Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 11; Thứ 5,6 - Năm học 2010-2011 - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 11; Thứ 5,6 - Năm học 2010-2011 - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

 TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ

I/ MỤC TIÊU:

 - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến đồ dùng và công việc trong nhà.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC:

 - Tranh minh hoạ BT1 SGK.

 - Bảng phụ ghi BT1.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) HS hát.

2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

 - Gọi 2 học sinh lên bảng.

 - 1 học sinh làm bài 3/82.

 - 1 học sinh làm bài 4/82.

 

doc 11 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 373Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 11; Thứ 5,6 - Năm học 2010-2011 - Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 04 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ
I/ MỤC TIÊU:
 - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến đồ dùng và công việc trong nhà.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
 - Tranh minh hoạ BT1 SGK.
 - Bảng phụ ghi BT1.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1. Ổn định tổ chức: (1 phút) HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
 - Gọi 2 học sinh lên bảng.
 - 1 học sinh làm bài 3/82.
 - 1 học sinh làm bài 4/82.
 - Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp: (1 phút)
*Hoạt động 1: HD làm bài tập. (30 phút).
 Bài tập 1: Tìm những đồ vật ẩn trong tranh.
- HS mở SGk trang 90.
- Quan sát kĩ bức tranh, phát hiện các đồ vật trong tranh, gọi tên đúng, nói rõ mỗi đồ vật được dùng để làm gì?
- GV đưa bảng phụ cho các nhóm thi tìm nhanh và viết tên các đồ vật trong bảng.
- Sau khi tìm xong, GV và cả lớp chọn lọc những đồ vật được ẩn trong tranh.
- Các nhóm thi tìm nhanh các đồ dùng mình đã quan sát trong tranh. Nhóm nào tìm nhiều và đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
- HS tìm:
1 cái bát hoa to để đựng thức ăn.
1 cái thìa để xúc thức ăn.
1 cái chảo tay cầm để rán thức ăn.
1 cái cốc.
1 cái chén to có tai để uống trả.
2 đĩa hoa đựng thức ăn.
2 ghế dựa để ngồi.
1 cái kiềng để bắt bếp.
1 cái thớt để thái thịt.
1 con dao để cắt rau.
1 cái thang để trèo lên cao.
1 cái giá treo mũ, áo.
1 bàn làm việc có hai ngăn kéo.
1 bàn học sinh.
1 cây chổi quét nhà.
1 cái nồi hai quai để nấu thức ăn.
1 cây đàn ghi ta để chơi nhạc.
- GV cùng cả lớp kế luận nhóm thắng cuộc.
 Bài 2: Tìm những từ chỉ việc làm trong bài thơ.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và bài thơ “Thỏ thẻ”.
- Bài tập này các em chú ý làm thành 2 cột.
4. Củng cố - Dặn dò: (3 phút)
- Về nhà tìm thêm những đồ dùng và chỉ các việc làm trong nhà.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 1HS đọc bài thơ.
 Những việc bạn Những việc bạn nhỏ 
nhỏ giúp ông nhờ ông giúp.
 + Đun nước + xách siêu nước
 + Rút rạ + ôm rạ
 + Dập lửa
 + Thổi khói.
- HS nghe.
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 2: TẬP VIẾT
Chữ I
I/ MỤC TIÊU:
Rèn kĩ năng viết chữ:
 - Biết viết chữ I hoa theo cỡ vừa và cỡ nhỏ.
 - Viết đúng sạch đẹp cụm từ ứng dụng: Ích nước lợi nha.ø
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
 - Mẫu chữ cái viết I hoa đặt trong khung chữ SGK.
 - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li: ích (1 dòng), ích nước lợi nhà (2 dòng).
 - Vở tập viết.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
 - Gọi học sinh lên bảng viết chữ hoa H.
 - 1 HS viết chữ Hai.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài,ghi bảng lớp: (1 phút)
HĐGV
HĐHS
*Hoạt động 1: HDHS viết chữ H. 	(15 phút).
- Hướng dẫn học sinh quan sát con chữ mẫu, kẻ ô viết chữ mẫu lên bảng.
 I
? Chữ I hoa cao mấy ô li?
? Gồm mấy nét?
? Đó là những nét nào?
- GV nêu yêu cầu cách viết.
+ Nét 1: giống như chữ hoa H.
+ Đặt bút lên đường kẻ 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang, dừng bút lên đường kẻ 6.
+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 đổi chiều bút viết nét móc ngược trái, phần cuối uốn vào trong như nét 1 của chữ B, dừng bút trên đường kẻ 2.
- GV vừa viết chữ I lên bảng vừa nhắc lại cách viết.
- Hướng dẫn học sinh viết chữ I trên bảng con.
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- HS theo dõi, lắng nghe.
- 5 ô li.
- Gồm 2 nét.
+ Nét 1: là nét kết hợp của hai nét cơ bản cong trái và lượn ngang.
+ Nét 2: móc ngược trái, phần cuối lượn vào trong.
- HS quan sát và nghe.
- HS viết vào bảng con.
- 1 học sinh đọc cụm từ ứng dụng.
Ích n ư ơc l ơi nha
- HS quan sát và nhận xét.
- HS viết bảng chữ: Ích
- Cả lớp viết vào bảng con.
*Hoạt động 2: HDHS viết vào vở tập viết. 
- Hướng dẫn cách đặt bút, cách để vở, tư thế ngồi.
- GV đi từng bàn uốn nắn những học sinh viết sai, chậm.
- Chấm chữa bài, tuyên dương học sinh viết chữ đẹp.
(15 phút)
- HS viết trong vở tập viết. 
3. Củng cố - Dặn dò: (3 phút).
- GV chốt lại nội dung chính của bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn thành bài tập viết ở nhà.
- HS nghe.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 4: TOÁN
 52 - 28
I/ MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
 - Biết thực hiện phép trừ mà số trừ là số có hai chữ số, chữ số hàng đơn vị là chữ số 2, số trừ là số có hai chữ số.
 - Biết vận dụng phép trừ đã học, để làm tính (tính nhẩm, tính viết và giải bài toán).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
 - 5 bó 1 chục que tính và hai que tính rời.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
-Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép tính:
62
 - 7
 42
- 6
 92
- 4
 52
 - 9
-Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp: (1 phút)
*Hoạt động 1: HDHS thực hiện phép trừ dạng 52 – 28 
(15 phút)
- GV nêu yêu cầu bài toán:
- Có 52 que tính, bớt đi 28 que tính còn lại mấy que tính.
- GV cùng học sinh thao tác trên que tính.
? Có 5 bó mỗi bó 10 que tính. Vậy có bao nhiêu que tính?
? Thêm hai que tính nữa là bao nhiêu que tính?
? Làm thế nào để lấy được 28 que tính?
- Cả lớp và giáo viên nhận xét- tuyên dương.
- GV chọn cách tính nhanh.
- HS lập lại đề toán.
- Có 50 que tính.
- 52 que tính.
- HS thảo luận theo cặp để tìm ra cách tính.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày các cách tính để tìm ra kết quả.
- Hướng dẫn học sinh cách đặt tính và tính kết quả phép trừ: 52 – 28 như trong SGK
- 2 học sinh nhắc lại.
*Hoạt động 2: Luyện tập thực hành: (15 phút)
 Bài 1: Tính theo cột dọc
- GV ghi đề lên bảng, yêu cầu 2 học sinh lần lượt lên bảng.
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính cách tính.
- HS thực hiện phép tính.
- HS nêu lại cách đặt tính.
 Bài 2: Tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: 
a. 72 và 27
b. 82 và 38
c. 92 và 55
- Em hãy nêu tên các thành phần phép trừ.
- HS thực hiện, bảng lớp, bảng con.
 72
- 27
 45
 82
- 38
 44
 92
- 55
 37
HS nêu:
 72 là số bị trừ.
 27 là số trừ.
 45 là hiệu.
 Bài 3: Giải toán đơn (bảng phụ)
- Gọi 1 học sinh đọc đề.
- Nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố - Dặn dò: (3 phút)
- Em hãy nêu lại cách đặt tính và tính kết quả phép trừ 52 – 28
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc bài trong SGK và tóm tắt:
Tóm tắt:
 Đội hai trồng : 92 cây.
 Đội một trồng ít hơn : 38 cây.
 Đội một trồng  cây?
 Bài giải:
 Số cây hai đội trồng được là:
 92 – 28 = 54 (cây)
 Đáp số: 54 cây.
- HS nêu.
- HS nghe.
-----------------------------------------------------------------------------
Tiết 5: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
GIA ĐÌNH
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, học sinh biết:
 - Biết được công việc thường ngày của gia đình qua từng thành viên.
 - Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình.
 - Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
 - Hình vẽ trong SGK trang 24, 25.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 - Oân tập con người và sức khoẻ.
 - GV treo tranh, nêu câu hỏi:
 ? Em hãy chỉ ra các bộ phận trên xương người?
 - Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp: (1phút)
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm. 
- Bước 1: làm việc theo nhóm nhỏ.
+ GV treo tranh
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Gọi HS lên bảng trình bày
+ GV kết luận:
Gia đình Mai gồm có: Ông, bà, bố, mẹ và em trai của Mai. Các bức tranh cho thấy mọi người trong gia đình Mai ai cũng tham gia vào việc nhà tuỳ theo sức khoẻ và khả năng của mình. Mọi người trong gia đình đều phải thương yêu nhau, giúp đỡ và quan tâm để làm tốt nhiệm vụ của mình.
(12 phút).
- HS làm việc theo nhóm.
- HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 2: nói về những công việc thường ngày trong gia đình mình.
- Bước 1: Yêu cầu từng em nhớ lại những việc làm thường ngày trong gia đình mình.
- Bước 2: trao đổi trong nhóm nhỏ.
GV theo dõi, hướng dẫn từng nhóm hoạt động.
- Bước 3: trao đổi cả lớp.
+ Gọi 1 số học sinh trình bày một số công việc của nhà mình và ai làm các công việc ấy.
+ GV ghi tất cả các công việc ấy mà các em đã kể vào bảng.
(13 phút).
- HS kể công việc làm hàng ngày trước lớp.
- Từng học sinh kể với các bạn về công việc ở nhà mình và ai thường làm công việc đó.
- GV kết luận:
+ Trách nhiệm và bổn phận tham gia công việc nhà của từng người trong gia đình nhằm góp phần xây dựng gia đình hoà thuận, vui vẻ, 
+ Vào những lúc nhãn rỗi, em và các thành viên trong gia đình thường có những hoạt động giải trí gì? Gia đình em thường đi đâu?
- GV chốt ý:
+ Mỗi người trong gia đình mình đều phải thương yêu, quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau và phải làm tốt nhiệm vụ của mình góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc, vui vẻ.
+ Sau mỗi ngày làm việc hoặc cuối tuần nên có kế hoạch nghỉ ngơi, đi thăm người thân của mình.
? Đối với bản thân em, em cần tham gia những việc gì để giúp đỡ gia đình mình?
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố - Dặn dò: (3 phút)
? Những người trong gia đình phải đối xử với nhau như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe.
- HS phát biểu.
- HS nêu.
- HS nghe.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 05 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: CHÍNH TẢ
N-V: CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM
I/ MỤC TIÊU:
 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn đầu bài “ Cây xoài của ông em”
 - Làm đúng các bài tập phân biệt g/ gh, s/x ; ươn/ ương.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2, BT3.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
 - Gọi học sinh tìm tiếng bắt đầu bằng s/ x.
 - Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp: (1 phút)
*Hoạt động 1:HDHS nghe viết. (10 phút)
- GV đọc bài chính tả.
? Cây xoài của ông có gì đẹp?
? Đến mùa xoài mẹ đã chọn những quả như thế nào để bày lên bàn thờ ông?
- Hướng dẫn học sinh viết một số từ khó trong bài.
- HS theo dõi đọc thầm.
- 1 HS đọc lại bài.
- Hoa nở trắng cành, quả sai lúc lỉu, từng chùm quả to đu đưa theo gió.
- Mẹ chọn những quả to nhất bày lên bàn thờ ông.
- HS viết:
Xoài cát, trước sân, lẫm chẫm, sai lúc lỉu, chín vàng, bày.
*Hoạt động 2: HS viết bài vào vở. 
- GV đọc.
- GV hướng dẫn cách ngồi viết, đặt vở, cầm bút  khoảng cách giữa vở và mắt 
(16 phút)
- HS nghe viết vào vở.
- HS viết xong đổi chéo vở soát lỗi chính tả.
- Chấm và chữa bài.
*Hoạt động 3: HD làm bài tập chính tả. 
 Bài tập 2: Điền vào chỗ trống; g hay gh.
- GV hướng dẫn học sinh áp dụng luật chính tả đã học; ghép với gh hay g.
- Nhận xét, tuyên dương.
(7 phút).
- HS đọc đề: điền g hay gh.
- Ghép gh với 3 nguyên âm: e, ê, i.
- Ghép g với các trường hợp còn lại.
 Lên thác xuống ghềnh.
 Con gà cục tác lá chanh.
 Gạo trắng nước trong.
 Ghi lòng tạc dạ.
 Bài 3: Điền vào chỗ trống, s/ x; ươn hay ương (bảng phụ).
- Nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố - Dặn dò: (4 phút)
- Nhắc lại quy tắt chính tả viết g, gh.
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện.
 Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm.
 Cây xanh thì lá cũng xanh.
 Cha mẹ hiền lành để đức cho con.
 Tục ngữ.
 Thương người như thể thương thân.
 Cá không ăn muối cá ươn.
 Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư.
 Tục ngữ
- HS nghe.
Tiết 2: TẬP LÀM VĂN
 CHIA BUỒN – AN ỦI
I/ MỤC TIÊU:
 - Rèn kĩ năng nghe và nói: biết nói lời chia buồn, an ủi.
 - Rèn kĩ năng viết, biết viết bưu thiếp thăm hỏi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
 - Mỗi học sinh mang đến 1 bưu thiếp.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 - Kể về người thân, ông bà.
 - Gọi 2 học sinh đọc lại đoạn văn ngắn kể về ông, bà hoặc người thân của mình ở tiết trước.
 - GV chú ý sửa từ, câu trong đoạn văn.
 - Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp: (1phút)
*Hoạt động 1: HDHS làm bài tập 
(30 phút)
 Bài tập 1: (miệng) nói lời quan tâm của mình đối với ông bà, cha mẹ.
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu của bài tập 1.
- GV hướng dẫn: khi nói lời thăm hỏi về sức khoẻ ông , bà các em cần thể hiện sự nhẹ nhàng, ân cần và tình thương yêu.
- Gọi 1 học sinh giỏi ở lớp nói mẫu.
- Nhận xét lời bạn vừa nói.
- Gọi tiếp nhiều học sinh khác lần lượt phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc: ông em (hoặc bà em) bị mệt.
- HS hãy nói với ông (hoặc bà) 2, 3 câu câu để tỏ sự quan tâm của mình.
- Oâng ơi! Oâng mệt lắm phải không?
- Bà ơi! Bà mệt thế nào ạ!
- Bà ơi! Bà hãy nghỉ đi, cháu sẽ giúp bà làm mọi việc 
 Bài tập 2: (miệng) tập nói lời an ủi, động viên của mình đối với ông, bà.
HS đọc đề.
GV nhận xét, sửa sai.
- HS đọc.
- HS nói trước lớp.
 Bài tập 3: (bài viết) viết ngắn trong bưu thiếp.
- GV hướng dẫn: cần viết lời thăm hỏi về ông bà ngắn gọn bằng2 , 3 câu thể hiện thái độ, quan tâm, lo lắng.
- Bình chọn khen ngợi những bưu thiếp hay.
3. Củng cố Dặn dò: (3 phút)
- Nếu có dịp các em hãy viết thư ngắn thăm hỏi ông bà, bạn bè, người thân ở xa.
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu yêu cầu của bài.
+ Được tin quê mình bị bão, bố mẹ về thăm ông, bà. Em hãy viết một (bưu thiếp) bức thư ngắn (giống như bưu thiếp) thăm hỏi ông bà.
- HS viết.
- Đọc nội dung bài trước lớp.
 Eah’leo, ngày tháng  năm 
Kính gởi ông, bà
Oâng bà kính yêu!
Biết tin ở quê có bão nặng, cháu lo lame. Oâng bà có khoẻ không ạ? Nhà của mình có sao không? Cháu cầu mong ông bà luôn khoẻ mạnh và bình an. Cháu nhớ ông bà rất nhiều. Cháu yêu của ông bà.
 Hải vân.
- HS nghe.
---------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
 - Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính trừ dạng 12 trừ đi một số.
 - Củng cố và rèn luyện kĩ năng cộng, trừ có nhớ dạng tính viết.
 - Củng cố về tìm một số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia, kĩ năng giải toán có lời văn (liên quan đến tìm một số hạng khi biết tổngvà số hạng kia).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HOC:
 - SGK, VBT.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
 - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập 3/54.
 Số cây đội một trồng được là:
 92 – 38 = 54 (cây).
 Đáp số: 54 cây.
 - Nhận xét, ghi điểm.
2.. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng lớp: (1 phút)
*Hoạt động 1:HD Luyện tập. ( 30 phút)
 Bài 1: tính nhẩm.
-GV ghi phép tính lên bảng.
- HS thực hiện.
12 – 3 = 9 12 – 5 = 7
12 – 8 = 4 12 – 6 = 6
12 – 7 = 5 12 – 9 = 3
12 – 4 = 8 12 – 10 = 2
Nhận xét.
 Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Ghi đề lên bảng.
- HS lần lượt thực hiện từng phép tính.
- Dưới lớp học sinh làm vào bảng con.
 62
 - 27
 35
 72
 - 15
 57
 32
 - 8
 24
 32
 - 8
 24
 36
 +36
 72
 25
+ 27
 52
 Bài 3: Tìm x.
- Học sinh xác định các thành phần của x trong phép tính.
? Muốn tìm số hạng ta phải làm gì?
- HS thực hiện.
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
 x + 18 = 52
 x = 52 – 18
 x = 34
x + 24 = 62
x = 62 – 24 x = 38
27 + x = 82
 x = 82 – 27
 x = 55
 Bài 4: bài toán (bảng phụ)
- GV nêu bài toán.
- 1 học sinh nêu lại đề.
- HS làm bài:
 Giải
 Số gà có là:
 42 – 18 = 24 (con)
 Đáp số: 24 con.
3. Củng cố Dặn dò: (3 phút)
- GV nhắc lại nội dung chính của bài học.
- Về nhà hoàn thành bài tập.
- Nhận xét tiết học.
 ---------------------------------------------------------------------------
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN
I. MỤC TIÊU:
-Nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần, có hướng khắc phục trong tuần đến.
-Giáo dục học sinh có tinh thần làm chủ tập thể.
-Rèn thói quen hoạt bát trước đám đông.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN
-Sổ ghi chép các hoạt động trong tuần.
-Phương hướng hoạt động tuần 12. sổ liên lạc.
III. NỘI DUNG SINH HOẠT
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định: (1’)
2. Nội dung sinh hoạt.
*Hoạt động 1: nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần.
-Lớp trưởng nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua với các nội dung.
+1 Học tập.
+2. Nền nếp.
+3. Đạo đức tác phong.
-Các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình.
*Hoạt động 2: Tổng kết.
GV nhận xét chung tuần 11.
Học tập: trong tuần này các em có nhiều tiến bộ rõ nét. Hầu hết các em đều làm bài nhanh, nộp bài đúng thời gian quy định. Riêng môn tập làm văn cần phải cố gắng hơn cụ thể một số em còn sai từ, dùng dấu câu chưa đúng, sai lỗi chính tả.
Nền nếp:
-Giờ chuyển tiết ở các môn các em còn ồn.
-Xếp hàng ra vào lớp nhanh, ngay ngắn.
-Nội qui của trường: thực hiện tốt.
*Hoạt động 3:
Phổ biến phương hướng tuần 12.
-Cố gắng khắc phục những nhược diểm ở tuần 11.
-Học tốt, đăng kí tiết học tốt.
-Tiếp tục giữ vở rèn chữ.
*Hoạt động 4:Sinh hoạt văn nghệ.
-Tự đánh giá và xếp loại bản thân trong tuần.
-HS sinh hoạt tham gia với các hình thức hát tập thể, cá nhân.
-HS thi kể chuyện. 
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_11_thu_56_nam_hoc_20.doc