Chuyên đề Bồi dưỡng tiếng Bru Vân Kiều

Chuyên đề Bồi dưỡng tiếng Bru Vân Kiều

Để đáp ứng cho nhu cầu dạy và học đợc thuận lợi, nhất là ở một đơn vị trờng có cả hai đối tợng học sinh: Học sinh ngời Kinh và học sinh Vân Kiều. Việc giao tiếp thờng ngày gặp rất nhiều khó khăn đối với tất cả các thầy, cô giáo. Cha nói đến việc truyền thụ kiến thức cho học sinh Vân Kiều. Bởi lẽ giáo viên phần lớn không biết tiếng Vân Kiều. Điều kiện tiếp xúc hàng ngày với dân bản, với học sinh nhng lại không biết tiếng của họ, không am hiểu một số phong tục, tập quán của họ thì rất khó khăn trong việc giao tiếp, trong giảng dạy và trong công tác tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện các chủ trơng, đờng lối của Đảng, các chính sách, Pháp luật của Nhà nớc và các chủ trơng của ngành giáo dục, các chủ trơng, kế hoạch của địa phơng, của nhà trờng

 

doc 7 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 1018Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Bồi dưỡng tiếng Bru Vân Kiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần1
 Chuyên đề
Bồi dưỡng tiếng Bru Vân Kiều 
I/ Đặt vấn đề
Để đáp ứng cho nhu cầu dạy và học được thuận lợi, nhất là ở một đơn vị trường có cả hai đối tượng học sinh: Học sinh người Kinh và học sinh Vân Kiều. Việc giao tiếp thường ngày gặp rất nhiều khó khăn đối với tất cả các thầy, cô giáo. Chưa nói đến việc truyền thụ kiến thức cho học sinh Vân Kiều. Bởi lẽ giáo viên phần lớn không biết tiếng Vân Kiều. Điều kiện tiếp xúc hàng ngày với dân bản, với học sinh nhưng lại không biết tiếng của họ, không am hiểu một số phong tục, tập quán của họ thì rất khó khăn trong việc giao tiếp, trong giảng dạy và trong công tác tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, các chính sách, Pháp luật của Nhà nước và các chủ trương của ngành giáo dục, các chủ trương, kế hoạch của địa phương, của nhà trường.
Chính vì những lẽ đó mà tôi muốn có một chuyên đề để bồi dưỡng cho đội ngũ một số vốn kiến thức về tiếng Vân Kiều, một số phong tục, tập quán nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ trong quá trình sinh hoạt, giao tiếp hàng ngày và phục vụ cho quá trình dạy học nâng cao chất lượng toàn diện tạo điều kiện cho cả giáo viên và học sinh am hiểu lẫn nhau về các nét đẹp văn hoá của mỗi dân tộc.
Trên cơ sở lấy tiếng Việt làm gốc để bổ sung thêm về một số hiểu biết tiếng mẹ đẻ của người Vân Kiều và tạo điều kiện cho các em nắm tiếng Việt vững chắc hơn.
II/ Mục đích:
- Giúp cho giáo viên thuận lợi trong giao tiếp hàng ngày.
- Tạo điều kiện cho giáo viên hoàn thành tốt công tác như tổ chức dạy học, công tác tuyên truyền, vận động, công tác tham mưu, phối hợp v.v.
- Biết thêm về một số phong tục tập quán của người dân Vân Kiều.
- ở đấy chỉ hướng dẫn cách giao tiếp cho nên không dùng kí tự của chữ Bru Vân Kiều.
III/ Nội dung:
1/ Đếm số:
Đơn vị
Chục
Trăm
1
Muôi
11
Muôi xit la Muôi
100
Muôi cu lăm
2
Bar
12
Muôi xit la Bar
200
Bar cu lăm
3
Pay
13
Muôi xit la Pay
300
Pay cu lăm
4
Pôn
14
Muôi xit la Pôn
400
Pôn cu lăm
5
Xơng
15
Muôi xit la Xơng
500
Xơng cu lăm
6
Ta puất
16
Muôi xit Ta puất
600
Ta puất cu lăm
7
Ta pun
17
Muôi xit Ta pun
700
Ta pun cu lăm
8
Ta cua
18
Muôi xit Ta cua
800
Ta cua cu lăm
9
Ta kê
19
Muôi xit Ta kê
900
Ta kê cu lăm
10
Muôi xit
20
Bar xit
1000
Muôi nghìn
* Cách đọc số: Lấy cách đọc ở hàng đơn vị làm gốc; hàng chục thêm chữ xit (chit), hàng trăm thêm chữ culăm. Ví dụ: 115: Muôi culăm muôi xit la xơng; 127: Muôi culăm bar xịt ta putuaan’‚
Tuần 2
2/ Giới thiệu một số tiếng, từ, câu hỏi, trả lời, câu hội thoại thông dụng 
* Một số từ cần hiểu trước :
- Đại từ chỉ về người khác: Anh, chị, chú, bác, bạn Mày, nhìa, an . VD: Anh kia - An ki
- Chỉ về mình: Tôi, mình, tớ . - Cử, hễ. VD: Tôi đi chơi - Hẽ pở lới 
- Một số từ nhấn mạnh hoặc thay thế tạm thời: Lữ, chơ, nơ, tê. VD; Nhanh lên – Chay nơ.
Tiếng Việt
Tiếng VK
Từ (câu) ghép tiếng Việt
Từ (câu) ghép tiếng VK
a/ Một số từ thông dụng cần nắm.
Đi
Pở
Đi đâu
Pở chu lẽ
Chơi
Lới (Lởi)
Đi đâu
Pở lới (Pở họp ..)
Biết
Đang
Biết không
Đang tê
Không biết
Ta đang
Tôi không biết
Cử ta đang
Về
Chu
Về đâu
Chu tê lẽ
Đâu
Lẽ
ở đâu
ớt lẽ
Đứng
Tadưng
Đứng đó
Tadưng ki
Ngồi
Tacu
Ngồi ngay ngắn
Ta cu o
Năm
Takê (Pđề)
Nằm ngủ
Ta kê bể (Pđề bể)
Ngủ
Bể
Ngủ ngon không
Bể em tê
Gì vậy
Trầu ki
Cái gì
Can trầu
Làm
Tả
Làm gì
Tả trầu
Sáng
T rựp
Sáng mai đi học nghe
T rựp pở học nơ
Trưa
Ta ngày
Trưa ngủ
Ta ngày bể
Chiều
Ta bư
Chiều đi làm rẫy
Ta bư pở tả xa ray
Tối
Xê đầu
Làm bài tập
Tả bài tập
Năm
Cu mo
Mấy năm (tuổi) rồi
Xê cu mo chơ
Tháng
Ki xay
Nuôi mấy tháng rồi
Ban xê ki xay chơ
Mấy
Xê
Mấy tiền
Xê pa rả
Xuống
Xeng
Xuống đây
Xeng này
Lên
Chôn
Lên núi
Chôn co
Mệt
La ke
Mệt nhiều
La ke lữ
Mỏi
La kia
Mỏi dữ
La kia lữ
Nghỉ ngơi
R lù
Nghỉ tí đã
R lù vài
ở
ớt
ở nhà
ớt đung
Tăm nước
Pơi đợ
Đi tắm suối
Pở pơi đợ
Tiền
Pa rả
Tiền nhiều
Pa rả xa ưi
ít
Bỉ bỉ
Có ít
Bi bỉ lữ
Nhiều
Xa ưi
Nhiều không
Xa ưi tê
To (lớn)
Pút
Rất to
Pút lữ
Nhỏ
Cật cật
Rất nhỏ
Cật cật lữ
Nói chuyện
Tatơng
Nghe thầy nói chuyện
Ta mừng thầy ta tơơng
Gọi
A rồ
Gọị bạn
A rồ dầu
Xong, rồi
Mầm
Xong chưa
Mầm doa
Chưa 
Doa
Làm chưa
Tả doa
Nhanh
Chay
Đi nhanh lên
Pở chay nơ
Đừng
Chôi
Dừng nói chuyện
Chôi ta tơơng ơ
Nghe
Ta mừng
Nghe rõ không
Ta mừng tê
Đường đi
Ra na
Em đi đường nào
Em pở ra na lẽ
Núi
Co
Núi cao
Co pờng
Xa
Dờng
Rẫy xa không
Xa ray dờng tê
Gần
Chẽ
Nhà gần đây không
Đung chẽ này tê
Bản
Vinhl
Em ở bản nào
Êm ớt vinhl lẽ
Ra mư
Tên
Em tên gì
Trầu ra mư em
Người Kinh
Duôn
Có ba người Kinh vào đây
Pay nả Duôn mút chu này
Người D tộc
BRu
Người Dân tộc ở trên núi
Bru ớt tưng co
Đầu
Pơl lơ
Đau đầu
i Pơl lơ 
Miệng
Bố
Miệng mày nói sai
Bố mày pai ta pỉa
Bụng
Pung
Đau bụng
I Pung
Chân
Adưng
Mỏi chân
La kia Adưng
Tay
Ati
Mỏi tay
La kia Ati
Đau (ốm)
A i
Tôi đau bụng
Hễ i Pung
Khóc
Nhiêm
Sao em khóc
Nở mày nhiêm
Cười
Ca chang
Em cười gì
Mày ca chang trầu
Nhìn
Nhềng
Anh nhìn gì
Ai nhềng trầu
Sáng
Pàng 
Sáng rồi
Pàng chơ
Có
Bơn
Có không
Bơn tê
Không có
Ta bơn
Không có vở
Ta bơn chấy
Đẹp (Tốt)
O
Anh kia đẹp
Ai ki o tê
Đẹp nhiều
O lữ
Chị ấy đẹp thật
Ơi ki o lữ
Xấu
Ta bơn o
Em viết còn xấu
Mày chíc ta bơn o
Nhà
Đung
Nhà anh to dữ
Đung ai pút lữ
Rẫy
Xa ray
Rẫy nhiều không
Xa ray xa ưi tê
Ruộng
Nia
Ruộng ở đâu
Nia lẽ
Suối
Đợ
Suốí gần hay xa
Đợ dờng hay chẽ
Vở
Chấy
Vở đâu rồi
Lẽ Chấy em
Viết
Chíc
Sao em không viết
Nơ em ta bơn chíc
Cho
Giôn
Cho tôi quả đu đủ
Giôn cử óc A hung
Xin
Xẻ
Cho tôi xin 1 cái măng
Giôn cử xẻ muôi lăm A băng
Láy
ít
Lấy đi
ít ít
Hết
Nhẹ
Hết rồi
Nhẹ mầm
Nói
Pai
Nói gì
Pai trầu
Mấy
Mây lẽ
Được mấy cá
Bơn mây lẽ xỉe
Mua
Chơng
Mua gạo
Chơng ra cau
Bán
Chễ
Bán chuối không
Chễ P Riệt tê
Nuôi
Ban
Nuôi gà
Ban truôi
Nấu
Rỉa
Nấu cơm
Rỉa đôi
Rang
E
Rang đậu
E xatoòng
Rửa
Riều
Rửa rau
Riều bát
Soong
 đé
Rửa soong chưa
Riều A đé chơ
Bát
Ta ngan
Lấy bát để ăn cơm
ít ta ngan cha đôi
Mâm
P điền
Lấy mâm
ít P điền
Đũa
Tua
Lấy năm đôi đũa
ít xơng lăm tua
Môi, thìa
Buông
Lấy môi
ít buông
Giường
Ta chờng
Giường nhỏ
Ta chờng cật cật
Đánh
Tần
Em không tốt bị mẹ đánh
Mày tabơn o pỉ mày tần
Nghịc ngợm
Ra ác
Đừng nghịch bạn
Chôi ra ác dầu
Bắt
Cốp
Em nhác học công an bắt mày
Em A là học công an hắn cốp mày
Nhác
A là
Thuốc hút
Hứt
Đừng hút thuốc
Chôi ngoại hứt
Không được
Ta tể
Làm không được
Tể tê tả
Củi
Ui
Lấy củi
ít ui
Nhen lửa
Chang ui
Nhen lửa nấu ăn (nấu cơm)
Chang ui tả cha (rỉa đôi)
Vào
Mút
Vào lớp học
Mút học
Ra 
Lờa
Ra nghỉ
Lờa R lù
Còn
Noờng
Còn không
Noờng tê
Sống
Ta moòng
Nó còn sống không
Noờng ta moòng tê
Chết
Cu chít
Chết chưa
Cu chít chơ
No
Pa xay
Ăn no chưa
Cha pa xay chơ
Đói
Pa nhuỳa
Tôi đói bụng
Hễ pa nhuỳa lữ
Đi xúc cá
Pở tuộc xỉe
Xúc nhiều cá không
Tuộc xa ưi xỉe tê
Sợ hãi
Cols
Tôi sợ lắm
Hễ cols lữ
Nón
Lịp
Mấy cái nón
Xê lăm lịp
Mũ
Muốc
Ba cái mũ
Pay lăm muốc
Mượn
Miện
Cho tôi mượn cái soong
Giôn cử miện a đé
Váy
Xấn
Mặc váy
Đang xấn
Giàu
Xúc
Nhà anh giàu ghê
Đung mày xúc lữ
Nghèo
Cđít
Nhà em nghèo
Đung cử ca đít
Yêu
Abơn
Anh yêu em nhiều
Ai Abơn aem lữ
Thương
Agiỏ
Em thương mẹ không
Mày Agiỏ pỉ mày tê
Thích
é (ẻ)
Thích quá
ẻ lữ
Không thích
Ta ẻ
Em không thích cái này
Cử ta ẻ can ki
Gầy
ói
Chị ốm quá
Ơi ói lữ
Béo
Ning
Em quá béo
Aem ning lữ
Thấy
Hưm
Thấy cái gì
Hưm can trầu
Đúng
Pỉa
Đúng chưa
Pỉa chơ
Sai
Ta pỉa
Em nói sai rồi
Aem ta tơơng ta pỉa
Thơm
Thuôm
Mít thơm quá
Pa nay thuôm lữ
Thối
Xỏ
Lợn chết thối quá
Alịc cu chít xỏ lữ
Đại tiện
Ca rẻ
Cho em đi đại tiện
Giôn cử pở ca rẻ
Tiểu
Cục lum
Cho em đi tiểu
Giôn cử pở cục lum
b/ Một số từ về ăn uống
Cháo
Đui
Cháo thịt gà
Đui xảy truôi
Cơm
Đôi
Cơm ngon
Đôi em
Canh
Ra ve
Canh ngon thật
Ra ve em lữ
Mắm, ruốc
Pê xân
Rau chấm mắm ngon thật
Bát tổ Pê xân em lữ
ăn
Cha
ăn cơm
Cha đôi
ăn cơm nếp
Cha đôi đíp
ăn Sắn
Cha Poòng tày
ăn khoai lang
Cha Poòng ngô
ăn Canh
Cha ra ve
ăn chuối
Cha P Riệt
ăn mít
Cha Pa nay
ăn mít cho vui
Cha pa nay buôi nơ
Chắm ăn
Tổ cha
Chắm rau ăn
Tổ bát cha
Lên ăn
Chôn cha
Lên ăn cho vui
Chôn cha buôi
Uống
Nguội (ngoại) 
Uống nước
Nguội đợ
Uống rượu
Nguội P lang
Ngon
Em
ăn ngon không
Cha em tê
Ngọt
Nghiêm
Ngọt ghê
Nghiêm lữ
Đắng
(Hn)Tằng
Có đắng không
(Hưn)tằng tê
Cay
Hêrr
ớt cay
Hêrr tiêu
Không ngon
Ta bơn em
Canh không ngon
Ra ve ta bơn em
 Tuần3
c/ Một số từ chỉ thực phẩm, vật nuôi
Thịt
Xảy
Thịt gì
Xảy trầu
Cá
Xỉe
Cá to không
Xỉe pút tê 
Tôm
Xuôm
Tôm nhiều không
Xuôm xa ưi tê
Trâu
T.Riệc
Trâu mấy con
Xê lăm T Riệc
Gà
Truôi
Gà nhiều thật
Truôi xa ưi lữ
Chó
Acho
Làm thịt chó ăn cho vui
Tả xảy a cho cha buôi
Bò
Truở
Đi bán thịt bò
Pở chễ xảy Trưở
Lợn
ALịc
Nuôi mấy con lợn
Ban xê lăm A lịc
Lợn rừng
Alịc sa co
Mua thịt lợn rừng
Chơng xảy sa co
Hổ
Cula
Hổ bắt người
Cula cốp quai
Nai
Zớt
Nai to dữ
Zớt pút lữ
Mang
Pôi
Thịt mang
Xảy Pôi
Khỉ
Ta mư
Khỉ ăn lúa
Ta mư cha xa ro
Trăn, rắn
Cu xằn
Trăn dài ghê
Cu xằn cuti lữ
Rùa
Pít
Có rùa bán không
Bơn Pít chể tê
Lúa
Xa ro
Lúa nhiều không
Xa ro xa ưi tê
Gạo
Ra cau
Hết gạo chưa
Nhẹ ra cau chơ
Rau
Bát
Có mua rau không
Chơng bát tê
Bí
Cđực
Nấu canh bí
Tả ra ve Cđực
Bầu
A luôi
Ai bán bầu
Nào chễ A luôi
Chuối
P Riệt
Mẹ có chuối không
Pỉ bơn P riệt tê
Cà
(hưn) cừng
Cho tôi cà
Giôn cử (hưn) cừng
Đu đủ
A hung
Đu đủ ngon thật
A hung em lữ
Măng
A băng
Ai có măng
Nào bơn Abăng
Sắn
Poòng tày
Đi xin sắn về ăn
Pở xẻ Poòng tày chu cha
Khoai lang
Poòng ngô
Nhà ai có khoai lang
Đung nào bơn poòng ngô
Ngô
Xa pua
Rang ngô
E xa bua
Mít
Pa nay
Chị đi mua mít cho tôi với
Ơi pở chơng panay giôn cử nơ
Đậu
Xa toòng
Anh làm nhiều đậu không
Ai tả xa ưi xa toòng tê
Củ đậu
óc ra toòng
Có củ đậu không
Bơn tê óc ra toòng
Khế
Y ly
Quả khế
Ãóc Y ly
ớt
Tiêu
Cho nhiều ớt
Giôn xa ưi tiêu
Muối
Boi
Hết muối
Nhẹ boi
 Tuần 4
d/ Một số từ chỉ quan hệ gia đình
Ông
A chuôi
Ông tôi
A chuôi hễ (cử)
Bà
A giả
Bà của anh
A giả ai (A giả nhìa)
Bố
Pả
Đó bố ai
Ki pả nào
Mẹ
Pỉ
Mẹ chồng tôi
Pỉ ca giác hễ
Dì, o
A via
Dì, o tôi
A via hễ
Chú, cậu
A nhì
Chú của em tôi
A nhì A mụa hễ
Anh
Ai
Anh vợ tôi
Ai La cuôi hễ
Chị
Ơi
Chị con bác
Ơi con bác
Em gái
A mụa
Em chồng
A mụa ca giác hễ
Vợ
La cuôi
Vợ của anh tôi
La cuôi ai hễ
Chồng
Ca giác
Chồng em gái tôi
Ca giác A mụa hễ
Con
Con
Con tôi
Con hễ
Cháu
Ra mòn
Cháu chồng tôi
Ra mòn Ca giác hễ
Con trai
Xa miềng
Mấy con trai
Xê lăm xa miềng
Con gái
Mac xem
Hai con gái
Bar lăm mác xem (hai đứa)
Con nít
Ca nen
Bản này nhiều con nít
Vinhl này xa ưi ca nen
Bạn
Dầu
Bạn chăn trâu
Dầu ban T Riệc
Tôi
Cử (hễ)
Tôi đi họp
Cử pở họp
Tuần 5
3/ Một số câu giao tiếp thông dụng: (Chỉ cần ghép các từ lại với nhau để thành câu).
Tiếng Việt
Tiếng BRu
Về gọi bạn đi học
Chu a rồ dầu pở học
Đi nhanh lên nghe
Pở chay nơ
Bố mẹ làm gì
Pả, pỉ tả trầu
Mai bảo bố mẹ đi họp phụ huynh
Pơ nơ pai pả (Pỉ) pở họp phụ huynh
Hôm nay làm bài chưa
Ta ngay nay tả bài chơ
Đi gánh nước giúp cô
Pở ó đợ giôn cô
Đi rẫy lấy măng (đu đủ, mít, chuối .)
Pở xa ray ít Abăng (A hung, Pa nay, P riệt )
Sao hôm nay không cho con đi học
Ta ngay nay mày ta giôn con pở học
Làm lại cho tôi cái nhà bếp nấu ăn
Tả giôn hễ đung tả cha
Tối nay cô đi kiểm tra nhà em
Xê đầu này cô kiểm tra đung mày
Sáng ăn xong là đi học
T rợp cha mầm pở học nơ
Học xong về giữ em cho mẹ
Học mầm chu ban aem giôn pỉ nơ
Chiều nay cô lên nhà em chơi
Ta bư này cô chôn đung em lởi nơ
Bày vẽ cho bạn học với
Ta tơơng giôn dầu học nơ
Về nhà, anh nhắc con học với
Chu đung, ai ta tơơng ca nen học nơ
Học tốt mai mốt được thưởng
Học o nơ ra bơn thưởng
Ngày may các em ở nhà nghỉ
Pơ nơ aem ớt đung r lù nơ
Sao anh đánh con dữ vậy
Nở, mày tần con ki
Mai cho tôi đi làm rẫy với
Pơ nơ giôn hễ pở xa ray nơ
Con anh lười học quá
Con ai a là học lữ
Nhà em nghèo nhưng em học rất giỏi
Đung em cđít, aem học o lữ
Các em ngoan cô thương
Aem o cô a giỏ
Tuần 6
4/ Một số phong tục, tập tục của người Vân Kiều:
- Người dân tộc Vân kiều hiện đang còn có một số phong tục, tập tục cũ cần biết để tránh và vận dụng trong quá trình dạy học, công tác tuyên truyền vận động .
+ Không được đánh trên đầu trẻ con.
+ Còn có tập tục tảo hôn
+ Con lớn từ 13 tuổi trở lên đã biết đi sim và sinh hoạt tình dục.
+ Đau ốm vẫn còn mời thầy lang cúng để chữa bệnh.
+ Tuyệt đối không được đi đại tiện vào trong rẫy lúa của dân tộc.
+ Rẫy lúa sau khi thu hoạch cũng không được đốt.
+ Vẫn còn một số người còn dùng thuốc độc trong các cuộc đám đình lớn như đám ma, cưới hỏi để thử nhau.
+ Không được trèo lên trên gác sàn của gia đình họ.
* Một số điểm cần lưu ý:
Đối với dân tộc Vân Kiều do vốn từ ít và khả năng nhận thức chậm nên trong giao tiếp họ thường giao tiếp đơn giản, không trừu tượng. Câu chủ yêu câu ngắn, dễ hiểu, có khi còn chắp vá. Do đó giáo viên chỉ cần để ý họ giao tiếp là hiểu vấn đề ngay. (Trừ một số trường hợp giao tiếp có tính chất bí mật hoặc nói lóng để nói xấu người khác).
Khi nói chuyện họ thường tranh nhau nói, hoặc cùng một lúc nhiều người cùng nói. Nhưng trong đó họ chỉ cần có một vài người nghe, nói chuyện lại là đủ.
Khi giao tiếp với họ chú ý không nên khen quá và cũng không nên chê nhiều quá. Họ hay thường có tính tự ti. Ví dụ khi nói về một học sinh yếu: Con nanh học tạm được, môn Toán cộng, trừ được nhưng nhân chia hơi non; Môn tiếng Việt chỉ cần cố gắng thêm là có khi được học sinh tiên tiến; Môn Thể dục nhìn chung được nhưng sức khoẻ hơi yếu, anh cố gắng chăm sóc thêm .v.v.Đối với học sinh Vân Kiều tính tự ti lớn nên chúng ta vừa phải cương và vừa phải nhu tuỳ theo từng lúc và từng điều kiện, hoàn cảnh gia đình.
Khi giao tiếp để tuyên truyền, vận động cần lưu ý tìm những điểm chính để tập trung vấn đề vào đó làm cho họ hiểu thực tế về điều kiện, đặc điểm của họ.

Tài liệu đính kèm:

  • docchuyen_de_boi_duong_tieng_bru_van_kieu.doc