Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 28 (chuẩn kiến thức)

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 28 (chuẩn kiến thức)

ĐẠO ĐỨC

GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Biết mọi người đều cần phải hổ trợ , giúp đỡ đối sử bình đẳng với người khuyết tật .

- Nêu được một số hành động , việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật .

- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối sử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp vói khả năng.

- HS khá, giỏi: Không đồng tình với thái độ xa lánh, kỳ thị trêu chọc bạn khuyết tật.

* GDTGĐĐHCM (Liên hệ): Giúp đỡ người khuyết tật là thể hiện lòng nhân ái theo gương Bác.

II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

-Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật.

-Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liến quan đến người khuyết tật.

-Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương.

người khác

 

doc 36 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 805Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 28 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
ĐẠO ĐỨC
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (tiết 1)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết mọi người đều cần phải hổ trợ , giúp đỡ đối sử bình đẳng với người khuyết tật .
- Nêu được một số hành động , việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật .
- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối sử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp vói khả năng.
- HS khá, giỏi: Không đồng tình với thái độ xa lánh, kỳ thị trêu chọc bạn khuyết tật.
* GDTGĐĐHCM (Liên hệ): Giúp đỡ người khuyết tật là thể hiện lòng nhân ái theo gương Bác. 
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
-Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với người khuyết tật.
-Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề phù hợp trong các tình huống liến quan đến người khuyết tật.
-Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giúp đỡ người khuyết tật ở địa phương.
người khác 
III. Các kỹ thuật và phương pháp dạy học:
-Thảo luận nhóm
 -Động não
 -Đóng vai
 -Dự án 
 IV. Đồ dùng dạy học: 
Nội dung truyện Cõng bạn đi học (theo Phạm Hổ). Phiếu thảo luận.
V. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cu :Lịch sự khi đến nhà người khác (tiết 2)
- GV hỏi HS các việc nên làm và không nên làm khi đến chơi nhà người khác để cư xử cho lịch sự.
- GV nhận xét 
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Kể chuyện: “Cõng bạn đi học”
* HS nhận biết được 1 hành vi cụ thể về giúp đỡ người KT.
- Gv kể chuyện
* Tổ chức đàm thoại:
- Vì sao Tứ phải cõng bạn đi học?
- Những chi tiết nào cho thấy Tứ không ngại khó, ngại khổ để cõng bạn đi học?
- Các bạn trong lớp đã học được điều gì ở Tứ.
- Em rút ra từ bài học gì từ câu chuyện này.
- Những người như thế nào thì được gọi là người khuyết tật?
- Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật vì họ là những người thiệt thòi trong cuộc sống. Nếu được giúp đỡ thì họ sẽ vui hơn và cuộc sống đỡ vất vả hơn.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* HS hiểu được sự cần thiết và 1 số việc cần làm để giúp đỡ người KT.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm những việc nên làm và không nên làm đối với người khuyết tật.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày, nghe HS trình bày và ghi các ý kiến không trùng nhau lên bảng.
- Kết luận: Tùy theo khả năng và điều kiện của mình mà các em làm những việc giúp đỡ người khuyết tật bằng những việc khác nhau như đẩy xe lăn cho người bị liệt, quyên góp giúp nạn nhân chất độc da cam,( đẫn người mù qua đường: Bỏ),vui chơi cùng bạn bị câm điếc (Đ/C: Sửa từ câm điếc thành từ khuyết tật)
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
- GV lần lượt nêu từng ý kiến y/c HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.
Kết luận: Các ý kiến a, c, d là đúng. Ý kiến b chưa hoàn toàn đúng ( Đ/C: ý kiến b là sai)
4. Củng cố – Dặn dò 
- GV tổng kết GDTGĐĐHCM
- Chuẩn bị: Tiết 2.
Hát
HS trả lời,
 bạn nhận xét 
- HS kể lại câu chuyện.
- Vì Hồng bị liệt không đi được nhưng lại rất muốn đi học.
- Dù trời nắng hay mưa, dù có những hôm ốm mệt. Tứ vẫn cõng bạn đi học để bạn không mất buổi.
- Các bạn đã thay nhau cõng Hồng đi học.
- Chúng ta cần giúp đỡ người khuyết tật.
- Những người mất chân, tay, khiếm thị, khiếm thính, trí tuệ không bình thường, sức khoẻ yếu
- Chia thành 4 nhóm thảo luận và ghi ý kiến vào phiếu thảo luận nhóm.
- Trình bày kết quả thảo luận. Ví dụ:
Những việc nên làm:
+ Đẩy xe cho người bị liệt.
+ Đưa người khiếm thị qua đường.
+ Vui chơi với các bạn khuyết tật.
+ Quyên góp ủng hộ người khuyết tật.
Những việc không nên làm:
+ Trêu chọc người khuyết tật.
+ Chế giễu, xa lánh người khuyết tật
 - HS nghe.
- HS bày tỏ thái độ
- HS nghe.
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
TẬP ĐỌC
KHO BÁU 
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc rành mạch toàn bài; ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
 - Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 5 - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4)
- Ham thích môn học.
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
-Tự nhận thức
-Xác định giá trị bản thân 
-Lắng nghe tích cực 
III. Các kỹ thuật và phương pháp dạy học:
-Trình bày ý kiến cá nhân 
-Đặt câu hỏi 
-Viết tích cực
 IV. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc và 3 phương án ở câu hỏi 4 để HS lựa chọn. 
V. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cu : Ôn tập giữa HK2.
3. Bài mới 
3.1/ Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài
b) Luyện câu
- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn 
- Nêu yêu cầu đọc đoạn, sau đó yêu cầu HS chia bài thành 3 đoạn.
HS luyện đọc.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
d) Thi đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
- Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
3.2/ Tìm hiểu bài 
+ Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân.
+ Nhờ chăm chỉ làm ăn, họ đã đạt được điều gì?
+ Tính nết của hai con trai của họ ntn?
+ Tìm từ ngữ thể hiện sự mệt mỏi, già nua của hai ông bà?
+ Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì?
+ Theo lời cha, hai người con đã làm gì?
+ Kết quả ra sao?
- Treo bảng phụ có 3 phương án trả lời.
+ Theo em, kho báu mà hai anh em tìm được là gì?
+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? 
3.3/ Luyện đọc lại
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của câu chuyện.
- GV nxét ghi điểm
4. Củng cố : Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?
5. Dặn do: HS về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau: Bạn có
- Nhận xét tiết học.
Hát
- Theo dõi và đọc thầm theo
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
- Chia bài thành 3 đoạn theo hướng dẫn của GV: 
- Nghe GV giải nghĩa từ.
- Luyện đọc câu: 
- Nối tiếp nhau đọc các - Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp
- Đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài.
+ Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng trở về nhà khi đã lặn mặt trời. Họ hết cấy lúa, lại trồng khoai, trồng cà .... 
+ Họ gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng.
+ Hai con trai lười biếng, ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền.
+ Già lão, qua đời, lâm bệnh nặng.
+ Người cho dặn: Ruộng nhà có một kho báu các con hãy tự đào lên mà dùng.
+ Họ đào bới cả đám ruộng lên để tìm kho báu.
+ Họ chẳng thấy kho báu đâu và đành phải trồng lúa.
+ Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu?
- HS đọc thầmtrả lời
- 3 đến 5 HS phát biểu.
- Là sự chăm chỉ, chuyên cần.
- Chăm chỉ lao động sẽ được ấm no, hạnh phúc./ Ai chăm chỉ lao động yêu quý đất đai sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của câu chuyện.
- Câu chuyện cho thấy : Ai yªu quý ®t ®ai, ch¨m ch lao ®ng trªn ®ng rung, ng­i ® c cuc sng m no, h¹nh phĩc
 - Nhận xét tiết học. 
TOÁN
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
Baøi 55: Troø chôi “ Tung voøng vaøo ñích”
I/ Muïc tieâu :
- Troø chôi “Tung voøng vaøo ñích”. Yeâu caàu bieát caùch chôi vaø böôùc ñaàu tham gia vaøo ñöôïc troø chôi 
II/ Ñòa ñieåm phöông tieän
 - Ñòa ñieåm : Treân saân tröôøng, veä sinh nôi taäp, ñaûm baûo an toaøn luyeän taäp
 - Phöông tieän : Chuaån bò coøi, voøng vaø baûng ñích .
III/ Noäi dung vaø phöông phaùp
Noäi dung
Ñònh löôïng
Phöông phaùp
1/ Phaàn môû ñaàu
- GV nhaän lôùp phoå bieán noäi dung yeâu caàu giôø hoïc, chaán chænh ñoäi hình, trang phuïc luyeän taäp
- Khôûi ñoäng caùc khôùp. 
- OÂn baøi TD phaùt trieån chung.
- Kieåm tra baøi cuõ: 4Hs.
Nhaän xeùt
2/ Phaàn cô baûn
+ Oân baøi taäp RLTTCB.
ŸMuïc tieâu: thöïc hieän ñoäng taùc töông ñoái ñuùng.
-Caùn söï ñieàu khieån, Gv quan saùt söûa sai nhaéc nhôû
-Chia nhoùm luyeän taäp
-Caùc toå trình dieãn thi ñua
Nhaän xeùt
+ Chôi troø chôi “Tung voøng vaøo ñích”.
ŸMuïc tieâu: bieát caùch chôi vaø böôùc ñaàu tham gia vaøo ñöôïc troø chôi 
-Gv neâu teân troø chôi vaø caùch chôi, luaät chôi,keát hôïp laøm maãu cho Hs quan saùt.
-Hs chôi thöû,sau ñoù chôi chính thöùc coù bieåu döông vaø xöû phaïm baèng hình thöùc vui.
3/ Phaàn keát thuùc
- Thaû loûng. 
- G v cuøng HS heä thoáng laïi baøi
- GV nhaän xeùt giôø hoïc vaø giao baøi taäp veà nhaø
6 – 8’
1 – 2’
2 – 3’
2 – 3’
18 – 22’
10 – 11’
10 – 11’
4 – 5’
1 – 2’
1 – 2’
1’
- Taäp hôïp haøng doïc chuyeån thaønh haøng ngang 
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
 GV
Ñoäi hình xuoáng lôùp
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
 GV
TOÁN
ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN
I. MỤC TIÊU 
- Biết quan hệ giữa đơn vị và choc ; giữa chục và trăm ; biết đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.
- Nhận biết được số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm.
- Làm được các BT 1, 2.
- Ham thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ:
10 hình vuông biểu diễn đơn vị, kích thước 2,5cm x 2,5cm20 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, kích thước 25cm x 2,5cm. Có vạch chia thành 10 ô.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Bài mới 
Hoạt động 1:Ôn tập về đơn vị, chục, trăm.
- Gắn lên bảng 1 ô vuông và hỏi có mấy đơn vị?
- Tiếp tục gắn 2, 3, . . . 10 ô vuông như phần bài học trong SGK và yêu cầu HS nêu số đơn vị tương tự như trên. 
- 10 đơn vị còn gọi là gì?
- 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
- Viết lên bảng: 10 đơn vị = 1 chục.
- Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu cầu HS nêu số chục từ 1 chục (10) đến 10 chục (100) tương tự như đã làm với phần đơn vị.
- 10 chục bằng mấy trăm? 
 Viết lên bảng 10 chục = 100.
Hoạt động 2: Giới thiệu 1 nghìn.
a. Giới thiệu số tròn trăm.
- Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có mấy trăm.
- Gọi 1 HS lên bảng viết số 100 xuống dưới vị trí gắn hình vuông biểu diễn 100.
- Gắn 2 hình vuông như trên lên bảng và hỏi: Có mấy trăm.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tìm cách viết số 2 trăm.
- Giới thiệu: Để chỉ số lượng là 2 trăm, người ta dùng số 2 trăm, viết 200.
- Lần lượt đưa ra 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 hình vuông như trên để giới thiệu các số 300, 400, . . .
- Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm g ... 
110 < 120 130 < 150
120 > 110 150 > 130
- HS nxet, sửa bài
 - Điền dấu >, <, = vào chỗ trống.
Làm bài
100 170
140 = 140 190 > 150
...... ....
- Làm bài, 1 HS lên bảng làm bài. 110; 120; 130; 140; 150; 160; 170; 180; 190; 200.
 - Nhận xét tiết học
THỦ CÔNG
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY ( TT )
I.MỤC TIÊU: 
- Biết cách làm đồng hồ đeo tay.
- Làm được đồng hồ đeo tay.
- Với HS khéo tay : Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối.
 - Thích làm đồ chơi, thích thú với sản phẩm lao động của mình.
II. CHUẨN BỊ: 
Mẫu đồng hồ đeo tay.Qui trình làm đồng hồ đeo tay minh hoạ cho từng bước.Giấy, kéo, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. Ổn định
 2. Bài cũ:
- Gọi Hs nêu lại quy trình
 3. Bài mới:
a. Gtb: Gvgt, ghi tựa
b. HD thực hành làm đồng hồ đeo tay.
- Yêu cầu Hs nhắc lại qui trình.
Gv nhận xét.
- Yêu cầu Hs thực hành theo nhóm; gv quan sát và giúp những em còn lung túng .
- Động viên các em làm đồng hồ theo các bước đúng qui trình nhằm rèn luyện kĩ năng .
- Gv nhắc nhở : Nếp gấp phải sát, miết kĩ. Khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài dây đeo cho dễ.
- Tổ chức Hs trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của học sinh.
 4. Củng cố : Giáo dục tư tưởng.
5. Dặn dò :Hs giờ sau mang đầy đủ dụng cụ học bài : Làm vòng đeo tay
 - 2 Hs nhắc lại qui trình.
- 2 Hs nhắc lại qui trình.
Bước 1 : Cắt thành các nan giấy.
Bước 2 : làm mặt đồng hồ.
Bước 3 : Gài dây đeo đồng hồ.
Bước 4 : Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ.
- Hs thực hành theo nhóm.
- Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau.
- HS nghe.
- HS nxét tiết học
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011
TOÁN
CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết các số từ 101 đến 110
- Biết cách đọc viết các số từ 101 đến 110
- Biết so sánh các số từ 101 đến 110
- Biết thứ tự các số từ 101 đến 110
- Vận dụng thực hành thành thạo
II. CHUẨN BỊ:
Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ổn định 
2. Bài cu : Các số tròn chục từ 110 đến 200.
-GV kiểm tra HS về đọc số, viết số, so sánh các số tròn chục từ 10 đến 200.
-Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 110la
-Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm?
-Gắn thêm 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị?
-Giới thiệu số 102, 103 tương tự như giới thiệu số 101.
-Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong bảng: 104, 105, 106, 107, 108, 109, 110.
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chép vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Y/c HS nối các số với các cách đọc tương ứng
Bài 2:
- Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 - Nhận xét, cho điểm và yêu cầu HS đọc các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 3:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV nxét, sửa bài
Bài 4:
- Nêu yêu cầu và cho HS tự làm bài.
- GV nxét, chấm bài
4.Củng cố : 
5.Dặn dò: HS về nhà ôn lại về cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110.
 - Nhận xét tiết học.
Hát
-Một số HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Trả lời: Có 1 trăm, sau đó lên bảng viết 1 và cột trăm.
-Có 0 chục và 1 đơn vị. Sau đó lên bảng viết 0 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị.
-HS viết và đọc số 101.
Thảo luận để viết số còn thiếu trong bảng, sau đó 3 HS lên làm bài trên bảng lớp, 1 HS đọc số, 1 HS viết số, 1 HS gắn hình biểu diễn số.
-Làm bài theo yêu cầu của GV.
-Hs nối số với cách đọc tương ứng.
- HS nxét
- HS làm bài
-HS nxét, sửa bài
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu >, <, = vào chỗ trống.
101 < 102 106 < 109
102 = 102 103 > 101
......
HS làm vở
a. 103, 105, 106, 107, 108
 b. 110, 107, 106, 105, 103, 100
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
TẬP VIẾT
CHỮ HOA: Y
I. MỤC TIÊU: 
-Viết đúng chữ hoa Y (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Yêu (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Yêu lũy tre làng (3 lần)
-Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. CHUẨN BỊ: Chữ mẫu Y . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Bài cu Kiểm tra vở viết.
-Yêu cầu viết: X Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
Viết : X – Xuôi chèo mát mái.
-GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
Gắn mẫu chữ Y 
-Chữ Y cao mấy li? 
-Viết bởi mấy nét?
-chỉ vào chữ Y và miêu tả: 
-GV viết bảng lớp.
-GV hướng dẫn cách viết:
-GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
-GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
-GV nhận xét uốn nắn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
Giới thiệu câu: Y – Yêu luỹ tre làng.
Quan sát và nhận xét:
-Nêu độ cao các chữ cái.
-Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
-Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
-GV viết mẫu chữ: Yêu lưu ý nối nét Y và êu.
HS viết bảng con
* Viết: : Y 
- GV nhận xét và uốn nắn.
Hoạt động 3: Viết vở
* Vở tập viết: Đ/C
+ Viết chữ hoa Y: 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết ứng dụng: 1 dòng chữ Yêu cỡ nhỏ, 1 dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ.
+ Yu luỹ tre lng (3 lần)
-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
-Chấm, chữa bài.
-GV nhận xét chung.
4. Củng cố : -GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp
-Chuẩn bị: Chữ hoa A ( kiểu 2).
- GV nhận xét tiết học.
- Hát
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
HS quan st chữ mẫu
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
-HS quan sát
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI.
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể (BT1).
 - Đọc và trả lời được các câu hỏi về bài miêu tả ngắn (BT2); viết được các câu trả lời cho 1 phần BT2 (BT3)
-Ham thích môn học.
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
-Giao tiếp: ứng xử văn hóa
-Lắng nghe tích cực 
III. Các kỹ thuật và phương pháp dạy học:
Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời chúc mừng theo tình huống
 IV. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ trong SGK. Tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật.
V. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Bài cu : Ôn tập giữa HK2.
3. Bài mới 
Bài 1
- Treo bức tranh và gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 2 HS lên làm mẫu.
- Yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2, sau đó suy nghĩ để tìm cách nói khác.
-Yêu cầu nhiều HS lên thực hành. 
Bài 2
- GV đọc mẫu bài Quả măng cụt
- GV cho HS xem tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật.
- Cho HS thực hiện hỏi đáp theo từng nội dung.
- GV theo dõi, gợi ý
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
Bài 3
- Yêu cầu HS tự viết.
- Yêu cầu HS đọc bài của mình. Lưu ý nhận xét về câu, cách sáng tạo mà vẫn đúng.
- Cho điểm từng HS.
4. Củng cố : 
5. Dặn dò: HS thực hành nói lời chia vui, đáp lời chia vui lịch sự, văn minh. 
- Viết về một loại quả mà em thích.
- Chuẩn bị: Đáp lời chia vui. Nghe – TLCH.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và suy nghĩ về yêu cầu của bài.
- HS 1: Chúc mừng bạn đã đoạt giải cao trong cuộc thi.
- HS 2: Cảm ơn bạn rất nhiều.
- 5 cặp HS thực hành nói.
- 2 HS đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm theo.
- Quan sát.
- HS hoạt động theo cặp hỏi – đáp trước lớp. 
3 đến 5 HS trình bày.
- Viết vào vở các câu trả lời cho phần a hoặc phần b (bài tập 2).
- Tự viết trong 5 đến 7 phút.
- 3 đến 5 HS được trình bày bài viết của mình.
 - HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
Học Hát: BÀI CHÚ ẾCH CON
 (Nhạc Và Lời: Phan Nhân)
I. Yêu Cầu:-Biết hát theo giai điệu và lời ca (lời 1)
	-Biết gừ đệm theo phách, theo nhịp.
II. Chuẩn bị của giáo viên
	- Hát chuẩn xác bài hát Chú ếch con.
	- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách ).
	- Máy nghe, băng nhạc mẫu, bảng phụ.
	- Tranh minh hoạ cho nội dung bài hát.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Chú ếch con 
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát: Bài hát kể về một chú ếch con ngoan ngoãn, chăm học. Mỗi khi học xong chú lại thi hát với chim hoạ mi, tiếng hát “mê li” của chú đã làm các bạn chim, cá thích thú cười thật vui. (Nhạc sĩ Phan Nhân là tác giả nhiều ca khúc thiếu nhi như: Tiếng chim rừng cọ , Hàng cây ơn Bác,)
- Cho HS xem tranh minh hoạ hình ảnh chú ếch đang ngồi học bài chăm chỉ.
- GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau đó GV đệm đàn và hát lại một lần nữa.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca 1 theo tiết tấu. Bài chia thành 4 câu hát
- Dạy hát: Dạy từng câu ngắn, có thể cho HS nghe giai điệu từng câu qua tiếng đàn.
 + Chú ý tiếng “ron” ở nhịp 1/2 sử dụng dấu vuốt từ nốt Si xuống nốt Pha
- Dạy xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu, tiết tấu bài hát. Nhắc HS hát rõ lời, đều giọng.
- GV sửa những câu HS hát chưa đúng, nhận xét.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ theo phách và tiết tấu lời ca.
- GV hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách
- Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ theo phách.
- GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay đệm theo tiết tấu 
- Cho HS tập so sánh tiết tấu giữa các câu há: Giữa câu 1 và 2; câu 3 và 4; câu 1 và 3.
- Luyện hát nối tiếp (chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm hát 1 câu kết hợp vỗ tay giữ nhịp đều, không để lở nhịp.
*Củng cố – Dặn dò:
- GV củng cố bằng cách hỏi lại HS tên bài hát vừa học, tác giả? Cho cả lớp đứng lên hát và võ tay theo phách và tiết tấu của bài hát một lần trước khi kết thúc tiết học.
- GV nhận xét, dặn dò (thực hiện như các tiết trước).
- Dặn HS về ôn lại bài hát vừa tập.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.
- HS xem tranh
- Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu).
- HS tập đọc lời ca theo tiết tấu.
- HS tập hát theo hướng dẫn của GV.
- Chú ý những chỗ GV nhắc để hát đúng tiết tấu và giai điệu bài hát.
- HS hát:
 + Đồng thanh.
 + Dãy, nhóm.
 + Cá nhân.
- HS theo dõi và lắng nghe.
- HS thực hiện hát và kết hợp gõ đệm theo phách.
- HS thực hiện hát và vỗ, gõ theo tiết tấu lời ca.
- HS trả lời: tiết tấu câu 1 giống câu 2, câu 3 giống câu 4, câu 1 khác câu 3.
- HS luyện hát và ôn lại bài hát theo hướng dẫn của GV.
- HS trả lời và ôn lại bài hát theo hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28 LOP 2 KNSGDMT.doc