Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Tuần 14 năm 2011

Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Tuần 14 năm 2011

TuÇn 14

Ngµy so¹n:././2011

Ngµy gi¶ng:. / . /./ 2011

Tp ®c ( T40 + 41 )

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I. Mục tiêu

1.Kiến thức: Đọc trơn được cả bài.

-Đọc đúng các từ ngữ: trai, rể, mỗi, vẫn, buồn phiền, sức, gãy dễ dàng,

-Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

2.Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ mới: va chạm, dâu (con dâu), rể (con rể), đùm bọc, đoàn kết, chia lẻ, hợp lại.

-Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Câu chuyện khuyên anh chị em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau.

III. Chuẩn bị:

-GV: Một bó đũa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.

-HS: SGK.

 

doc 29 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 336Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Tuần 14 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 14
Ngµy so¹n:..../..../2011
Ngµy gi¶ng:.... / .... /...../ 2011
TËp ®äc ( T40 + 41 )
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Đọc trơn được cả bài.
-Đọc đúng các từ ngữ: trai, rể, mỗi, vẫn, buồn phiền, sức, gãy dễ dàng,
-Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2.Kỹ năng: Hiểu nghĩa các từ mới: va chạm, dâu (con dâu), rể (con rể), đùm bọc, đoàn kết, chia lẻ, hợp lại.
-Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Câu chuyện khuyên anh chị em trong nhà phải đoàn kết, yêu thương nhau.
3.Thái độ: Yêu thích học môn Tiếng Việt.
II. C¸c KNS c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc trong bµi:
X¸c ®Þnh gi¸ trÞ. Tù nhËn thøc vỊ b¶n th©n
Hỵp t¸c, gi¶I quyÕt vÊn ®Ị.
III. Chuẩn bị:
-GV: Một bó đũa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
-HS: SGK.
IV. Các hoạt động d – h :
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
B.KT Bài cũ :
-Gọi 2 HS lên bảng ®äc l¹i bµi Quµ cđa bè vµ TLCH: 
- Quµ cđa bè ®i c©u vỊ cã nh÷ng g×?
- Quµ cđa bè ®i c¾t tãc vỊ cã nh÷ng g×?
-Nhận xét và cho điểm HS.
C. Bài mới :
1. Giíi thiƯu bµi:- GV giíi thiƯu bµi vµ ghi b¶ng: C©u chuyƯn bã ®ịa .
2. LuyƯn ®äc :
*GV ®äc mÉu vµ h­íng dÉn HS c¸ch ®äc .
*HS luyƯn ®äc kÕt hỵp gi¶i nghÜa tõ a)§äc tõng c©u :
-Yêu cầu đọc từng câu.
-GV tổ chức cho HS luyện phát âm:®oµn kÕt, søc m¹nh, buån phiỊn,...
- Luyện ngắt giọng.
-Yêu cầu HS tìm cách đọc sau đó tổ chức cho các em luyện đọc các câu khó ngắt giọng.
b)§äc tõng ®o¹n tr­íc líp .
- Đọc cả đoạn, bài.
-Yêu cầu đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp.
c) luyện đọc ®o¹n trong nhóm.
d)Thi đọc giữa các nhóm.
-Tổ chức cho các nhóm thi đua đọc bài.
-Nhận xét, uốn nắn cách đọc.
* Đọc đồng thanh
3. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Tiết 2
1’
4’
70p
-Líp h¸t.
-HS ®äc bµi vµ TLCH.
- cµ cuèng, niỊng niƠng, hoa sen ®á, nhÞ sen vµng, c¸ sép, c¸ chuèi.
-con sËp sµnh, con muçm, nh÷ng con dÕ ®ùc c¸nh xo¨n.
-HS nghe GTB vµ nh¾c l¹i tªn bµi.
- 1 HS khá đọc lại cả bài. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
-Nªu cách đọc và luyện đọc các câu sau:
Người cha bèn cởi bó đũa ra,/ rồi
thong thả/ bẻ gãy từng chiếc/ một cách dễ dàng.//
 Như thế là/ các con đều thấy rằng/ chia lẻ ra thì yếu,/ hợp lại thì mạnh.//
-HS lần lượt đọc từng đoạn cho đến hết bài.
-HS luyƯn ®äc theo cỈp.
-Các nhóm thi đua đọc.
-Cả lớp đọc đồng thanh ®o¹n 2.
 TiÕt 2 
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
4.Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc bài.
-Hỏi: Câu chuyện có những nhân vật nào?
-Các con của ông cụ có yêu thương nhau không? Từ ngữ nào cho em biết điều đó?
-Va chạm có nghĩa là gì?
-Yêu cầu đọc đoạn 2
-Người cha đã bảo các con mình làm gì?
-Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa?
-Người cha đã bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
-Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3.
-Hỏi: 1 chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì?
-Yêu cầu giải nghĩa từ chia lẻ, hợp lại.
-Yêu cầu giải nghĩa từ đùm bọc và đoàn kết.
-Người cha muốn khuyên các con điều gì?
5. LuyƯn ®äc l¹i :
 Thi đọc truyện.
-Tổ chức cho HS thi đọc lại truyện theo vai hoặc đọc nối tiếp.
-Nhận xét và cho điểm HS.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- Câu chuyện có người cha, các con cả trai, gái, dâu, rể.
- Các con của ông cụ không yêu thương nhau. Từ ngữ cho thấy điều đó là họ thường hay va chạm với nhau.
-Va chạm có nghĩa là cãi nhau vì những điều nhỏ nhặt.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
-Người cha bảo các con, nếu ai bẻ gãy được bó đũa ông sẽ thưởng cho 1 túi tiền.
-Vì họ đã cầm cả bó đũa mà bẻ.
-Oâng cụ tháo bó đũa ra và bẻ gãy từng chiếc dễ dàng.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
-1 chiếc đũa so sánh với từng người con. Cả bó đũa được so sánh với 4 người con.
- Chia lẻ nghĩa là tách rời từng cái, hợp lại là để nguyên cả bó như bó đũa.
-Giải nghĩa theo chú giải SGK.
-Anh em trong nhà phải biết yêu thương đùm bọc đoàn kết với nhau. Đoàn kết mới tạo nên sức mạnh. Chia rẽ thì sẽ yếu đi.
- Các nhóm thực hiện yêu cầu của GV.
-HS luyƯn ®äc l¹i c©u truyƯn theo vai.
D. Củng cố – Dặn dò :4p
-Người cha đã dùng câu chuyện rất nhẹ nhàng dễ hiểu về bó đũa để khuyên các con mình phải biết yêu thương đoàn kết với nhau.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Nhắn tin.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.
To¸n ( T66 )
 55 - 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp HS:Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 55 – 8;
 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.
2.Kỹ năng: Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan.
-Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
-Củng cố biểu tượng về hình tam giác, hình chữ nhật.
3.Thái độ: Ham thích học toán.
II. Chuẩn bị
-GV: Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ.
-HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động d – h :
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A.ỉn ®Þnh tỉ chøc:
B.KT Bài cũ :
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: Đặt tính và tính: 15 – 8; 16 – 7; 17 – 9; 18– 9.(mçi em 2 phÐp tÝnh)
-Nhận xét và cho điểm HS.
C. Bài mới :
1.Giới thiệu bµi:
Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng học cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 sau đó áp dụng để giải các bài tập có liên quan.
2. D¹y bµi míi :
a. GT Phép trừ 55 –8
-Nêu bài toán: Có 55 que tính, bớt đi 8 que tính, hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào?
-Yêu cầu HS nêu cách đặt tính của mình.
-Bắt đầu tính từ đâu? Hãy nhẩm to kết quả của từng bước tính?
-Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu?
-Yêu cầu HS nhắc lại cách ®Ỉt tính và thực hiện phép tính 55 –8.
b. Phép tính 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9.
-HD t­¬ng tù nh­ 55-8.
 3. Luyện tập- thực hành:
Bài 1:
-Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập.
-Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 con tính: 45 – 9; 96 – 9; 87 – 9.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
-Yêu cầu HS tự làm bài tập.
-Tại sao ở ý a lại lấy 27 – 9?
-Yêu cầu HS khác nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng và cho điểm HS.
1’
4’
30p
- Líp h¸t.
-HS thực hiện. Bạn nhận xét.
 7 9 8 9
- Lắng nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép tính trừ 55 –8 .
-1HS lªn b¶ng ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn 
 47
- Bắt đầu từ hàng đơn vị (từ phải sang trái). 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4, viết 4.
- 55 trừ 8 bằng 47.
- HS trả lời. Làm bài vào vở.
- Thực hiện trên bảng lớp.
- Nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính, kết quả phép tính.
- HS thực hiện.
a) 
 36 69 88
b) 
 59 87 28
c) 
 78 69 39
- Tự làm bài.
X + 9 = 27 7 + x = 35 
 x=27-9 x=35-7
 x=18 x=28
x + 8 = 46 
 x = 46 –8
 x = 38
D. Củng cố – Dặn dò :5p
-Khi đặt tính theo cột dọc ta phải chú ý điều gì?(Chú ý sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng với cột chục.)
-Thực hiện tính theo cột dọc bắt đầu từ đâu? (Trừ từ hàng đơn vị.)
-Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 68 – 9.
-NhËn xÐt giờ học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
®¹o ®øc (14)
 GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (Tiết 1).
I. Mục tiªu:
1.Kiến thức: - Một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Lý do vì sao cần phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
- Học sinh biết t×m số c«ng viƯc ®Ĩ gi÷ g×n tr­êng líp s¹ch ®Đp.
2.Kỹ năng: - Học sinh cĩ thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 
3.Th¸i ®é: HS cã høng thĩ trong víi giê häc.
II. C¸c KNS c¬ b¶n ®­ỵc gi¸o dơc trong bµi:
- KÜ n¨ng hỵp t¸c víi mäi ng­ëitong viƯc gi÷ g×n tr­êng líp s¹ch ®Đp.
- KÜ n¨ng ®¶m nhËn tr¸ch nhiƯm ®Ĩ gi÷ g×n tr­êng líp s¹ch ®Đp.
III. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa. Phiếu thảo luận nhĩm. 
- Học sinh: Vở bài tập. 
IV. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
A. ỔN ĐỊNH, TỔ CHỨC: ( 1 phút )
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
B. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
- KĨ nh÷ng viƯc em ®· lµm giĩp b¹n?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
C. BÀI MỚI: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Tiểu phẩm bạn Hùng thật đáng khen. 
- Giáo viên đọc cho học sinh nghe tiểu phẩm
- Cho học sinh thảo luận nhĩm theo câu hỏi. 
- Bạn Hùng làm gì trong buổi sinh nhật của mình ?
- Hãy đốn xem bạn vì sao bạn Hùng làm như vậy ?
- Giáo viên kết luận: 
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. 
- Cho học sinh quan sát tranh
- Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời
* Hoạt động 4: Bày tỏ ý kiến
- Giáo viên nêu từng ý để học sinh tỏ thái độ. 
- Giáo viên kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là bổn phận của mỗi học sinh, điều đĩ thể hiện lịng yêu trương, yêu nước và giúp các em được sinh hoạt, học tập trong mơi trường trong lành. 
5p
27p
- vµi HS kĨ
- Quan sát tranh. 
- Thảo luận trả lời. 
- Đại diện các nhĩm trình bày ý kiến. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- Học sinh nhắc lại kết luận. 
- Học sinh quan sát tranh
- Đại diện các nhĩm lên bảng trình bày theo nội dung tranh. 
- Học sinh bày tỏ ý kiến và giải thích. 
- Nhắc lại kết luận. 
D.CỦNG CỐ, DẶN DỊ : ( 3 phút )
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- Học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngµy so¹n:..../..../2011
Ngµy gi¶ng:.... / .... /...../ 2011
To¸n(67)
 65- 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
1.Kiến thức: - Biết thực hiện các phép trừ cĩ nhớ, trong đĩ số bị trừ cĩ 2 chữ số và số trừ cũng là số cĩ 2 chữ số. 
2.Kỹ năng: - Biết thực hiện các phép trừ liên tiếp và giải tốn cĩ lời văn. 
3.Th¸i ®é: HS cã høng thĩ trong giê h ... 
 - GV nhËn xÐt (GV sưa sai nÕu cã)
* Ho¹t ®éng 2: TËp ®äc theo tiÕt tÊu 
 - GV luyƯn tiÕt tÊu 2/ 4
 - Sau k hi gá thuÇn thơc, GV h­íng dÉn ®äc theo tiÕt tÊu
 Tr¨ng ¬i... tõ ®©u ®Õn
 Hay tõ mét s©n ch¬i
 Tr¨ng bay nh­ qu¶ bãng
 B¹n nµo ®¸ lªn trêi
 - GV ®äc kÕt hỵp gá theo tiÕt tÊu
 - NhËn xÐt
* Ho¹t ®éng 2: trß ch¬i ban nh¹c tý hon
 - Dùa trªn bµi h¸t chiÕn sÜ tý hon nh­ng thay lêi ca b»ng nh÷ng ©m t­ỵng tr­ng cho kÌn, tiÕng trèng, tiÕng ®µn
 VD: Tß te te tß te-Tß te te tß tÝ
 Tïng tïng tung tïng tong
 C¸c chiÕn sÜ tý hon h¸t vang lªn nµo.
 - Mêi HS biĨu diƠn tr­íc líp.
 - NhËn xÐt
12p
8p
10p
- Häc h¸t bµi: "ChiÕn sÜ tý hon", theo bµi cïng nhau ®i hång binh, nh¹c:§inh Nhu. Lêi míi: ViƯt Anh
- L¾ng nghe vµ nhÉm theo
- Líp tr×nh bµy, Tỉ thùc hiƯn
- C¸ nh©n thùc hiƯn
- NhËn xÐt
- 1 d·y h¸t 1 d·y gá ®Ưm, c¸ nh©n thùc hiƯn
- Chĩ ý vµ thùc hiƯn theo h­íng dÉn cđa GV
- NhËn xÐt
- HS ®äc
- L¾ng nghe GV h­íng dÉn
- HS thùc hiƯn
- Nhãm thùc hiƯn, c¸ nh©n thùc hiƯn
- NhËn xÐt
- L¾ng nghe vµ ghi nhí
- C¶ líp thùc hiƯn.
- C¸ nh©n biĨu diƠn tr­íc líp
- NhËn xÐt
D.CỦNG CỐ, DẶN DỊ : ( 5 phút )
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- Học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngµy so¹n:..../..../2011
Ngµy gi¶ng:.... / .... /...../ 2011
ThĨ dơc (28)
TRỊ CHƠI “VỊNG TRỊN “
I. Mục tiêu: 
 1.Kiến thức: - Điểm số theo đội hình vịng trịn ®i ®Ịu. Yêu cầu điểm số đúng rõ ràng. 
 - Ơn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập chính xác, đều đẹp. 
 2. KÜ n¨ng: - Trị chơi “Vịng trịn ®i ®Ịu”. Yêu cầu biết chơi và tham gia chơi một cách chủ động. 
 3.Th¸i ®é: HS cã høng thĩ trong giê häc.
II. Đồ dùng học tập: 
 - Giáo viên: Sân trường, cịi, khăn. 
 - Học sinh: Quần áo gọn gàng. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
 1. Khởi động: 5 phút
 2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Phần mở đầu. 
- Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
* Hoạt động 2: Phần cơ bản. 
- Ơn bài thể dục phát triển chung. 
- Cách điểm số. 
- Giáo viên cho học sinh chuyển đội hình thành vịng trịn sau đĩ Hướng dẫn học sinh điểm số. 
- Giáo viên và 1 số học sinh làm mẫu. 
- Hướng dẫn học sinh điểm số. 
- Trị chơi: Vịng trịn , ®i ®Ịu 
- Giáo viên giới thiệu trị chơi và hướng dẫn cách chơi. 
- Cho học sinh chơi theo tổ. 
* Hoạt động 3: Phần kết thúc. 
- Cho học sinh tập một vài động tác thả lỏng. 
- Hệ thống bài. 
5p
20p
6p
- Học sinh ra xếp hàng. 
- Tập một vài động tác khởi động. 
- Học sinh ơn bài thể dục 2, 3 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp, dưới sự điều khiển của lớp trưởng. 
- Học sinh chuyển đội hình để học cách điểm số. 
- Tập theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Học sinh chơi trị chơi theo tổ. 
- Các tổ học sinh lên thi xem tổ nào thắng. 
- Học sinh tập 1 vài động tác thả lỏng. 
- Về ơn lại bài thể dục. 
D. CỦNG CỐ, DẶN DỊ : ( 3 phút )
- Giáo viên hệ thống nội dung bài. 
- Học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
To¸n (T70)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Giúp HS củng cố về:
-Các bảng trừ có nhớ.
-Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ chưa biết trong một hiệu.
-Bài toán về ít hơn
2.Kỹ năng: Độ dài 1 dm, ước lượng độ dài đoạn thẳng.
-Toán trắc nghiệm 4 lựa chọn.
3.Thái độ: Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bÞ:
-HS: Bảng con, vở.
III. Các hoạt động d – h :
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A.ỉn ®Þnh tỉ chøc:
B.KiĨm tra bµi cị:
-HS đọc thuéc c¸c bảng trõ ®· häc.
-Tính: 5 + 6 – 8 7 + 7 - 9
- GV nhËn xÐt vµ ghi ®iĨm cho HS.
C. Bài mới 
1.Giới thiệu bµi: 
2. H­íng dÉn HS luyƯn tËp :
Bài 1: TÝnh nhÈm:
 HS ®äc yªu cÇu cđa bµi vµ tù lµm bµi .
- GV nhËn xÐt vµ ghi ®iĨm cho HS.
Bài 2:
-Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập. 2 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm 2 phép tính.
-Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-Nhận xét cho điểm HS
Bµi 3: T×m x.
-Y/C hs nh¾c l¹i tªn gäi c¸c thµnh phÇn trong phÐp céng.
-HS nh¾c l¹i quy t¾c t×m mét sè h¹ng trong mét tỉng.
Bài 4:
-Yêu cầu HS đọc đề bài, nhận dạng bài toán và tự làm bài.
-Bài toán thuộc dạng toán ít hơn.
Tóm tắt
Thùng to: 45 kg đường
Thùng bé ít hơn: 6 kg đường
Thùng bé:  kg đường?
1’
4’
30’
- HS đọc. Bạn nhận xét.
5 + 6 – 8 = 3 7 + 7 – 9 = 5
-HS nhËn xÐt vµ ch÷a bµi.
-HS nèi tiÕp nªu kÕt qu¶ cđa tõng phÐp tÝnh .
18 – 9 = 9 16 – 8 = 8 14 – 7 = 7
17 – 8 = 9 15 – 7 = 8 13 – 6 = 7
16 – 7 = 9 14 – 6 = 8 12 – 5 = 7
15 – 6 = 9 13 – 5 = 8 11 – 4 = 7
12 – 3 = 9 12 – 4 = 8 10 – 3 = 7
-Thực hiện đặt tính rồi tính.
a) b) 
 27 58 38 58
-HS nh¾c l¹i c¸ch tÝnh.
-HS ®äc y/c cđa bµi.
-Muèn t×m mét sè h¹ng ta lÊy tỉng trõ ®i sè h¹ng kia.
b) 8 + x = 42
 x = 42 – 8 
 x = 34
-HS tự làm bài. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
-HS tù lµm bµi vµo VBT.
- 1 em lªn b¶ng lµm bµi.
-Líp nhËn xÐt vµ ch÷a bµi.
Bµi gi¶i
Thùng bé cãã sè ki –l« gam ®­êngù là:
45 – 6 = 39 (kg)
 Đáp số: 39 kg đường
D. Củng cố – Dặn dò :4p
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: 100 trừ đi 1 số.
-VỊ nhµ HS tiÕp tơc «n l¹i c¸c b¶ng trõ ®· häc.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
ChÝnh t¶ ( T 28 )
 TËp chÐp: TIẾNG VÕNG KÊU
I. Mục tiêu
1.Kiến thức: Nhìn bảng và chép lại chính xác, không mắc lỗi khổ thơ thứ 2 trong bài.
2.Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt n/l; i/iê; ăt/ăc.
3.Thái độ: Viết đúng nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị
-GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 trên bảng.
III. Các hoạt động d – h :
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A.ỉn ®Þnh tỉ chøc:
B.KiĨm tra bµi cị :
-Gọi 2 HS lên bảng đọc cho HS viết các từ đã mắc lỗi, cần chú ý phân biệt của tiết trước.
-Nhận xét và cho điểm HS.
C. Bài mới 
1.Giới thiệu bµi:
-Trong giờ học chính tả này, các em sẽ nhìn bảng, chép khổ thơ 2 trong bài Tiếng võng kêu vµ làm các bài tập chính tả phân biệt n/l; i/iê; ăt/ăc.
2. Hướng dẫn viết chính tả.
a)Ghi nhớ nội dung đoạn thơ.
-GV đọc đoạn thơ 1 lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại.
-Bài thơ cho ta biết điều gì?
b) Hướng dẫn trình bày.
-Mỗi câu thơ có mấy chữ?
-Để trình bày khổ thơ đẹp, ta phải viết ntn, viết khổ thơ vào giữa trang giấy, viết sát lề phải hay viết sát lề trái?
-Các chữ đầu dòng viết thế nào?
c) Hướng dẫn viết từ khó.
-HS luyƯn viết từ: vấn vương, nụ cười, kẽo cà kẽo kẹt, ngủ, phất phơ 
d)Tập chép.
e)Soát lỗi
g)Chấm bài.
3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
-Treo bảng phụ, yêu cầu đọc đề bài.
-Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập.
-Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-Kết luận về lời giải đúng và cho điểm HS.
1’
5’
1’
25’
10’
-Líp h¸t.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết b¶ng con: lên bảng, nên người, mải miết, hiểu biết,
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
-Bài thơ cho ta biết bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán giấc mơ của em.
-Mỗi câu thơ có 4 chữ. 
-Viết khổ thơ vào giữa trang giấy.
-Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ.
-Viết từ khó vào bảng con.
- Đọc đề bài.
- Làm bài.
Lời giải:
a)LÊp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy.
b)Tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài.
c)Thắc mắc, chắc chắn, nhỈt nh¹nh.
D. Củng cố – Dặn dò:3p
-Nhận xét chung về tiết học.
-Dặn dò HS viết lại các lỗi sai trong bài viết và bài tập chính tả.
-Chuẩn bị: Hai anh em.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
 TËp lµm v¨n ( T 14 )
 Quan s¸t tranh, TLCH – ViÕt nh¾n tin .
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nhìn tranh, trả lời đúng các câu hỏi tả hình dáng, hoạt động của bé gái được vẽ.
2.Kỹ năng: Viết được mẩu nhắn tin ngắn gọn đủ ý.
3.Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
-GV: Tranh minh họa bài tập 1. Bảng phụ ghi các câu hỏi bài tập 1.
-HS: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động d – h :
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A.ỉn ®Þnh tỉ chøc:
B.KiĨm tra bµi cị:
-Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu đọc đoạn văn kể về gia đình của em.
-Nhận xét và cho điểm HS.
C. Bài mới 
1.Giới thiệu bµi :
2.H­íng dÉn lµm bµi tËp:
Bài 1:HS ®äc y/c cđa bµi.
Treo tranh minh họa.
Tranh vẽ những gì?
+Bạn nhỏ đang làm gì?
+Mắt bạn nhìn búp bê thế nào?
+Tóc bạn nhỏ ntn?
+Bạn nhỏ mặc gì?
-Y/CHS nói liền mạch các câu nói về hoạt động, hình dáng của bạn nhỏ trong tranh.
-Theo dõi và nhận xét HS.
Bài 2:-Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
-Vì sao em phải viết tin nhắn?
-Nội dung tin nhắn cần viết những gì?
-Yêu cầu HS viết tin nhắn.
-Yêu cầu HS đọc và sửa chữa tin nhắn của 3 bạn trên bảng và của 1 số em dưới lớp.
-Lưu ý HS tin nhắn phải ngắn gọn, đầy đủ. GV nhËn xÐt
1’
5’
1’
30’
-Líp h¸t.
-HS thực hiện.
-Quan sát tranh.
-Tranh vẽ 1 bạn nhỏ, búp bê, mèo con.
-Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn .
-Mắt bạn nhìn búp bê rất tình cảm/ rất trìu mến,...
-Tóc bạn nhỏ buộc 2 chiếc nơ rất đẹp./ Bạn buộc tóc thành 2 bím xinh xinh.
-Bạn mặc bộ quần áo rất sạch sẽ,/ rất mát mẻ,/ rất dễ thương, .
-2HS ngồi cạnh nhau, nói cho nhau nghe sau đó 1 số em trình bày trước lớp.
-Đọc đề bài.
-Vì bà đến nhà đón em đi chơi nhưng bố mẹ không có nhà, em cần viết tin nhắn cho bố mẹ để bố mẹ không lo lắng.
-Em cần viết rõ em đi chơi với bà.
-3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào nháp.
-Trình bày tin nhắn.
VD :Mẹ ơi! Chiều nay bà sang nhà nhưng chờ mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi chơi với bà. Đến tối, hai bà cháu sẽ về. (con ..........)
D. Củng cố – Dặn dò:3p
-Tổng kết chung về giờ học.
-Dặn dò HS nhớ thực hành viết tin nhắn khi cần thiết.
-Chuẩn bị: Chia vui, kể về anh chị em.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14 lop 2.doc