuỷa caực nhaõn vaọt trong tranh.
- Hoỷi: Khi ủửụùc cuù giaứ caỷm ụn, baùn HS ủaừ noựi gỡ?
- Theo em, taùi sao baùn HS laùi noựi vaọy? Khi noựi nhử vaọy vụựi baứ cuù, baùn nhoỷ ủaừ theồ hieọn thaựi ủoọ ntn?
- Baùn naứo coự theồ tỡm ủửụùc caõu noựi khaực thay cho lụứi ủaựp laùi cuỷa baùn HS.
- Cho moọt soỏ HS ủoựng laùi tỡnh huoỏng.
 Baứi 2:
- Goùi 1 HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi.
- Yeõu caàu 2 HS ngoài caùnh nhau, cuứng ủoựng vai theồ hieọn laùi tửứng tỡnh huoỏng trong baứi. 
- Goùi 1 caởp HS ủoựng laùi tỡnh huoỏng 1.
- Yeõu caàu caỷ lụựp nhaọn xeựt vaứ ủửa ra lụứi ủaựp khaực.
- Tieỏn haứnh tửụng tửù vụựi caực tỡnh huoỏng coứn laùi.
v Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón HS vieỏt 2 ủeỏn 3 caõu taỷ ngaộn veà loaứi chim.
- Treo baỷng phuù vaứ yeõu caàu HS ủoùc ủoaùn vaờn Chim chớch boõng.
- Nhửừng caõu vaờn naứo taỷ hỡnh daựng cuỷa chớch boõng?
- Nhửừng caõu vaờn naứo taỷ hoaùt ủoọng cuỷa chim chớch boõng?
- Goùi 1 HS ủoùc yeõu caàu c.
- GV giảng: ẹeồ laứm toỏt baứi taọp naứy, khi vieỏt caực con caàn chuự yự moọt soỏ ủieàu sau, chaỳng haùn: 
Con chim con ủũnh taỷ laứ chim gỡ? Troõng noự theỏ naứo (moỷ, ủaàu, caựnh, chaõn)? Con coự bieỏt moọt hoaùt ủoọng naứo cuỷa con chim ủoự khoõng., ủoự laứ hoaùt ủoọng gỡ?
- Goùi 1 soỏ HS ủoùc baứi laứm cuỷa mỡnh. Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
4. Cuỷng coỏ – Daởn doứ (3’)
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Daởn doứ HS thửùc haứnh ủaựp laùi lụứi caỷm ụn cuỷa ngửụứi khaực trong cuoọc soỏng haứng ngaứy. Nhửừng em naứo chửa hoaứn thaứnh baứi taọp 3 thỡ veà nhaứ laứm tieỏp.
- Chuaồn bũ: ẹaựp lụứi xin loói. Taỷ ngaộn veà loaứi chim.
Tiết 5: Toán:
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm. 
- Biết thừa số- Tích.
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
 ( HS làm được bài 1, 2, 3( cột 1), 4.
* HS yếu laứm ủửụùc baứi taọp 1, 3.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ:( 5’)
 GV kiểm tra vài hs khá bất kỳ một số bảng nhân đã học .
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài(1-2’) GV giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng. 
b/ Hướng dẫn luyện tập:( VBT/19) ( 28-30’)
Bài 1:Tính nhẩm( Kết quả các phép nhân trong các bảng nhân đã học)
- HS tính và nêu miệng theo từng cá nhân (chú ý đến hs yếu)
H:Ai có nhận xét gì về các phép tính ở bài này? (củng cố lại các bảng nhân đã học)
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
- HS nêu từng thành phần trong bảng.
H: Những thành phần nào đã biết? Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì ? (Tích)
H: Muốn tìm được tích thì ta làm gì?
- HS thảo luận theo nhóm 2 em để tính tích.
- Một số nhóm nêu từng thành phần trong phép nhân: 1 em nêu thừa số, em kia nêu kết quả tính được(mỗi nhóm nêu một ô)
Bài 3: Điền dấu , = 
H: Muốn điền dấu đúng trước hết ta phải làm gì?
- HS làm vào vở, mỗi tổ làm một cột . HS yếu làm 1- 2 phép tính.
- HS chơi trò chơi" Tiếp sức" 
- GV cử 2 đội, mỗi đội 3 em tham gia chơi.
- Hai đội thi đua nối tiếp nhau điền dấu nhanh và đúng vào chỗ chấm trên bảng . 
Bài 3: Giải toán.
- HS thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu đề toán.
- Một số cặp hỏi - đáp bài toán trước lớp.
H: Đây là bài toán giải thuộc dạng nào?
H: Ngoài phép nhân 5 ra còn giải được cách nào nữa?
H: Giải cách nào ngắn gọn và nhanh hơn ? ( phép nhân )
- HS giải bài toán vào vở theo từng cá nhân- 1 em lên bảng giải.
- GV giúp đỡ HS yếu và TB giải bằng phép nhân 5.
Bài 4: Đo rồi tính độ dài mỗi đường gấp khúc.
H: Muốn tính độ dài đường gấp khúc trước hết ta làm như thế nào?
H: Khi có số đo độ dài của mỗi đoạn thẳng, bước tiếp theo làm gì?
- HS thảo luận nhóm 4 đo và giải tính trên phiếu. 
- Các nhóm thi đua làm nhanh và dán kết quả lên bảng.
3. Củng cố- Dặn dò:( 2-3’)
- GV hệ thống lại kiến thức vừa luyện tập. 
- Cho HS đọc lại bảng nhân, nêu lại thành phần của phép nhân. Dặn HS tìm hiểu trước bài phép chia.
* GV nhận xét giờ học.
Tiết 6 Tiếng Việt:
Kiểm tra cuối tuần
I. Mục tiêu:
A. Toán:
Biết tính nhẩm kết quả các phép tính trong các bảng nhân đã học; Giải bài toán có một phép tính nhân và tính độ dài đường gấp khúc.
B. Tiếng Việt:
 Biết đật câu hỏi có cụm từ ở đâu và viết được đoạn văn ngắn về một loài chim em thích.
*Toán:
Câu 1: Tính nhẩm.
2 x 6 5 x 10 5 x 5 2 x 4 4 x 3
6 x 2 4 x 9 4 x 4 4 x 2 3 x 4
Câu 2: Nối các điểm để được đường gấp khúc.Đo độ dài từng đoạn thẳng và tính độ dài đường gấp khúc đó?
 M
N P
Câu 3: Mỗi học sinh trồng được 5 cây hoa. Hỏi 7 học sinh trồng được bao nhiêu cây hoa?
* Tiếng Việt:
Câu 1: Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho mỗi câu sau:
Sao Chăm chỉ họp ở phòng truyền thống của trường.
Em ngồi ở dãy bàn thứ ba bên trái.
Sách của em để trên giá sách.
Câu 2. Biết viết đoạn văn ngắn về một loài chim em thích.
Tiết 7: Sinh hoạt cuối tuần 21.
I/ Mục tiêu:
- Nhận xét, đánh giá kế hoạch hoạt động trong tuần qua.
- Giúp HS nhận thấy đợc, khuyết điểm, có biện pháp khắc phục và đề ra đựơc kế hoạch tuần tới.
II/ Nội dung:
1/ Nhận xét đánh giá kế hoạch tuần qua:
*Ưu điểm:
- Nhìn chung các em đã có ý thức tự giác hơn trong học tập, về nhà có học bài và làm bài tập.
- Một số em tiếp thu nhanh và năng nổ trong học tập.
- Các em đi học đầy đủ, đúng giờ, thực hiện tốt việc vệ sinh hoạt của lớp, trang phục đúng tác phong.
* Tồn tại:
 - Trong giờ học một số em còn chưa chú ý vào sự hướng dẫn của GV.
 - Nề nếp học tập sinh hoạt của một số HS chưa có sự tự giác.
2/ Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì tốt các mặt hoạt động đã đạt được trong tuần.
- Thực hiện nghiêm túc nề nếp học tập, sinh hoạt của lớp.
- Đi học đầy đủ, chuyên cần. Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Thi đua học tập giữa các tổ. 
- Rèn chữ viết qua việc ghi bài các môn học.
- Vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_21_nam_hoc_2010_2011_bui.doc