Kế hoạch giảng dạy khối 2, kì I - Tuần 10

Kế hoạch giảng dạy khối 2, kì I - Tuần 10

Tuần 10 Tiết 46

 Ngày soạn : 22/ 10/ 2007 Ngày dạy: 29/ 10/ 2007

 I/ MỤC TIÊU :

 - Tìm số hạng trong một tổng. Phép trừ trong phạm vi 10. Giải toán có lời văn. Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn.

 - Rèn tính đúng, chính xác các dạng toán tìm số hạng trong một tổng.

 - Phát triển tư duy toán học.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Khởi động: 1

2. Kiểm tra bài cũ : 3

 - KT một số BT tiết trước chưa đạt.

 - Nêu cách tìm số hạng trong một tổng ?

 -Nhận xét, cho điểm.

3. Bài mới :

a) Giới thiệu: 1

b) Các hoạt động:

 

doc 28 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy khối 2, kì I - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TOÁN
Bài : Luyện tập 
Tuần 10 Tiết 46
 Ngày soạn : 22/ 10/ 2007 Ngày dạy: 29/ 10/ 2007
 I/ MỤC TIÊU :
 - Tìm số hạng trong một tổng. Phép trừ trong phạm vi 10. Giải toán có lời văn. Bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn.
 - Rèn tính đúng, chính xác các dạng toán tìm số hạng trong một tổng.
 - Phát triển tư duy toán học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 3’
 - KT một số BT tiết trước chưa đạt.
 - Nêu cách tìm số hạng trong một tổng ? 
 -Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới :
a) Giới thiệu: 1’
b) Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
25’
Hoạt động 1 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Củng cố tìm số hạng trong một tổng. Phép trừ rong phạm vi 10.Giải toán có lời văn.Bài toán trắc nghiệm lựa chon.
Cách tiến hành 
Bài 1 : Tìm x
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 2 : Tính nhẩm.
-Nhận xét , cho điểm. 
Bài 4 : 
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Để biết có bao nhiêu quả quýt ta làm thế nào ?
-Vì sao ?
- Nhận xét cho điểm một số bài.
Bài 5 :
- Nêu y/c BT
- Cả lớp làm vào bảng con
.3 em lên bảng làm và nêu lại cách thực hiện.
- Nhận xét.
- -Nhẩm và ghi ngay kết quả.vào vở nháp.
-Làm bài.
- Vài hs làm bảng con.
- Nhận xét.
 9 + 1 = 10 . . .
10 – 9 = 1
10 – 1 = 9
-1 em đọc đề, xác định rõ y/c BT
-.Giải vào vở
1 em làm bảng lớp.
Số quýt có :
45 – 25 = 20 (quả quýt)
Đáp số : 20 quả quýt.
-Nhận xét.
-Tự làm : x = 0
4.Củng cố : 5’
 - Tổ chức hs làm bài thi đua.
 - Giáo dục: Tính cẩn thận khi làm bài. Nhận xét tiết học.
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 - Xem lại cách giải toán có lời văn. Chữa các BT chưa đạt
 - Nhận xét chung tiết học.
 RÚT KINH NGHIỆM: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
THỦ CÔNG
Bài : Gấp thuyền phẳng đáy có mui 
 Tuần 10 Tiết : 2
 Ngày soạn : 22/ 10/ 2007 Ngày dạy: 29/ 10/ 2007 
I/ MỤC TIÊU :
 - Biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui
 - Gấp được nhanh thuyền phẳng đáy có mui.
 - Học sinh yêu thích gấp thuyền
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên : Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, mẫu gấp.
2.Học sinh : Giấy thủ công, vơ
û.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Khởi động : 1’
2.KT bài cũ: 3’
 _ Kiểm tra dụng cụ môn học của HS.
 _ Nhận xét.
3.Bài mới:
a) -Giới thiệu: 1’
b) các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
25’
Hoạt động 1: Thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui.
Mục tiêu : Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
Cách tiến hành 
Mẫu : thuyền phẳng đáy.
-Dựa vào quy trình em thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui.
Hệ thống lại các bước gấp :
-Bước 1 : Dùng 1 tờ giấy hình chữ nhật gấp các nếp gấp cách đều. Gấp tạo mui thuyền.
-Bước 2 : Gấp tạo thân và mũi thuyền
-Bước 3 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
- Hướng dẫn hai lần : Lần một : chậm, lần hai : nhanh.
- Tổ chức hs thực hành gấp theo nhóm.
- Nhắc nhở : mỗi bước gấp cần miết mạnh đường mới gấp cho phẳng.
- Nhận xét.
-Đánh giá kết quả. Biểu dương.
-Gấp thuyền phẳng đáy có mui /T2 Quan sát.
-Quan sát, nhận xét.
-Theo dõi. Làm theo thao tác của giáo viên.
1-2 em lên bảng thao tác lại.
-Thực hành gấp theo nhóm.
- Trang trí, trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét bình chọn.
Củng cố : 5’
 - Hỏi lại tựa bài.
 - Nhận xét tiết học. Biểu dương hs tham gia hoạt động nhóm tốt.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 - Làm bài dán vào vở.
RÚT KINH NGHIỆM:---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN
Bài : Sáng kiến của bé Hà 
 Tuần : 10 Tiết : 10
 Ngày soạn : 23/ 10/ 2007 Ngày dạy : 30/ 10/ 2007
I/ MỤC TIÊU :
 - Dựa vào ý chính, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
 - Rèn kĩ năng kể chuyện đủ ý, đúng trình tự, nghe bạn kể để đánh giá đúng.
 - Giáo dục học sinh lòng kính trọng và yêu quý ông bà.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên : Tranh : Sáng kiến của bé Hà.Bảng phụ ghi sẵn ý chính của từng đoạn.
2. Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động: 1’ 
2. Kiểm tra bài cũ : 3’
- Gọi 4 em dựng lại câu chuyện : Người mẹ hiền theo vai.
-Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới : 
 a) Giới thiệu: 1’
b) Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
13’
12’
Hoạt động 1 : Kể từng đoạn.
Mục tiêu : Dựa vào ý chính, kể lại được từng đoạn câu chuyện.
Cách tiến hành:
-Bài yêu cầu gì?
-Bảng phụ ghi ý chính :
Đoạn 1.-Hướng dẫn học sinh kể mẫu đoạn 1. Gợi ý 
-Bé Hà vốn là một cô bé như thế nào ?
-Bé Hà có sáng kiến gì ?
-Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ của ông bà?
-Hai bố con chọn ngày nào làm lễ của ông bà? Vì sao ?
-Kể trong nhóm.
-Đoạn 2 :
-Khi ngày lập đông đến gần, Bé Hà đã chọn được quà tặng ông bà chưa ?
-Khi đó ai đã giúp bé chọn quà cho ông bà ?
-Đoạn 3 :
-Đến ngày lập đông những ai về thăm ông bà?-Bé Hà tặng ông bà cái gì ? Thái độ của ông bà ra sao ?
Hoạt động 2 : Kể toàn bộ chuyện .
Mục tiêu : Dựa vào tranh kể lại được toàn bộ chuyện.
Cách tiến hành: 
-Giáo viên chọn cho học sinh hình thức kể : 
+ Kể nối tiếp.
-Gọi 2-3 em kể toàn bộ chuyện.
-Nhận xét, cho điểm.
-Kể từng đoạn câu chuyện :Sáng kiến của bé Hà.
-1 em kể đoạn 1 làm mẫu
-Bé Hà được coi là một cây sáng kiến và bé luôn đưa ra nhiều sáng kiến.
-Bé muốn chọn một ngày làm lễ của ông bà..
-Bé thấy mọi người trong nhà ai cũng có ngày lễ của mình, bốù có ngày 1/5, mẹ có ngày 8/3, bé có ngày 1/6. Còn ông bà thì chưa có ngày nào cả.
-Chọn ngày lập đông, vì khi trời bắt đầu rét mọi người cần chú ý lo cho sức khoẻ các cụ già.
-HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm
-Bé suy nghĩ mãi và chưa chọn được quà tặng ông bà.
-Bố đã giúp bé chọn quà cho ông bà.
-Đến ngày lập đông các cô, chú đều về thăm ông bà và tặng ông bà nhiều quà.
-Bé tặng ông bà chùm điểm mười, ông bà rất vui.
-Mỗi nhóm 3 em nối tiếp nhau kể theo đoạn.Nhóm nào kể hay, sáng tạo nhất là nhóm thắng cuộc
-Nhận xét bạn kể.
-3 em đại diện cho 3 nhóm thi kể, mổi em kể 1 đoạn, em khác nối tiếp.
-2-3 em đại diện cho 2-3 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. Nhận xét.
4.Củng cố : 5’
 - Câu chuyện này nhắc nhở chúng ta điều gì ?( -Kính trọng, yêu quý và lễ phép với ông bà.)
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 -Kể lại chuyện cho gia đình nghe 
 -Nhận xét tiết học.
 - Về ø kể lại chuyện cho gia đình nghe.
 RÚT KINH NGHIỆM:--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Bài : Số tròn chục trừ đi một số 
Tuần 10 Tiết 47
Ngày soạn : 23/ 10/ 2007 Ngày dạy: 30/ 10/ 2007
I/ MỤC TIÊU : 
 -Biết thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số (có nhớ), vận dụng khi giải toán có lời văn.Củng cố cách tìm một số hạng chưa biết, khi biết tổng và số hạng kia.
 - Rèn đặt tính nhanh, giải toán đúng chính xác.
 - Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. Giáo viên : 4 bó, mỗi bó có 10 que tính.
 2. Học sinh : Sách, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
1. Khởi động: 1’
2. Kiểm tra Bài cũ : 3’ 
 - Kiểm tra một số BT tiết trước chưa đạt
 -Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới : 
 a) Giới thiệu: 1’
 b) Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
7’
18’
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ 40 - 8
Mục tiêu : Biết cách thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số (có nhớ).
Cách tiến hành 
- Hướng dẫn hs thực hành theo sgk
- Hướng dẫn cách đặt tính.
Hoạt động 2 : Thực hành BT.
Mục tiêu : Biết cách thực hiện phép trừ có số bị trừ là số tròn chục. Củng cố cách tìm một số hạng chưa biết. Giải bài toán.
 Cách tiến hành 
- Bài tâp.1: Tính 
-Theo giỏi hổ trợ hs yếu
- Nhận xét cho điểm.
- Bài tập 2: Tìm x
- Tổ chức hs thực hành vào vở nháp.
- Hỏi củng cố kiến thức.
- Nhận xét .
- Bài tập 3: Giải bài toán.
 ... ù.
3/ Bài mới : 
a)Giới thiệu: 1’
b) Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
13’
12’
Hoạt động 1 : Đóng vai.
Mục tiêu : Giúp học sinh có kĩ năng ứng xử giải quyết các tình huống BT 5 SGK Cách tiến hành :
- Chia lớp thành 4 nhóm y/c hs thảo luận đóng vai.
- Theo giỏi giúp đỡ.
* Kết luận : Học sinh cần phải đi học đều và đúng giờ.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm .
Mục tiêu : Giúp học sinh bày tỏ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức.
Cách tiến hành :
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm đôi.bày tỏ ý kiến bằng bìa màu.
- Hỏi vì sao tán thành, không tán thành.
- Nhận xét kết luận lại từng ý 
+ Liên hệ GDHS: Có tự giác học tập chưa, làm thế nào để gọi là chăm chỉ học tập.
* Kết luận: Cần phải chăm chỉ học tập. Học tâp. Đúng giờ giúp ta mau tiến bộ. 
- Nêu y/c BT, đọc tình huống.
-Thảo luận nhóm bàn cách ứng xử, phân vai cho nhau trong nhóm.
-Một số nhóm biểu diễn trước lớp.
-Nhóm khác góp ý bổ sung.
-4-5 em nhắc lại.
-Thảo luận nhóm bày tỏ thái độ : Tán thành – không tàn thành.
- Nêu rõ lí do vì sao.
- Nhận xét.
- Vài hs đọc lại.
4.Củng cố : 5’
 - Chăm chỉ học tập mang lại hiệu quả gì ?
 - Chăm chỉ học tập là bổn phận của người học sinh đồng thời cũng là để giúp các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền được học tập của mình.
 - Liên hệ thực tế GDHS khen ngợi những hs đạt kết quả tốt.
 IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 
 - Thực hiện những gì đã học.
 - Chuẩn bị bài sau 
 RÚT KINH NGHIỆM:-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
Bài : Kể về người thân 
 Tuần : 1 0 Tiết : 10 
 Ngày soạn : 26/ 10/ 2007 Ngày dạy: 3/ 11/ 2007
I/ MỤC TIÊU :
 - Biết kể về ông, bà hoặc một người thân, thể hiện tình cảm đối với ông, bà người thân.Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (3-5 câu).
 - Nghe, nói, viết đúng thành thạo.
 - Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1.Giáo viên : Tranh minh họa Bài 1 trong SGK.
 2. Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Khởi động: 1’
2. Kiểm tra bài cũ : 3’
 -Nhận xét bài kiểm tra giữa học kì 1.
3.Dạy bài mới : 
a) Giới thiệu: 1’ 
b) Các hoạt động: 
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
12’
13’
Hoạt động : Kể về người thân.
Mục tiêu : Dựa vào các câu hỏi kể lại một cách chân thật, tự nhiên về ông bà hoặc người thân. Viết lại các câu kể thành một đoạn văn ngắn từ 3-5 câu.
Cách tiến hành 
Bài 1 : 
- Tổ chức hs kể theo nhóm.
-GV theo dõi giúp đỡ các nhóm làm việc.
- Nhận xét chọn người kể tự nhiên hay nhất.
Hoạt động 2: Viết bài.
Mục tiêu: Viết lại các câu kể thành một đoạn văn ngắn từ 3- 5 câu.
Cách tiến hành:
Bài 2 :
- Giúp hs xác định rõ y/c BT.
- Cần viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu cho đúng. Viết xong phải đọc lại bài, phát hiện và sửa sai.
-Nhận xét, chấm điểm một số bài
-1 em đọc yêu cầu.
-1 em giỏi kể mẫu trước lớp.
- Kể trong nhóm
-Đại diện các nhóm lên thi kể.
-Nhận xét bạn kể.
- Nêu y/c BT.
-Cả lớp làm bài viết.
- Nhiều em đọc lại bài viết của mình trước lớp.
- Theo dõi nhận xét.
4.Củng cố : 5’
 - Hỏi lại tựa bài.
 - Biểu dương một số bài viết hay, đọc trước lớp.
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 -Nhận xét tiết học.
 - Tập kể lại và biết viết thành bài văn viết ngắn gọn.
 RÚT KINH NGHIỆM:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN
Bài : 51 – 15
Tuần 10 Tiết 50
Ngày soạn : 26/ 10/ 2007 Ngày dạy: 3/ 11/ 2007
I/ MỤC TIÊU :
 - Biết thực hiện phép trừ (có nhớ) dạng 51 - 15.Tập vẽ hình tam giác khi biết ba đỉnh.
 - Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng.
 - Phát triển tư duy toán học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1.Giáo viên : 5 bó 1 chục que tính và 1 que rời.
 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Khởi động: 1’ 
2. Kiểm tra bài cũ : 3’
 -Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 11 trừ đi một số.
 -Nhận xét.
3. Bài mới : 
a) Giới thiệu: 1’
b) Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
8’
17’
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài.
Mục tiêu : Biết đặt tính và thực hiện phép trừ có nhớ dạng 51 – 15.
Cách tiến hành:
- Giới thiệu phép trừ 51 – 15 .
- Hướng dẫn hs thực hiện phép trừ theo sgk.
Hoạt động 2 : Thực hành.
Mục tiêu : Biết thực hiện phép trừ có nhớ, vẽ hình tam giác khi biết 3 đỉnh.
Cách tiến hành 
Bài 1: tính
-Tổ chức hs làm bảng con.
- Gọi vài hs làm trên bảng lớp.
- Nhận xét.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính. 
- Tổ chức hs giải vào vở, vài em làm bảng lớp. Nêu lại cách tính
 - Theo giỏi hs làm bài.
- Chấm điểm một số bài, Nhận xét đánh giá.
Bài 4: Vẽ hình theo mẫu. 
- Tổ chức hs vẽ vào VBT. 1 em vẽ trên bảng lớp.
- Cả lớp và gv nhận xét. 
- Nêu y/c BT
- Thực hành theo y/cf của gv.
- Nhận xét sửa chữa.
- Nêu y/c BT.
- Cả lớp giải vào vở. Vài em làm tên bảng lớp. Nêu lại cách tính.
- Nhận xét sửa chữa.
- Nêu y/c BT.
- Thực hành vẽ.
4.Củng cố : 5’
 - Nêu cách đặt tính và thực hiện 51 – 15
 - Tổ chức hs làm bài thi đua. Nhận xét biểu dương.
 -Nhận xét tiết học.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
 - Làm lại các BT vò vở.
 - học cách tính 51 – 15.
 - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
RÚT KINH NGHIỆM: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài: Ôn tập : Con người và sức khoẻ 
 Tuần : 10 Tiết : 10
 Ngày soạn : 24/ 10/ 2007 Ngày dạy: 1/ 11/ 2007 
I/ MỤC TIÊU : 
 - Củng cố 1 số kiến thức đã học. Các hành vi vệ sinh cá nhân.
 - Rèn thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
 - Ý thức ăn sạch, uống sạch, ở sạch để bảo đảm sức khoẻ tốt.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 24.
 2.Học sinh : Sách TN&XH
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Khởi động: 1’ 
2. Kiểm tra bài cũ : 3’
 - Nêu 1 số câu hỏi – gọi hs trả lời. Bài Đề phòng bệnh giun.
 -Nhận xét đành giá.
3. Bài mới : 
a)Giới thiệu: 1’ Ôn tập : Con người và sức khoẻ.
b) Các hoạt động:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC
7’
8’
10’
Hoạt động 1 : Trò chơi “Xem cử động, nói tên các cơ, xương và khớp xương.”
Mục tiêu : HS nhớ và khắc sâu kiến thức về hoạt động của cơ quan vận động.
Cách tiến hành:
- Tổ chức hs chơi trò chơi.
- Quan sát 2 đội chơi.
-Khi làm các động tác đó thì vùng cơ nào, xương nào và khớp xương nào phải cử động ?
Hoạt động 2 : Thi tìm hiểu về “Con người và sức khoẻ”
Mục tiêu : ôn tập 
Cách tiến hành 
- Chuẩn bị câu hỏi (STK/ tr 44) Câu 1®12.
-Đại diện nhóm và GV làm giám khảo.
-Cá nhân nào có số điểm cao là thắng cuộc.
- Nhận xét biểu dương cá nhân đạt giải.
Kết luận : Trong cơ thể cơ quan vận động và tiêu hoá rất quan trọng vì vậy để giữ sức khoẻ tốt, tránh được bệnh giun sán ta nên ăn ,uống, ở sạch 
Hoạt động 3 : Làm bài tập.
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã được học để làm đúng bài tập.
Cách tiến hành:
- Tổ chức hs thảo luận nhóm. 
1/ Đánh dấu X vào ô trống trước các câu em cho là 
đúng : (Câu a ® câu h / STK tr 45) 
2/ Hãy xếp các từ sau sao cho đúng thứ tự đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá : Thực quản, hậu môn, dạ dày, ruột non, miệng, ruột già.
3/ Hãy nêu 3 cách đề phòng bệnh giun ?
Nhận xét.
-Trò chơi”Con voi”
- Hát và làm theo bài hát.
-Đại diện nhóm trả lời.
-Trả lời đúng với động tác đưa ra thì được ghi điểm.
-Mỗi nhóm cử 3 em tham gia thi.
-Mỗi em tự bốc thăm 1 câu hỏi và trả lời.
-Vài em nhắc lại.
- Tiến hành thảo luận.
- Ghi kết quả vào phiếu bài tập.
- Đại diện trình bày kết quả.
- Nhận xét.
4.Củng cố :5’
 - Liên hệ GDHS:
 - Để đề phòng bệnh giun em đã thực hiện được điều gì?
 - Ở trường em đã thực hiện được điều gì ?
 - Nhận xét tiết học
IV/ HOẠT ĐÔNG NỐI TIẾP:
 - Xem lại bài. Thực hiện những gì đã học.
 - Chuẩn bị bài sau: Gia đình.
 RÚT KINH NGHIỆM:------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docKE HOACH BAI HOC 10.doc