Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 26 (buổi sáng)

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 26 (buổi sáng)

Tập đọc: Tôm càng và Cá Con

I. Mục tiêu: HS

- Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.

- Hiểu nội dung: Cá con và tôm càng đều có tài riêng.Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5).

- HS Khá giỏi trả lời được câu hỏi 4.

-Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân. Ra quyết định .Thể hiện sự tự tin

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa nội SGK

III. các hoạt động dạy học:

 

doc 14 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 485Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 26 (buổi sáng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26:
Thứ 2 ngày 28 tháng 2 năm 2011
Sáng 2B:
Tập đọc: Tôm càng và Cá Con
I. Mục tiêu: HS
- Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.
- Hiểu nội dung: Cá con và tôm càng đều có tài riêng.Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5).
- HS Khá giỏi trả lời được câu hỏi 4.
-Tự nhận thức: xỏc định giỏ trị bản thõn. Ra quyết định .Thể hiện sự tự tin 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa nội SGK
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc bài: Bé nhìn biển
- Qua bài giúp em hiểu điều gì ? 
- Bé rất yêu biển, biển to, rộng ngộ nghĩnh như trẻ con 
B. Bài mới:
1. Gt bài 
2. Giáo viên đọc mẫu
3. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc từng câu.
- GV ghi từ khó đọc lên bảng:
4. Đọc đoạn:
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn
- HS giải nghĩa từ theo từng đoạn: 
GV ghi từ theo đoạn:
+Búng càng.
+( nhìn ) trân trân.
+ Nắc nỏm khen.
+ Mái chèo.
+ Bánh lái.
+ Quẹo.
- Hướng dẫn đọc câu khó theo đoạn
+ GV ghi sẵn từng câu vào bảng phụ và đọc mẫu.
5. Đọc bài theo nhóm
- HS đọc bài theo nhóm 4
6. Thi đọc:
7 Đọc đòng thanh.
- Theo dõi. Cả lớp đọc thầm qua 
bài một lần
- Nối tiếp nhau đọc từng câu cho 
đến hết bài.
- Đọc từ khó CN - L
- 4 HS đọc 4 đoạn
-Giải nghĩa từ
- Co mình lại rồi dùng càng đẩy mạnh vượt lên để di chuyển.
- ( nhìn) thẳng và lâu, không chớp mắt.
- khen luôn miẹng ,tỏ ý thán phục.
- Vật dùng để đẩy nước cho thuyền đi.
- Bộ phận dùng để điều khiển hướng chuyển động của tàu, thuyền.
- Rẽ.
- Nghe và đọc lại
- Đọc bài theo nhóm 4
- Nhận xét đọc bài trong nhóm
- Các nhóm cử đại diẹn đọc bài
- Nhóm khác theo dõi nhận xét
- Đọc cả lớp
Tiết 2:
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1: 
- Khi đang tập dưới đáy sông Tôm Càng gặp chuyện gì ?
- Tôm Càng gặp một con vật lạ, thân dẹp hai mắt tròn xoe khắp người phủ 1 lớp bạc óng ánh .
Câu 2: 
Cá Con làm quen với Tôm Càng ntn?
- Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào lời tự giới thiệu tên, nơi ở . . . 
Câu 3: 
Đuôi của Cá Con có ích gì ? 
- Đuôi Cá Con vừa là mái chèo vừa là bánh lái 
- Vẩy của Cá Con có ích gì ?
- Vẩy của Cá Con là bộ áo áp bảo vệ cơ thể nên Cá Con bị va vào đá không biết đau 
Câu 4:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con ?
- HS tiếp nối nhau kể 
Câu 5:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Em thấy Côm Càng có gì đáng
 khen ?
- Tôm Càng thông minh nhanh nhẹn, dũng cảm cứu bạn thoát nạn 
4. Luyện đọc lại:
- HS đọc phân vai 
 C. Củng cố - dặn dò:
- Em học được ở nhân vật tôm điều gì ? 
- Yêu quý bạn thông minh, dám dũng cảm cứu bạn 
- Nhận xét giờ
Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3, 6.
- Biết thời điểm, khoảng thời gian.
- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày.
II.Đồ dùng dạy học 
- Mô hình đồng hồ 
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng 
- GV nêu yêu cầu : Đặt đồng hồ chỉ 
chỉ 9 giờ 30 phút, 12 giờ 15 phút 
- 2 HS lên bảng 
B. bài mới:
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu
a. Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc mấy giờ ?
- HS quan sát hình 
a. Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc 8 giờ 30’ 
b. Nam cùng các bạn đến chuồng Voi lúc mấy giờ ?
b. . . . lúc 9 giờ 
c. Nam cùng các bạn đến chuồng Hổ lúc mấy giờ ?
c. Nam cùng các bạn đến chuồng voi lúc 5h15'
d. Nam và các bạn ngồi nghỉ lúc mấy giờ ?
- Lúc 10 giờ 15 phút 
e. Nam cùng các bạn ra về lúc mấy giờ ?
- . . . lúc 11h
Bài 2 : 
a. Hà đến trường lúc 7h
Toàn đến trường lúc 7h15'
- Hà đến trường sớm hơn 
Hà đến sớm hơn Toàn bao nhiêu phút ?
- Hà đến sớm hơn 15 phút 
b. Ngọc đi ngủ lúc 21h
Quên ngủ lúc 21h30'
- Ai đi ngủ muộn hơn ?
Quên đi ngủ muộn hơn
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Đạo đức: Lịch sự khi đến nhà người khác ( Tiết 1)
I. Mục tiêu 
- HS biết cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người khác.
- HS biết quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các quy tắc ứng xử đó 
- HS có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác .
- GDKNS: GD kỉ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác; thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác.
II.Tài liệu 
- Truyện : Đến chơi nhà bạn
III. Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ ( 2 -3’ )
 Hỏi: - Nghe thấy tiếng chuông điện thoại reo em nhấc ống nghe lên nhưng đó là bạn của mẹ em muốn gặp mẹ em sẽ nói như thế nào ?
- Trả lời theo suy nghĩ
- Nhận xét
2.Hoạt động 1.Thảo luận , phân tích truyện (10’)
+ Mục tiêu:HS bước đầu biết thế nào là lịch sự khi đến chơi nhà bạn
+Tiến hành :
- GV kể truyện :Đến chơi nhà bạn .
-Thảo luận nhóm đôi
 1. Mẹ Toàn đã nhắc nhở Dũng điều gì ?
- Đại diện các nhóm trả lời
 2. Sau khi được nhắc nhở, bạn Dũng đã có thái độ , cử chỉ như thế nào?
 3. Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì ?
+ Kết luận : Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác :gõ cửa hoặc bấm chuông , lễ phép chào hỏi chủ nhà .
3. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm (10') 
+ Mục tiêu : HS biết được một số cách cư xử khi đến chơi nhà người khác .
+ Tiến hành :
-HS thảo luận nhóm đôi BT 2/39(1’)
- Đại diện 1 số nhóm trình bày .
-Trong những việc nên làm em đã làm những việc nào ?Những việc nào chưa thực hiện được ? Vì sao?
4. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (10’)
+ Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan đến cách cư xử khi đến nhà người khác .
+ Tiến hành :
- HS làm BT3/39
- HS bày tỏ ý kiến và giải thích lí do .
- HS cả lớp tán thành giơ màu đỏ, không tán thành giơ màu xanh .
+Kết luận: ý đúng : a, c ; ý sai :b
5.Củng cố :3’
- Nhận xét giờ học .
Thứ 3 ngày 1 tháng 3 năm 2011
Chiều 2A:
Tập đọc: Cá sấu sợ cá mập
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng 
- Hiểu nghĩa các từ: Khách sạn, tin đồn, quả quyết 
- Hiểu tính hài hước của câu chuyện : Khách tắm sợ bãi tắm có cá sấu. Ông chủ khách sạn muốm làm yêu lòng khách quả quyết vùng biển này có nhiều cá mập nên không có cá sấu 
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK
iII. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài " Sông Hương "
- 2 HS đọc
- Qua bài em hiểu điều gì ?
- Vẻ đẹp thơ mộng luôn biến đổi của Sông Hương 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài:
- HS nghe
2.2.Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
a. Đọc từng câu:
- GV ghi từ khó lên bảng.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- HS đọc cá nhân, cả lớp
b. Đọc từng đoạn trước lớp
Bài này chia làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: “ Từ đầu .có cá sấu”
+ Đoạn 2: Tiếp đến..rất sợ cá mập
+ Đoạn 3: còn lại.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
 - Giải nghĩa từ.
+ Khách sạn.
+ Tin đồn.
+ Quả quyết.
+ Cá mập.
+Mặt cắt không còn giọt máu.
- Nhà lớn có phòng cho thuê để ở.
- Tin lan truyền từ người này qua người khâc.
- Khẳng định chắc chắn.
- Loại cá biển lớn, rất dữ.
- Sợ trắng bạch cả mặt
c. Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 3 
- Nhận xét đọc bài trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc 
- Nhóm khác theo dõi nhận xét 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1:
- Khách tắm biển lo lắng điều gì ?
. . . ở bãi tắm có cá sấu
Câu 2: Ông chủ khách sạn nói ntn ?
Ông quả quyết ở đây làm gì có cá sấu.
Câu 3: Vì sao ông quả quyết như vậy ?
- Vùng biển ở đây sâu có nhiều cá mập mà cá sấu thì rất sợ cá mập.
Câu : 4 : Vì sao khi nghe giải thích xong khách lại sợ hơn ?
- Vì cá mập còn hung dữ đáng sợ hơn cá sấu.
- Nhiều HS đọc khổ thơ mình thích 
C. Củng cố dặn dò:
- Câu chuyện có điều gì khiến em buồn cười ?
- Ông chủ khách sạn muốn làm yên lòng những vị khách sợ bãi biển có cá sấu đã quả quyết vùng biển này có nhiều cá mập nên không có cá sấu 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại bài
- Chuẩn bị bài sau.
Toán: Luyện tập 
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Tính giá trị biểu thức. Tìm số bị chia.
- Biết giải bài toán có một phép tính. 
I. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 
Gọi 2 em lên đọc bảng chia 4,5
2 em lên làm bài : Tìm x
X : 2 = 3 x : 3 = 4
X = 3 x 2 x = 4 x 3
X = 6 x = 12
- Chữa bài nhận xét.
B. Bài luyện tập:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài.
Bài 1: Tính.
25 : 5 x 7 = 2 x 2 x 4 =
5 x 9 - 28 = 32 : 4 + 36 =
Bài 2: Tìm y
Y : 2 = 4 y : 3 = 5 y : 4 = 1
HS làm bảng con.
Bài3: Tìm x
X - 3 = 6 x : 3 = 5 X : 4 = 5
- HS làm bài vào vở.3 em lên bảng làm. 
Bài 4: Có một số xi măng xếp đều Bài giải
lên 4 xe .Mỗi se xếp 7 bao. Hỏi có Có tất cả số gói kẹo là.
tất cả bao nhiêu bao xi măng? 3 x 6 = 18 ( Gói kẹo) 
 Đáp số: 18 gói kẹo
- Cả lớp làm vào vở. 1 em lên bảng giải.
Bài 5*: Hồng có 24 bi đỏ và 8 bi xanh. Hồng cho Hùng 7 hòn bi . Hỏi Hồng còn mấy hòn bi ?
3 Hướng dẫn HS làm bài.
4. Chấm chữa bài.
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Chính tả: ( Tập chép) Tôm càng và cá con
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Chép chính xác trình bày đúng đoạn: Từ một hôm.biển cả	
- Viết đúng các từ: Tròn xoe, thân dẹt, dưới nước.
- Viết đúng mẫu chữ trình bày sạch đẹp.
- Làm được bài tập.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 
- GV đọc các từ: - HS viết vào bảng con.
+ Giúp, trời giáng, bệnh.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết bài.
- GV đọc bài đã chép sẵn bài đã viết - 2 em đọc lại
sẵn ở bảng.
Hỏi: +Khi đang tập dưới đáy sông, - Tôm càng gặp một con vật lạ, thân 
Tôm càng gặp chuyện gì?
 dẹt, hai mắt tròn xoe, khắp người 
 phủ một lớp vảy bạc óng ánh.
+ Cá con làm quen với tôm càng như - Cá con làm quen với tôm càng bằng
thế nào? lời chào và tự giới thiệu tên, nơi ở.
 “ Chào bạn.Tôi là cá con. Chúng tôi 
 Cũng sống dưới nước như nhà tôm 
 Các bạn.”
- Viết từ khó như mục tiêu - HS viết vào bảng con.
3. Hướng dẫn chép bài: - HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- GV quan sát HS viết 
- GV đọc bài cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi
5. Chấm chữa bài:
C. Củng cố dặn dò:- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại bài.
Thủ công: Làm dây xúc xích trang trí( Tiết 2) 
I. Mục tiêu: 
- Biết cách làm dây xúc xích trang trí.
- Cát dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán được ít nhất ba vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối  ... a cây đổ vì sao?
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1( miệng)
- HS đọc yêu cầu 
- GV treo tranh và loại cá phóng to 
- HS quan sát các loại cá 
- HS đọc tên từng loại 
HS trao đổi theo cặp 
- 2 nhóm lên thi làm bài 
Cá nước mặn (cá biển)
Cá nước ngọt
Cá thu
(cá ở sông áo hồ )
 Cá chim
Cá mè 
Cá chuồn
Cá chép
Cá nục 
Cá trê
Cá quả (cá chuối, cá lóc )
Bài tập 2 (Miệng)
- HS đọc yêu cầu 
- Kể tên các con vật sống ở dưới nước ?
- HS quan tranh tự viết ra nháp tên của chúng 
- Yêu cầu 3 nhóm lên thi tiếp sức mỗi em viết nhanh tên 1 con vật 
VD : cá mè, cá chép, cá trôi, cá trắm.
Bài 3 (viết)
- HS đọc yêu cầu 
- Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ cần thiết để tách các ý của câu văn câu 1 và câu 4
- Cả lớp làm vào vở 
- 2 HS lên bảng 
Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê tôi đã thấy nhiều càng lên cao trăng càng nhỏ dần, càng vòng dần càng nhẹ dần 
IV/ Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Chú ý dấu phẩy khi viết câu 
Toán: Chu vi hình tam giác. Chu vi hình tứ giác. 
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Thước đo độ dài
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh lên bảng
- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
x : 2 = 9
x : 4 = 40
Nhận xét bài làm của HS 
B. Bài mới:
*Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác hình tứ giác
* Hình tam giác : Vẽ lên bảng giới thiệu
- Vẽ tam giác ABC
- Cho HS nhắc lại để nhớ tam giác có 3 cạnh
- HS quan sát hình vẽ sgk để nêu độ dài của mỗi cạnh.
Hình tâm giác ABC có 3 cạnh là AB, BC, CA
- Độ dài cạnh AB là 3 cm
- Độ dài cạnh BC là 5 cm
- Độ dài cạnh CA là 4 cm
? Hãy tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC
3cm + 5cm + 4cm = 12cm
* Cho HS nhắc lại
* Chu vi hình tam giác là tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó.
Như vậy chu vi của hình tam giác ABC là 12cm.
* Hình tứ giác 
- HDHS nhận biết các cạnh của hình tứ giác DEGH
- Tính độ dài các cạnh hình tứ giác DEGH 
- gt chu vi hình tứ giác đó 
- Cho học sinh tự nêu tổng độ dài các cạnh tam giác tứ giác là chu vi hình đó.
? Muốn tính chu vi hình tứ giác, hình tam giác ta làm ntn ?
- Muốn tính chu vi hình tam giác hình tứ giác ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác tứ giác đó.
2. Thực hành 
Bài 1: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm vở 
- Gọi 2 học sinh lên bảng
* Củng cố cách tính chu vi hình tứ giác (tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác)
b. Chu vi hình tứ giác là :
20 + 30 + 40 = 90 dm
 Đ/S : 90dm
c. Chu vi hình T/giác là: 
8 + 12 + 7 = 27 (cm)
 Đ/S : 27 (cm)
Bài 2 : Tính chu vi tứ giác có độ dài các cạnh.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm vở 
- Gọi HS lên chữa bài
* Củng cố cách tính chu vi hình tứ giác (tổng độ dài các cạnh của tứ giác )
Bài giải
a) Chu vi hình T/giác đó là: 
3 + 4 + 5 + 6 = 18 (dm)
 Đ/S : 18dm
b. Chu vi hình T/giác đó là: 
 20 + 20 + 20 + 20 = 60 (cm)
 Đ/S: 60 cm 
IV/ Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác 
Chính tả: ( Nghe viết) Sông Hương
I. Mục tiêu: 
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được bài tập( 2) a/ b hoặc BT3 ( a / b)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc các từ sau
HS viết vào bảng con
Tròn xoe, thân dẹt, dưới nước
- Nhận xét bài viết của HS 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe viết:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- GV đọc bài chính tả một lần
- 2 HS đọc lại 
- Đoạn trích viết về cảnh đẹp nào?
- Sông Hương
- đoạn văn miêu tả cảnh đẹp của 
- Cảnh đẹp của sông hương vào mùa
Sông hương vào thời điểm nào?
hè và khi đêm xuống.
b. Hướng dẫn cách trình bày.
- Đoạn văn có mấy câu?
- Có 3 câu
2.2 GV đọc cho HS viết 
- Trong đoạn văn những từ nào được viết hoa?Vì sao?
c) Hướng dẫn viết từ khó:
- Gv đọc các từ: Phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh.
d) Viết chính tả.
e) Soát lỗi.
g) Chấm bài.
 - HS viết bài 
- Các từ đầu câu: Mỗi, Những.
- Tên riêng: Hương Giang
- HS viết vào bảng con.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 : 
- HS đọc yêu cầu 
- Gọi 4 em lên bảng làm. cả lớp làm vào vở BT
- Chữa bài nhận xét.
a) Giải thưởng, rải rác, dải núi.
Rành mạch, để dành, tranh giành.
b) sức khoẻ, sứt mẻ
cắt đứt, đạo đức
Nức nở, nứt nẻ.
Bài3: Gọi ấ đọc yêu cầu
2 HS nối tiếp đọc.
- Đọc từng câu hỏi cho HS trả lời.
- HS tìm tiếng: dở, giấy, mực, bút.
C. Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét giờ.
 - về nhà viết lại cho đúng những chữ viết sai.
- Chuẩn bị bài sau.
Mĩ thuật: Vẽ tranh. Đề tài Con vật (Vật nuôi)
I. Mục tiêu:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số con vật nuôi quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật.
- Vẽ được con vật đơn giản theo ý thích.
- HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh một số con vật (vật nuôi ) quen thuộc
- Hình minh hoạ HD cách vẽ tranh
- HS : vở vẽ, bút chì, màu vẽ 
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 1: Tìm chọn đề tài 
- HS nhận biết
- Giới thiệu tranh ảnh một số con vật nuôi quen thuộc.
+ Tên con vật
+ Hình dáng và các bộ phận chính của con vật.
+ Đặc điểm màu sắc 
? Tìm thêm 1 vài con vật quen thuộc 
Con bò, con trâu, con hươu.
*Hoạt động 2 : Cách vẽ con vật
HDHS cách vẽ 
- Vẽ hình các bộ phận lớn của con vật trước, mình, đuôi
- Vẽ các bộ phận nhỏ sau: chân, đuôi, tai. 
- Vẽ con vật ở các dáng khác nhau: đi, chạy.
- Có thể vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động.
- Vẽ thêm con vật khác nữa có hình dáng khác 
- Vẽ thêm cảnh (cây) sông, nước.
- Vẽ màu theo thích, nên vẽ màu kín mặt tranh và có màu đậm, màu nhạt.
*Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS xem 1 số tranh hình con vật trong bộ ĐDDH
- Vẽ hình vừa với phần giấy 
- Tìm dáng khác nhau của con vật
- Tìm được đặc điểm của con vật 
- Vẽ thêm các hình ảnh khác cho bố cục thêm chặt chẽ, sinh động hơn
- Học sinh làm theo ý thích 
*Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá 
- HS thực hành 
- HD học sinh nhận xét 
- Hình vẽ dáng con vật
- Dáng con vật 
- Các hình ảnh phụ
- GV bổ sung và yêu cầu HS tự xếp loại tranh theo ý thích.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Tìm thêm các hoạ tiết khác 
Chiều 2A: 
Luyện từ và câu:
Ôn: Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Củng cố, mở rộng và hệ thống hoá vốn từ các con vật sống dưới nước
- Luyện tập về cách dùng dấu chấm, dấu phẩy đặt trong đoạn văn
I. Các hoạt động dãy học 
A. Bài cũ: 
Gọi 1em lên bảng viết từ có tiếng biển?
- Nhận xét chữa bài.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: ( Miệng) Kể tên các con vật sống dưới nước mà em biết.
- HS nêu miệng GV ghi bảng.
( Cá mè, cá chép, cá trê, cá quả, cá diếc, chạch,trai, hến rắn nước, cá sấu cá mập, cá heo,ba ba, rùa, cá rô, ốc ,cua, tôm, cá chim,cá nục, cá thu.)
Bài 2: ( Viết) Xếp tên các loài cá dưới đây vào nhóm thích hợp.
( Cá thu, cá mè, cá chép, cá chim, cá trê, cá chuồn, cá nục, cá quả.)
a) Cá nước mặn ( cá biển): Cá thu, cá chim, cá nục , cá chuồn.
b) Cá nước ngọt( cá sống ở sông, hồ, ao): Cá mè, cá chép, cá trê, cá quả(cá chuối)
- HS làm bài vào vở. Chữa bài 
- GV ghi bảng nhận xét.
Bài 3: ( Viết) Nhũng chỗ nào trong câu sau còn thiếu dấu phẩy?
 Trời về khuya , gió càng se lạnh.Những con sóng , vẫn thi nhau vỗ về , vuốt ve biển, khiến em thích ở lại vùng biển. Những con sóng chạy tít xa, rồi lại chạy vào , rì rào,thì thầm kể chuyện về sự giàu đẹp của đại dương.
- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài nhận xét.
3. Thu bài chấm nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài
Toán: Ôn: Chu vi hình tam giác.Chu vi hình tứ giác.
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Ôn lại cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác
- Rèn kỷ năng tính chu vi hình tam giác, tứ giác.
- Giáo dục HS say mê học toán.
II Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: 2 em lên bảng làm: Tìm x
X : 2 = 5 x : 4 = 5
 x = 5 x2 x = 5 x4
 x = 10 x = 20
- Chũa bài nhận xét.
- 2 em nhắc lại quy tắc tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Nối các điểm để được.
a) Một đường gấp khúc b) Một hình tam giác. c) Một hình tứ giác. 
 gồm 3 đoạn thẳng
A C N A B
 B D M P D C
- 3 em lên bảng. Cả lớp theo dõi nhận xét.
Bài 2: Tính chu vi hình tam giác có Bài giải
độ dài các cạnh là: Chu vi hình tam giác là.
AB = 25 cm; BC = 18 cm ; AC = 20 cm. 25 + 18 + 20 = 63 ( cm )
 Đáp số: 63 cm
Bài 3: Tính chu vi hình tứ giác có độ Bài giải
dài các cạnh là. Chu vi hình tứ giác là.
15 dm; 20 dm; 16 dm ; 17 dm. 15 + 20 + 16 + 17 = 68 (dm)
 Đáp số: 68 dm.
Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE Bài giải 
với độ dài các cạnh là: AB = 5 cm Độ dài đường gấp khúc ABCDE là.
BC = 5 cm ; CD = 5 cm ; DE = 5 cm. 5 + 5 + 5 + 5 = 20 ( cm ) 
 Đáp số : 20 cm.
Bài 5*: Tìm x
X + 2 x 3 = 4 x 5 X - 3 x 5 = 4 x 8
X + 6 = 20 X - 15 = 32
 X = 20 - 6 X = 32 +15
 X = 14 X= 47 
3. Chấm chữa bài.
4 Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Chính tả: ( Nghe Viết) Cá sấu sợ cá mập
. Mục tiêu: Giúp HS.
- Viết chính xác trình bày đúng đoạn: Từ “Có một khucá sâu”	
 - Viết đúng các từ: khách sạn, xuất hiện, bãi tắm, du lịch.
 - Viết đúng mẫu chữ trình bày sạch đẹp.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: GV đọc các từ sau. HS viết vào bảng con.
 - Tròn xoe, thân dẹt, dưới nước.
 - Chữa bài nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn viết bài
 - GV đọc bài bài viết - 2 em đọc lại
- Khách tắm biển lo lắng điều gì? - Lo lắng được tin đồn: ở bãi tắm có
 Cá sấu.
- Họ phàn nàn với ai? - Với ông chủ khách sạn.
- GV đọc các từ khó như mục tiêu: - HS viết vào bảng con.
- Chữa bài nhận xét.
3. Hướng dẫn HS chép bài 
- GV đọc bài HS viết vào vở. - HS nghe viết bài vào vở.
- GV đọc bài cho HS soát lỗi - HS tự soát lỗi
4. Chấm chữa bài.
5. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Về nhà viết lại bài. 

Tài liệu đính kèm:

  • docKe hoach bai day tuan 26(2).doc