Giáo án Tích hợp các môn học Khối 2 - Tuần 19

Giáo án Tích hợp các môn học Khối 2 - Tuần 19

GIÁO ÁN

MÔN : TẬP ĐỌC

BÀI : CHUYỆN BỐN MÙA

I.MỤC TIÊU :

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Biết đọc phân biệt biệt giọng người kể với giọng các nhân vật: bà Đất, nàng Xuân, Hạ Thu, Đông.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường,

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông; mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 

doc 35 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn học Khối 2 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : Thứ . ngày  .tháng . năm.
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI : CHUYỆN BỐN MÙA
I.MỤC TIÊU :
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt biệt giọng người kể với giọng các nhân vật: bà Đất, nàng Xuân, Hạ Thu, Đông.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường,  
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông; mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TIẾT 1
A – ỔN ĐỊNH :
B – MỞ ĐẦU : 
 Ở HKI các em đã được học các chủ điểm nói về bản thân, bạn bè, trường học, thầy cô, ông bà, cha mẹ, anh em, những người bạn trong nhà. Tiếp tục ở HKII, các em sẽ đến với thế giới tự nhiên xung quanh qua các chủ điểm: Bốn mùa, Chim chóc, Muông thú, Sông biển, Cây cối. Ngoài ra, còn cung cấp cho các em những hiểu biết về Bác Hồ – lãnh tụ kính yêu của dân tộc và về nhân vật Việt Nam qua các chủ điểm Bác Hồ, Nhân dân.
C – BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
 Chuyện bốn mùa mở đầu chủ điểm Bốn mùa. Các em hãy cho cô biết: Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?. Muốn biết bà cụ và cô gái là ai, họ đang nói với nhau điều gì, các em hãy đọc Chuyện bốn mùa thì sẽ rõ.
2. Luyện đọc :
a. GV đọc mẫu toàn bài:
b.GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
 * Đọc từng câu: 
- GV yêu cầu HS đọc từng câu, lần lượt cho đến hết.
- GV lưu ý HS các từ có vần khó: vườn bưởi, rước, tựu trường, ...; các từ dễ viết sai: nhất, nảy lộc, tinh nghịch, vườn bưởi, cỗ, thủ thỉ, ấp ủ, 
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới: bập bùng
* Đọc từng đoạn trước lớp : 
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng trong các câu sau: 
 + Có em / mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn, / có giấc ngủ ấm trong chăn. //
 + Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân về / cây cối đâm chồi nảy lộc. //
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài.
 *Đọc từng đoạn trong nhóm
*Thi đọc giữa các nhóm 
*Cả lớp đọc đồng thanh 
TIẾT 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a.GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 1 
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- GV mời HS trả lời. 
- Cả lớp vàGV nhận xét.
b. GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 2
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
- GV mời HS trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét.
c. GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 3 
- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi bằng 2 cách:
 + Cách 1: Tách câu hỏi ra thành nhiều câu hỏi nhỏ.
 + Cách 2: Các nhóm sẽ viết câu trả lời vào giấy theo từng mùa.
- GV mời HS trả lời. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
d. GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 4 
- GV mời HS trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4.Luyện đọc lại:
- GV tổ chức cho HS thi đọc lại truyện theo vai.
- Cả lớp và GV nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài cho tiết kể chuyện.
-HS theo dõi.
-HS đọc nối tiếp.
-HS đọc .
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS trả lời.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS trả lời.
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS đọc.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : KỂ CHUYỆN
BÀI : CHUYỆN BỐN MÙA
I.MỤC TIÊU :
1.Rèn kĩ năng nói:
- Kể lại được câu chuyện đã học; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
- Dựng lại được câu chuyện theo các vai: người dẫn chuyện, Xuân, Hạ, Thu, Đông, bà Đất.
2.Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A – ỔN ĐỊNH:
B – BÀI CŨ :
- 2 HS kể lại một câu chuyện ở HKI mà em thích.
C – BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài :
 Trong giờ kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể lại Chuyện bốn mùa theo 3 cách:
 + Cách 1: dựa vào tranh và gợi ý dưới tranh.
 + Cách 2: kể lại toàn bộ câu chuyện.
 + Cách 3: dựng lại câu chuyện theo các vai.
2.Hướng dẫn kể chuyện:
a.Hướng dẫn kể lại đoạn 1 theo tranh: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh và đọc lời bắt đầu của mỗi tranh
- GV mời HS kể đoạn 1 trước lớp.
- GV mời HS kể đoạn 1 theo nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
b.Kể lại toàn bộ câu chuyện:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV chia nhóm và HS tập kể lại đoạn 2 trong nhóm
- GV mời đại diện các nhóm thi kể lại đoạn 2 và toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3.Dựng lại câu chuyện theo vai:
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách dựng câu chuyện theo vai.
- GV tổ chức cho HS dựng lại câu chuyện và GV là người kể.
- GV mời các nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Khuyến khích các em về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS kể.
-HS kể theo nhóm.
-HS theo dõi.
-HS kể. 
-HS kể.
-HS nêu cách dựng lại câu chuyện.
-HS thực hiện.
-HS kể theo nhóm.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : CHÍNH TẢ
BÀI : CHUYỆN BỐN MÙA
I.MỤC TIÊU :
- Chép lại chính xác một đoạn trích trong Chuyện bốn mùa. Biết viết hoa đúng các tên riêng.
- Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm hoặc dấu thanh dễ lẫn: l/n, dấu hỏi/ dấu ngã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-VBT.
- Bảng lớp viết đoạn văn cần chép.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A - ỔN ĐỊNH :
B - BÀI CŨ :
C - BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn nghe - viết:
a.Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả.
- GV mời HS đọc lại bài chính tả.
- GV hỏi:
 + Đoạn chép này ghi lời của ai trong Chuyện bốn mùa?
 + Bà đất nói gì?
- GV giúp HS nhận xét:
 + Đoạn chép có những tên riêng nào?
 + Những tên riêng ấy phải viết thế nào?
- GV yêu cầu HS viết bảng con tên riêng và những từ ngữ dễ viết sai.
 b.HS chép bài vào vở:
- GV theo dõi, uốn nắn.
c.Chấm, chữa bài:
- GV tổ chức cho HS tự chữa lỗi.
- GV chấm bài.( 5- 7 bài)
- GV nhận xét.
3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
a.Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài a và sửa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
b.Bài tập 3:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV yêu cầu HS làm bài b và sửa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS theo dõi
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS viết.
-HS viết.
- HS chữa lỗi.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TẬP ĐỌC
BÀI : LÁ THƯ NHẦM ĐỊA CHỈ
I.MỤC TIÊU :
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu các từ trong bài. 
- Nắm được một số kiến thức về thư từ:
+ Biết cách ghi địa chỉ trên bì thư. Hiểu: nếu ghi sai địa chỉ, thư sẽ bị thất lạc.
+ Nhớ không được bóc thư, xem trộm thư của người khác ( vì như vậy là không lịch sự, thậm chí là vi phạm pháp luật ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một phong bì đã dùng và một phong bì chưa dùng.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B-BÀI CŨ:
- 2 HS đọc bài Chuyện bốn mùa và trả lời câu hỏi gắn với nội dung bài.
C-BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
 Muốn thăm hỏi hoặc báo tin cho người thân ở xa, ta có thể viết thư bỏ vào phong bì, dán lại, gửi qua đường bưu điện. Bài đọc hôm nay có tên gọi Lá thư nhầm địa chỉ. Qua bài đọc, các em sẽ hiểu vì sao phải ghi địa chỉ trên phong bì cẩn thận, vì sao không được bóc thư, xem thư của người khác. Chúng ta hãy cùng đọc để biết những điều đó nhé!
2.Luyện đọc:
2.1) GV đọc mẫu toàn bài.
2.2)GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩatừ:
a.Đọc từng câu:
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
- GV hướng dẫn HS đọc đúng các từ: ngạc nhiên, Tường, bưu điện; Lạch Tray, thư gửi, chuyển giúp, vòng về, 
b.Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV yêu cầu HS đọc các từ chú giải.
-GV hướng dẫn HS đọc đúng các câu sau:
 + Người gửi: / Nguyễn Viết Nhân / hai mươi sáu / đường Lạch Tray / Hải Phòng. //
 + Người nhận: / Oâng Tạ Văn Tường / năm mươi tám / đường Điện Biên Phủ / Đà Nẵng. //
c.Đọc từng đoạn trong nhóm:
d.Thi đọc giữa các nhóm:
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a.Câu hỏi 1 : 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- GV mời HS trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét.
b.Câu hỏi 2 : 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- GV mời HS trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét.
c.Câu hỏi 3 : 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- GV mời HS trả lời.
- Cả lớp và GV nhận xét.
4.Luyện đọc lại:
- GV tổ chức cho HS thi đọc ... mật là thật thà, được moiï người yêu quý.
4.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT, sưu tầm các truyện, các tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ nói về không tham của rơi.
-HS thực hiện.
-HS nêu cách giải quyết.
-HS trả lời.
-HS thảo luận.
-HS báo cáo.
-HS thực hiện.
-HS giơ các tấm bìa.
-HS giải thích.
-HS thảo luận.
-HS thảo luận.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : ÂM NHẠC
BÀI : TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
I.MỤC TIÊU :
- Hát đúng giai điệu lời ca.
- Hát đồng đều, rõ lời.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Nhạc cụ.
- Máy nghe và băng nhạc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Hoạt động 1: Dạy bài hát Trên con đường đến trường.
- GV giới thiệu bài hát.
- GV hát mẫu.
- GV hướng dẫn HS đọc lời ca.
- GV dạy hát từng câu.
2.Hoạt động 2: 
- GV hướng dẫn HS vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
3.Củng cốâ, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : THỦ CÔNG
BÀI : CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG
I.MỤC TIÊU :
- HS biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
- Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
- HS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một sô 1thiếp chúc mừng.
- Quy trình cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
- Kéo, bút màu, bút chì, thước kẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TIẾT 1
A-ỔN ĐỊNH :
B- BÀI CŨ :
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài:
 Tiếp tục tiết học hôm nay các em sẽ học cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
2. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- GV giới thiệu hình mẫu và hỏi: Thiếp chúc mừng có hình gì? Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì?
- GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
- GV yêu cầu HS kể những thiếp chúc mừng mà các em biết.
- GV chốt: các loại thiếp thông thường: thiếp chúc mừng năm mới, chúc mừng sinh nhật, chúc mừng 8/3
2. GV hướng dẫn mẫu:
 + Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng
- Cắt tờ giấy trắng hoặc thủ công hình chữ nhật 20 x 15.
- Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiếp chúc mừng có kích thước 15 x 10.
 + Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng
- GV lưu ý HS cách trang trí thiếp chúc mừng tùy thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc mừng và có thể trang trí bằng cắt xé, dán hoặc cắt.
- GV tổ chức cho HS thực hành cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
D-NHẬN XÉT – DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị bài tiếp theo.
-HS theo dõi.
-HS thực hiện.
-HS nêu các lọai thiếp.
-HS thực hành.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN 
BÀI : TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số.
- Chuẩn bị học phép nhân.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-VBT và SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH : 
B-KIỂM TRA BÀI CŨ :
- 2 HS sửa BT.
C-BÀI MỚI :
1.Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính:
- GV viết 2 + 3 +4 =  và giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3, 4. Đọc là “ Tổng của 2, 3, 4” hay “ Hai cộng ba cộng bốn”.
- GV giới thiệu cách tính theo cột dọc, hướng dẫn HS nêu cách tính và tính.
- GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 12 + 34 + 40 rồi hướng dẫn cách tính và tính.
2.Hướng dẫn HS thực hành: 
 Bài 1: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài và sửa bài.
 Bài 2: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài và sửa bài.
 Bài 3: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giúp HS nắm yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HSø làm bài và sửa bài.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày.  tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : PHÉP NHÂN
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết phép nhân trong mối quan hệ với một tổng các số hạng bằng nhau.
- Biết đọc, viết và cách tính kết quả của phép nhân.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- VBT và SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B-KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Sửa BT.
C-BÀI MỚI :
1.GV hướng dẫn HS nhận xét về phép nhân:
- GV cho HS lấy tấm bìa có 2 chấm tròn và hỏi: Tấm bìa có mấy chấm tròn?
- GV cho HS lấy tiếp 5 tấm bìa như thế và hỏi: Có 5 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn, có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
- GV gợi ý cho HS: Muốn biết có bao nhiêu chấm tròn phải tính tổng 2 +2 +2 + 2 + 2 = 10
- GV hướng dẫn HS nhận xét: Tổng 2 +2 +2 + 2 + 2 có 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2.
- GV giới thiệu: 2 +2 +2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng, mỗi số hạng đều bằng 2, ta chuyển thành phép nhân: 2 x 5 = 10.
- GV nêu cách đọc phép nhân 2 x 5= 10 và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân.
2.Thực hành:
 Bài 1: 
-GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài và sửa bài.
 Bài 2: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài và sửa bài.
 Bài 3: 
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giúp HS nắm yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HSø làm bài và sửa bài.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS hát.
-HS thực hiện.
-HS thực hiện.
-HS theo dõi.
-HS nhận xét.
-HS theo dõi.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : THỪA SỐ - TÍCH
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Biết thành phần và tên gọi của phép nhân.
- Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK và VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B-KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Sửa BT.
C-BÀI MỚI :
1.Hướng dẫn hS nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân:
- GV viết 2 x 5 = 10 và gọi HS đọc lại.
- GV nêu: Trong phép nhân hai nhân năm bằng mười, 2 gọi là thừa số, 5 cũng gọi là thừa số, 10 gọi là tích.
- GV yêu cầu HS nêu lại tên của từng thành phần và kết quả của phép nhân.
- GV lưu ý HS: 2 x 5 = 10, 10 là tích, 2 x 5 cũng là tích.
2.Thực hành:
 Bài 1: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS chuyển tổng thành tích.
- GV yêu cầu HS làm bài và sửa bài.
 Bài 2: 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài và sửa bài.
 Bài 3: 
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HSø làm bài và sửa bài.
2.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS đọc.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng  .năm .
GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : BẢNG NHÂN 2
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- lập bảng nhân 2 ( 2 nhân với 1, 2, 3, , 10) và thuộc bảng nhân này.
- Thực hành nhân 2, giải bài toán và đếm thêm 2.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK và VBT. 
- Các tấm bìa có 2 chấm tròn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B-KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Sửa BT.
C-BÀI MỚI :
1.GV hướng dẫn HS lập bảng nhân 2:
- GV giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm vẽ hai chấm tròn rồi lấy một tấm gắn lên bảng và nêu: Mỗi tấm bìa đều có 2 chấm tròn, ta lấy một tấm bìa, tức là 2 được lấy một lần, ta viết:
 2 x 1 = 2
- GV tiếp tục viết lên bảng:
 2 x 2 = 4
 2 x 3 = 6
- GV gắn 2 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn lên bảng và gọi HS nêu.
- GV cho HS đọc bảng nhân trên bảng.
- GV giới thiệu: Đây là bảng nhân 2 và yêu cầu HS học thuộc.
2.Thực hành:
 Bài 1:
- GV yêu cầu HS làm bài và nêu kết quả.
 Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giúp HS nắm đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài và sửa bài.
 Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài và sửa bài.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS theo dõi.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
TUẦN : Thứ . ngày . tháng . năm .
 GIÁO ÁN
MÔN : TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
Giúp HS:
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 2 qua thực hành tính.
- Giải bài toán đơn về nhân 2.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK và VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B-KIỂM TRA BÀI CŨ :
- 2 HS sửa BT.
C.BÀI MỚI :
1.Thực hành:
 Bài 1:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài và sửa bài.
 Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài và sửa bài.
 Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
 Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài và sửa bài.
2.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS làm bài tập trong VBT.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.
-HS đọc.
-HS thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_hoc_khoi_2_tuan_19.doc