Giáo án Lớp 4 tuần 1 - Trường TH Thạch Đồng

Giáo án Lớp 4 tuần 1 - Trường TH Thạch Đồng

TẬP ĐỌC

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I/ MỤC TIÊU:

1. Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng từ và câu. Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ trong SGK.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

 

doc 25 trang Người đăng duongtran Lượt xem 1251Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 tuần 1 - Trường TH Thạch Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
Thứ hai, ngày 25 tháng 8 năm 2008
Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I/ Mục Tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng từ và câu. Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ trong SGK.
III/ Hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
- HĐ 1: Luyện đọc
+ HS khá đọc cả bài (Sang )
+ HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn: 4 đoạn 
+ HS đọc thầm chú giải, giải nghĩa các từ khó: Ngắn chùn chùn, thui thủi, cỏ xước
+ HS luyện đọc theo cặp
+ HS đọc cả bài
+ GV đọc diễn cảm cả bài
- HĐ 2: Tìm hiểu bài:
+ HS đọc thầm đoạn1: Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh ntn?
+ HS đọc thầm đoạn 2:Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
+ HS đọc thầm đoạn 3: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ ntn?
+ HS đọc thầm đoạn 4: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
+ HS đọc lướt toàn bài: Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích? Vì sao?
- HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm: Gạch chân các từ ngữ cần nhấn giọng
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2.
Lưu ý HS những từ cần nhấn giọng: gầy yếu quá, cánh mỏng, ngắn chùn chùn..
IV/ Củng cố dặn dò:
- Em học được gì ở nhân vật Dế mèn.
Toán
Ôn tập các số đến 100.000
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập về:
+ Cách đọc và viết các số đến 100.000 
+ Phân tích cấu tạo số.
II/ Hoạt động dạy học:
- HĐ 1: Ôn lại cách đọc số , viết số và cách hàng.
+ Giáo viên cho HS nêu lần lượt tên các hàng của số từ phải sang trái;
+ Nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề , yêu cầu HS nắm vững 1 chục=10 ĐV, 1 trăm=10 chục
+ GV ghi: 83251 HS đọc số và nêu rõ chữ số hàng ĐV, chục...tương tự với các số sau: 83001; 80201; 80006
+ HS nêu: 	Các số tròn chục
 	 	Các số tròn trăm 
	 	Các số tròn nghìn 
	 	Các số tròn chục nghìn.
- HĐ 2: Thực hành luyện tập: 
+ HS làm bài tập 1,2,3,4.
Bài 1: HS tìm ra quy luật viết các số trong dãy số 
HS viết tiếp các số còn lại.
Bài 2: HS phân tích mẫu
HS tự làm bài.
Bài 3: Đọc kĩ yêu cầu rồi tự làm.
- HĐ 3: Chấm và chữa bài.
Chữa bài HS làm sai
III/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Hôm sau học tiếp phần này.
Mĩ thuật
(Giáo viên chuyên trách soạn giảng)
Chính tả (nghe - viết)
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I/ Mục tiêu:
- Nghe - Viết - trình bày đúng một đoạn trong bài “Dế Mèn... yếu”
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu L/n hoặc vần an/ang dễ lẫn.
II/ Đồ dùng: Vở BTTV 4.
III/ Hoạt động dạy học:
- HĐ 1: Giới thiệu bài;
- HĐ 2: Hướng dẫn HS nghe – viết.
+ GV đọc đoạn chính tả cần viết một lượt
+ HS đọc thầm đoạn văn cần viết chính tả
? Đoạn trích cho em biết điều gì ?
+ GV đọc HS viết
+ GV đọc HS khảo bài
+ GV chấm 7 đến 10 bài
+ Nhận xét và sửa lỗi cụ thể.
- HĐ 3: H.dẫn làm bài tập chính tả 2b; 3a.
+ Chữa bài tập 
- HĐ 4: Củng cố, dặn dò: 
+ Nhận xét tiết học nhắc nhỏ học sinh còn viết sai chính tả.
Buổi chiều
Kĩ thuật
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
I/ Mục Tiêu:
- HS nắm được đặc điểm, tác dụng cách sử dụng và bảo quản vật liệu. Dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu kim, về nút chỉ
- GD ý thức thực hiện an toàn lao động.
II/ Đồ dùng: Mẫu vải, kim khâu, kim thêu, kéo.
III/ Hoạt động dạy học:
- HĐ 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim
+ Quan sát H4 (SGK), quan sát mẫu kim thâu, kim thêu
+ Trả lời SGK; GV bổ sung
- Hướng dẫn HS quan sát hình 5a, 5b,5c; (SGK),
+ Nêu cách xâu chỉ vào kim, về nút chỉ
- GV thực hiện thao tác minh hoạ để HS biết cách xâu kim và về nút chỉ.
- HĐ 2: HS thực hành xâu chỉ vào kim, về nút chỉ.
+ HS thực hành.
+ GV đánh giá kết quả học tập của HS.
- HĐ 3: Nhận xét và dặn dò:
+ Nhận xét sự chuẩn bị của HS và kết quả thực hành.
+ Đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu.
Luyện Tiếng việt
Luyện đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc: đọc trôi chảy toàn bài, nghỉ hơi, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Đọc hiểu: biết cách đọc lướt để nắm nội dung bài.
II. Nội dung:
HĐ 1: Luyện đọc nhóm
GV nêu nhiệm vụ, HS các nhóm đọc bài.
- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét
HĐ 2: Luyện đọc phân vai 
GV gọi HS đọc phân vai theo nhân vật trong bài kèm trả lời các câu hỏi trong nội dung bài.
III. Nhận xét giờ học
Hướng dẫn thực hành Toán
Ôn tập các số đến 100.000
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc các số đến 100.000
- Phân tích cấu tạo số
II. Hướng dẫn HS làm bài tập:
HĐ 1: Hoàn thành các bài tập buổi sáng
HĐ 2: Làm thêm các bài tập: bài 1, 2, 3, 4 trang 3, 4 SGK
Bài 1, 2: giáo viên cho HS làm miệng
Bài 3, 4: HS làm vào vở.
HĐ 3: chấm chữa bài
Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính chu vi hình vuông, tam giác.
III. Nhận xét giờ học:
Luyện âm nhạc
(giáo viên chuyên trách soạn giảng)
Thứ ba, ngày 26 tháng 8 năm 2008
Thể Duc
Bài 1: Giới thiệu chương trình tổ chức lớp
Trò chơi “Chuyển bóng tiếp sức”
I/ Mục tiêu: 
- Giới thiệu chương trình lớp 4
- HS biết một số nội dung cơ bản
- HS nắm được cách chơi
II/ Đặc điểm: - Phương tiện; sân trường, còi, 4 quả bóng;
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu.
- Tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học;
2. Phần cơ bản.
a, Giới thiệu chương trình thể dục 4.
b, Phổ biến nội quy yêu cầu của tập luyện.
c, Biên chế tổ tập luyện - 3 tổ 
d, Trò chơi “ Chuyền bóng tiếp sức”
- GV làm mẫu - HS chơi thử.
- HS chơi chính thức;
3. Phần kết thúc:
Nhận xét tiết học.
Toán
Ôn tập các số đến 100.000 (tiếp)
I. Mục tiêu: HS ôn về :
- Tính nhẩm
- Tính cộng, trừ các số có 5 chữ số; nhân, chia số 5 chữ số với số 1 chữ số
- So sánh các số đến 100.000
- Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra nhận xét.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Luyện tính nhẩm:
GV đọc, HS nhẩm.
HĐ2: Thực hành: 1,2,3,4,5
Bài 1: HS tính nhẩm, ghi kết quả vào vở
Bài 2: HS tự làm từng bài (đặt tính rồi tính)
Bài 3: HS nêu cách so sánh 2 số rồi tính
Bài 4: HS tự làm
Bài 5: GV h.dẫn cách làm, y/c HS đặt tính viết các câu trả lời
HĐ 2: chấm chữa
III. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
I/ Mục tiêu :
- Nắm được cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận) của đơn vị trong tiếng Việt
- Biết nhận diện bộ phận của tiếng. Từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng
II/ Đồ dùng:
 Bảng phụ - VBT 
III/ Hoạt động dạy và học:
- Giới thiệu bài
- HĐ 1: - Đếm số tiếng trong câu tục ngữ?
 - Đánh vần tiếng “ bầu”
 - Phân tích cấu tạo của tiếng “bầu”
 - Tương tự phân tích các tiếng còn lại:
 Tiếng Âm đầu Vần Thanh
- HĐ 2: Rút ra nhận xét: Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? 
 Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng “bầu” ? 
 ,, ko ,, ?
GV kết luận: Trong mỗi tiếng bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có
- HĐ 3: ghi nhớ 
HS đọc thầm ghi nhớ
- HĐ 4: Luyện tập 1,2
 Chấm và chữa bài 
IV/ Củng cố dặn dò: Học thuộc ghi nhớ
Khoa học:
Con người cần gì để sống
I/ Mục tiêu: HS có khả năng;
- Nêu được những yếu tố mà con người và những sinh vật khác cần để duy trì sự sống.
- Kể ra được một sô điều kiện vật chất, tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.
II/ Đồ dùng: 
- Hình 4,5 SGK;
III/ Hoạt động dạy học:
- HĐ 1: + Động não, MT: liệt kê tất cả những gì em cần cho cuộc sống của con người?
+ Kể ra cách thức em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình.
+ ĐK vật chất: thức ăn, nước uống, áo quần...
+ ĐK tinh thần: văn hoá, xã hội; tính chất gia đình, bạn bè, hàng xóm;
- HĐ 2: Làm việc với phiếu và SGK;
+ Làm việc với phiếu;
Yêu cầu: đánh dấu các cột tương ứng với những yếu tố cần cho sự sống con người đọng vật và thực vật:
Những yếu tố cần cho sự sống
Con người
Đ. vật
T.vật
1. Không khí
2. Nước
3. ánh sáng
4. nhiệt độ
5. Thức ăn
6. 7. 8...
9. Tình cảm bạn bè
10. Quần áo
- Chữa bài tập cả lớp; 
+ Thảo luận cả lớp ;
? Như mọi sự vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình? 
? Hơn hẳn những sinh vật khác, cách sống của con người còn cần những gì?
- HĐ 3: Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác 
+ Củng cố những kiến thức đả học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người.
- HĐ 4: Củng cố dăn dò:
Kể chuyện
Sự tích hồ Ba Bể
I/ Mục tiêu: 
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV - tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe...
- Hiểu chuyện, biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Có khái niệm tập trung nghe cô kể, nhớ chuyện;
- Chăm chú theo dõi bạn kể - nhận xét - đánh giá;
II/ Đồ dùng: tranh minh hoạ trong SGK.
III/ Hoạt động dạy học: 
- HĐ 1: Giới thiệu chuyện.
- HĐ 2: GV kể.
+ GV kể một lần học sinh nghe
+ GV kể 2 lần kết hợp tranh minh hoạ 
+ GV kể làn 3 (nếu cần)
- HĐ 3: Hướng dẫn cho HS kể chyện trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
+ HS đọc lần lượt từng yêu cầu của từng bài tập;
+ Nhắc nhở HS kể;
a. Khái niệm theo nhóm:
b. Thi kể chuyện trước lớp:
- Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì?
- HĐ 4: Củng cố dặn dò: 
+ Nhận xét tiết học 
+ Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người khác nghe;
+ Chuẩn bị: Nàng tiên ốc.
Buổi chiều
Luyện Toán
Tuần 1, tiết 1
I. Mục tiêu:
Củng cố kĩ năng tính nhẩm, thực hiện các phép cộng, trừ, nhân, chia, các yếu tố thống kê số liệu.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Hướng dẫn hoàn thành bài buổi sáng.
HĐ 2: HS làm bài tập: bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 45 SGK Toán.
Bài 1: tính nhẩm, nhẩm tiếp sức.
Bài 2, 3, 4, 5 làm vào vở.
HĐ 3: Chấm chữa bài
III. Nhận xét giờ học
Luyện mĩ thuật
(Giáo viên chuyên trách soạn giảng)
Hoạt động ngoài giờ
Sinh hoạt Đội
Tập duyệt chuẩn bị khai giảng
Thứ 4 ngày 27 tháng 8 năm 2008
Âm nhạc
(giáo viên chuyên trách soạn giảng)
Toán
Ôn tập các số đến 100.000 ( tiếp)
I/ Mục tiêu: - Luyện tính, tính giá trị của biểu thức;
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính;
- Luyện giải toán có lời văn bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
II/ Hoạt động dạy học:
- HĐ 1: GV ra bài tập 1,2,3,4,5;
Bài 1: Tính nhẩm
Bài 2: HS tính
B ... t tiết học.
Lịch sử
Môn lịch sử và địa lý
I/ Mục tiêu: HS biết:
+ Vị trí địa lý hình dáng của đất nước ta;
+ Trên đất nước ta có nhiều đân tộc sinh sống và có chung một lịch sử một tổ quốc;
- Một số yêu cầu khi học môn lịch sử và địa lý.
II/ Đồ dùng: - Bản đồ địa lý tự nhiên việt nam;
 	 - Bản đồ hành chính việt nam; 
III/ Hoạt động dạy học:
- HĐ 1: Làm việc cả lớp:
+ Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các dân cư ở trong vùng;
+ Xác định trên bản đồ hành chính việt nam vị trí tỉnh em đang sống?
- HĐ 2: Làm việc theo nhóm:
+Tìm hiểu về sinh hoạt..của một dân tộc nào đó ở một vùng
+ KL: Mỗi dân tộc sống đất việt nam có nét văn hoá riêng, sống đều có cùng một tổ quốc một lịch sử Việt Nam;
- HĐ 3: Làm việc cả lớp:
+ Để tổ quốc ta tươi đẹp như ngay hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và dữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chúng minh điều đó?
- HS: Nhiều em phát biểu ý kiến;
- GV: Kết luận;
- HĐ 4: - Hướng dẩn HS cách học ( nên có ví dụ cụ thể);
IV/ Củng cố, dặn dò: Môn Lịch sử và Địa lý giúp các em hiểu gì?
Hoạt Động Tập Thể
Sinh Hoạt Lớp
I. Mục tiêu: Giúp các em rút ra được những công việc tốt đã thực hiện trong tuần và những tồn tại cần khắc phục.
II. Các hoạt động dạy học
1. GV nêu tiêu chí đánh giá
- Đảm bảo sỉ số
- Chậm, vắng
- Tổng số điểm 10 trong tuần
- Vệ sinh trực nhật.
- Các hoạt động Đội...
- Trang phục HS
Các tổ dựa vào tiêu chí bình xét thi đua giữa các tổ, giữa các cá nhân.
GV cùng tập thể lớp tuyên dương những HS có nhiều thành tích và tổ xuất sắc.
2. GV triển khai kế hoạch trong tuần 3: 
- Nhắc nhở HS đi học đúng giờ.
- Tiếp tục kiểm tra bọc, nhãn và số lượng sách vở kì I.
Buổi chiều
Địa Lý
Làm Quen Với Bản Đồ (T1)
I/ Mục tiêu: HS biết
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ 
- Một số yếu tố của bản đồ: tên; p/h; tỷ lệ; kí hiệu...
- Các ký hiệu của một số đối tượng trên bản đồ.
II/ Đồ dùng: Một số loại bản đồ : Thế giới; Việt nam.
III/ Hoạt động dạy học: 
- HĐ 1: Làm việc cả lớp;
+ GV treo bản đồ - HS đọc tên từng bản đồ.
+ HS nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ
+ GV: Bản đồ là hình vẻ thu nhỏ của một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định.
- HĐ 2: Làm việc cá nhân.
+ HS quan sát Hình 1,2 - chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm , đền Ngọc Sơn?
- HĐ 3: Tìm hiểu một số yếu tố của bản đồ;
+ Tên bản đồ cho biết điều gì?
+ Trên bản đồ người ta quy định các hướng ntn?
+ Chỉ các hướng B,N,Đ,T trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam?
+ Tỷ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
+ Bảng chú giải hình 3 có những ký hiệu nào? Ký hiệu bản đồ dùng để làm gì?
+ GV KL về các yếu tố của bản đồ
+ HS thực hành quan sát và vẽ một số ký hiệu...
- HĐ 4: Tổng kết bài: 
+ HS nhắc lại khái niệm của bản đồ, kể một số yếu tố của bản đồ.
+ HS tập xem bản đồ.
Luyện toán
Tuần 1 (T 2)
I. Mục tiêu
Củng cố về biểu thức có chứa một chữ và cách tính chu vi hình vuông có cạnh là a
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ1 : Hoàn thành bài buổi sáng
GV nhận xét.
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm thêm các bài tập sau
Bài : 2, 3, 4, trang 7 (SGK)	
HĐ3 : Chữa bài
Lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức.
III . Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn thực hành
Nhớ viết: mẹ ốm
I. Mục tiêu: HS nhớ viết toàn bộ bài mẹ ốm. Yêu cầu viết đúng mẫu chữ, đúng khoảng cách, trình bày đẹp.
II. Các hoạt động dạy học;
HĐ1: Đọc thuộc lòng bài thơ. 
GV gọi 5 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
HĐ 2: Nhớ viết
HS nhớ và trình bày bài vào vở
HĐ 3: Chấm chữa lỗi
III. Củng cố dặn dò
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Vệ sinh lớp học
I. Mục tiêu:
HS vệ sinh lớp học sạch sẽ
II. Dụng cụ:
Chổi, khăn
III. Phân công:
Tổ 1: quét sạch khu vực vệ sinh
Tổ 2: quét sạch tủ, lớp học và hành lang
Tổ 3: lau toàn bộ bàn ghế, cửa kính
IV. Tổng kết:
Nhận xét giờ học
Thứ 6 ngày 29 tháng 8 năm 2008.
Thi khảo sát chất lượng đầu năm
Tập Làm Văn
Nhân vật trong truyện
I/ Mục Tiêu: 
1. HS biết văn kể chuyện phải có nhân vật, nhân vật trong truyện là người, con vật, đồ vật...được nhân hoá.
2. Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật.
3. Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
II/ Đồ dùng: 
- Vở bài tập tiếng việt 4.
III/ Hoạt động dạy học: 
1. Bài cũ: Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là bài văn kể chuyện ở những điểm nào?
2. Bài mới: 
- HĐ 1: Phần nhận Xét:
- Bài 1: HS đọc yêu cầu - HS nói tên những chuyện các em mới học?
	( Dế Mèn ...; sự tích hồ Ba Bể ).
+ HS làm bài tập vào vởi BTTV.
- Bài 2: Nhận xét tính cách nhận vật, Căn cứ nêu nhận xét.
+ HS đọc yêu cầu của bài, trao đổi phát biểu ý kiến.
- Dế Mèn: Khẳng khái, có lòng thương người, gét áp bức bất công...
- Mẹ con bà nông dân: Giau lòng nhân hậu.
- HĐ 2: Phần ghi nhớ:
+ HS đọc SGK - phần ghi nhớ.
- HĐ 3: Luyện tập: 1,2, ở BTTV4/1
- Bài 1: 
+ HS đọc yêu cầu rồi làm bài vào vở.
- Bài 2: 
+ HS đọc kĩ nội dung rồi tự làm bài.
- GV chấm bài - HS chữa bài - Nhận xét.
3. Củng cố và dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS học thuộc ghi nhớ.
Kĩ thuật
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu (T2)
I/ Mục Tiêu:
- HS nắm được đặc điểm, tác dụng cách sử dụng và bảo quản vật liệu. Dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thwo tác xâu kim, về nút chỉ
- GD ý thức thực hiện an toàn lao động.
II/ Đồ dùng: Mẩu vải, Kim khâu, Kim thêu, Kéo.
III/ Hoạt động dạy học:
- HĐ 1: GV hướng dẩn học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụngkim
+ Quan sát H4 (SGK), quan sát mẩu kim thâu, kim thêu
+ Trả lời SGK; GV bổ sung
- Hướng dẩn HS quan sát hình 5a, 5b,5c; (SGK),
+ Nêu cách xâu chỉ vào kim, về nút chỉ
- GV thực hiện thao tác minh hoạ để HS biết cách xâu kim và về nút chỉ.
- HĐ 2: HS thực hành xâu chỉ vào kim, về nút chỉ.
+ HS thực hành.
+ GV đánh giá kết quả học tập của HS.
- HĐ 3: Nhận xét và dặn dò:
+ Nhận xét sự chuẩn bị của HS và kết quả thực hành.
+ Đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu.
Toán
Luyện Tập
I/ Mục Tiêu:
- Luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chử.
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
II/ Hoạt động dạy học:
- HĐ 1: Giới thiệu bài rồi ra bài cho HS làm: 1,2,3,4 vào VBTT.
B1, HS đọc kỷ yêu cầu đọc mẩu rồi làm bài.
B2, HS tự làm giống bài 3 (tiết 4)
B3, HS luyện tính giá trị số của biểu thức một chử đồng thời làm quen với công thức phv.
B4, HS đọc yêu cầu rooid hướng dẫn học sinh làm mẩu 1 bài nhỏ.
a, Tàu S1 xuất phát từ ga hà nội lúc 8h 3o’ sau 32h sẻ tới ga hoà hưng(TPHCM) lúc 16h.
- HS làm các bài b,c tương tự bài a.
- HĐ 2: GV chấm và chửa bài.
- HDD3: Củng cố và dặn dò.
+ Nhận xét tiết học.
Chính Tả ( Nghe - viết)
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I/ Mục tiêu:
- Nghe - Viết - trình bày đúng một đoạn trong bài “ Dế Mèn...yếu”
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu L/n hoặc vần an/ang dễ lẫn.
II/ Đồ dùng: Vở BTTV 4.
III/ Hoạt động dạy học:
- HĐ 1: Giới thiệu bài.
- HĐ 2: Hướng dẫn HS nghe – viết.
+ GV đọc đoạn chính tả cần viết một lượt.
+ HS đọc thầm đoạn văn cần viết chính tả.
? Đoạn văn cho em biết điều gì?
Luyện viết từ khó.
+ GV đọc HS viết.
+ GV đọc HS khảo bài.
+ GV chấm 7 đến 10 bài.
+ Nhận xét chung.
+ Chữa lỗi hs còn sai
- HĐ 3: H.dẫn làm bài tập chính tả.
	 2b; 3a.
+ Chữa bài tập. 
- HĐ 4: Củng cố, dặn dò:
+ Nhận xét tiết học nhắc nhỏ học sinh còn viết sai chính tả.
Lịch sử
Môn lịch sử và địa lý
I/ Mục tiêu: HS biết:
+ Vị trí địa lý hình dáng của đất nước ta;
+ Trên đất nước ta có nhiều đân tộc sinh sống và có chung một lịch sử một tổ quốc;
- Một số yêu cầu khi học môn lịch sử và địa lý.
II/ Đồ dùng: - Bản đồ địa lý tự nhiên việt nam;
 	 - Bản đồ hành chính việt nam; 
III/ Hoạt động dạy học:
- HĐ 1: Làm việc cả lớp:
+ Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các dân cư ở trong vùng;
+ Xác định trên bản đồ hành chính việt nam vị trí tỉnh em đang sống?
- HĐ 2: Làm việc theo nhóm:
+Tìm hiểu về sinh hoạt..của một dân tộc nào đó ở một vùng
+ KL: Mỗi dân tộc sống đất việt nam có nét văn hoaas riêng, sống đều có cùng một tổ quấc một lịch sử việt nam;
- HĐ 3: Làm việc cả lớp:
+ Để tổ quấc ta tươi đẹp như ngay hôm nay, ông cha ta đả trải qua hàng ngàn năm dựng nước và dữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chúng minh điều đó?
- HS: Nhiều em phát biểu ý kiến;
- GV: Kết luận;
- HĐ 4: - Hướng dẩn HS cách học ( nên có ví dụ cụ thể);
IV/ Củng cố, dặn dò:
Môn Lịch Sử và Địa Lý giúp các em h
iểu gì?
Lịch sử
Môn lịch sử và địa lý
I/ Mục tiêu: HS biết:
+ Vị trí địa lý hình dáng của đất nước ta;
+ Trên đất nước ta có nhiều đân tộc sinh sống và có chung một lịch sử một tổ quốc;
- Một số yêu cầu khi học môn lịch sử và địa lý.
II/ Đồ dùng: - Bản đồ địa lý tự nhiên việt nam;
 	 - Bản đồ hành chính việt nam; 
III/ Hoạt động dạy học:
- HĐ 1: Làm việc cả lớp:
+ Giới thiệu vị trí của đất nước ta và các dân cư ở trong vùng;
+ Xác định trên bản đồ hành chính việt nam vị trí tỉnh em đang sống?
- HĐ 2: Làm việc theo nhóm:
+Tìm hiểu về sinh hoạt..của một dân tộc nào đó ở một vùng
+ KL: Mỗi dân tộc sống đất việt nam có nét văn hoaas riêng, sống đều có cùng một tổ quấc một lịch sử việt nam;
- HĐ 3: Làm việc cả lớp:
+ Để tổ quấc ta tươi đẹp như ngay hôm nay, ông cha ta đả trải qua hàng ngàn năm dựng nước và dữ nước. Em nào có thể kể được một sự kiện chúng minh điều đó?
- HS: Nhiều em phát biểu ý kiến;
- GV: Kết luận;
- HĐ 4: - Hướng dẩn HS cách học ( nên có ví dụ cụ thể);
IV/ Củng cố, dặn dò:
Môn Lịch Sử và Địa Lý giúp các em hiểu gì?
Thể Dục
Bài 2: Tập hợp hàng đọc dóng hàng điểm số - đứng nghiêm - đứng nghỉ “trò chơi chạy tiếp sức”
I/ Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: tập hợp dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Trò chơi “ chuyển bóng tiếp sức” - chơi đúng - hào hứng.
II/ Địa điểm phương tiện:
- Sân trường - Còi - 4 cờ đuôi nhỏ.
III/ Nội dung phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
Tập hợp lớp phổ biến nội dung.
2. Phần cơ bản:
a, Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ
- GV tổ chức - lớp trưởng điều khiển.
b, Trò chơi chạy tiếp sức.
- GV hướng dẫn chơi - HS làm mẫu.
- HS chơi thử - Lớp thi đua chơi.
3. Phần kết thúc:
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1 lop 4.doc