Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 19 năm 2010

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 19 năm 2010

TẬP ĐỌC

CHUYỆN BỐN MÙA

I. Mục đích, yêu cầu:

- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.

- Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.

II. Chuẩn bị:

-Tranh minh họa bài đọc trong SGK

- Nhóm, cá nhân, cả lớp .

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 19 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ 2, ngày 3 tháng 1 năm 2011 
Tập đọc
Chuyện bốn mùa
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. 
- Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.
II. Chuẩn bị:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Nhóm, cá nhân, cả lớp . 
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. Kiểm tra:
- KT sách giáo khoa của HS.
- Nhận xét ý thức của HS 
B. Bài mới .
1. GV giới thiệu chủ điểm - GT bài .
2. Luyện đọc.
- GV đọc mẫu toàn bài .
- HD học sinh luyện đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu .	
- GV ghi các từ khó, rễ phát âm sai lên bảng cho học sinh đọc.
+ Đọc từng đoạn .
- Giải nghĩa từ .
+ Đọc từng đoạn trong nhóm .
- GV quan sát uốn năn giúp đỡ .
+ Thi đọc giữa các nhóm .
+ Cả lớp đọc ĐT
Tập đọc
Chuyện bốn mùa
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. 
- Trả lời được các câu hỏi 1,2,4 trong SGK. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.
II. Chuẩn bị:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- Nhóm, cá nhân, cả lớp . 
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 2 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV hướng dẫn học sinh đọc thầm từng đoạn, trao đổi và trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? 
* Cho HS quan sát tranh và tìm các nàng tiên và nói rõ đặc điểm của mỗi người.
- Em hày cho biết mùa xuân có gì hay theo lời của nàng Đông ?
+ Các em có biết vì sao khi xuân về,
 vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không ? 
- Mùa xuân có gì hay theo lời của bà đất .
+ Theo em lời bà đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không ?
- Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay?
- Em thích mùa nào nhất, vì sao? 
* Qua bài văn nói lên điều gì ?
GV: Các em phải có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.
4. Luyện đọc lại:
- HD học sinh luyện đọc phân vai .
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Về nhà luyện đọc thêm.
Toán
Tổng của nhiều số
I. Mục tiêu:
- Nhận biết tổng của nhiều số.
- Biết cách tính tổng của nhiều số.
II. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chẩn bị của học sinh
- Giáo viên nhận xét .
B. Bài mới:
1. Giáo viên giới thiệu bài :
- Giáo viên biết lên bảng 2 + 3 + 4 giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3 và 4. Đọc là " Tổng của 2, 3, 4 hay 2 cộng 3 cộng 4
- Giáo viên hướng dẫn cách viết theo cột dọc 
- Nêu cách tính tổng của nhiều số hạng. 
3. Thực hành
Bài 1: Tính.
- Cho học sinh nêu yêu cầu .
- Hướng dẫn thực hiện .
Bài 2: Tính.
- Hướng dẫn học sinh làm bài 
Bài 3: Số ?
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
- Hướng dẫn học sinh làm bài theo nhóm.
- Giáo viên nhận xét kết luận 
- Các số hạng trong tổng như thế nào với nhau
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
Toán
Phép nhân
I. Mục tiêu:
- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
- Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
- Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh hoặc mô hình, vật thật các nhóm đồ vật có cùng số lượng phù hợp với nội dung sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy học:
Hướng dẫn học sinh nhận biết về phép nhân
- Giáo viên cho học sinh lấy tấm bìa có 2 chấm tròn .
- Tấm bìa có mấy chấm tròn ?
- Có 5 tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả có bao nhiêu chấm tròn ?
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải làm phép tính gì ?
- Em có nhận gì về các số hạng trong phép cộng 
- 2 +2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng đều bằng 2 . 
Như vậy ở đây 2 được lấy 5 lần ta có phép nhân.
 2 x 5 = 10
- Giáo viên nêu cách đọc : 2 được lấy 5 lần 
- Hướng dẫn cách viết 
2. Thực hành :
Bài 1:
- Hướng dẫn cách đọc :
- 5 nhân 3 bằng 15 
- 3 nhân 4 bằng 12
Bài 2: Viết phép nhân theo mẫu 
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
Chính tả ( tập chép)
Chuyện bốn mùa
I. Mục đích, yêu cầu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT(2) a / b, hoặc BT(3) a / b.
II. Chuẩn bị:
- Bảng lớp viết đoạn văn cần chép
- Bảng quay viết sẵn nội dung bài tập 2 a, 2 b.
- HĐ nhóm 2, cả lớp, cá nhân.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- GV đọc : nắng chang chang, trang trải nợ nần.
- HS viết bảng con
B. Bài mới:
1. Giới thiêu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
2. Hướng dẫn tập chép:
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
- Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng
- Đoạn chép này ghi lời của ai trong: Chuyện bốn mùa
- Bà Đất nói gì ?
- Hướng dẫn học sinh nhận xét
- Đoạn văn chép có những tên riêng nào ?
- Những tên riêng ấy phải viết ntn ?
- Viết bảng con.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn
- GV nêu yêu cầu viết vở
- Chấm chữa bài:
- Giáo viên chữa bài
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
- Giáo viên gọi 1 em làm bài trên bảng quay
- Giáo viên và học sinh chữa bài
Bài 3:
Tìm những chữ bắt đầu bằng l, n
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
Thứ 3, ngày 4 tháng 1 năm 2011
 Kể chuyện
Chuyện bốn mùa
I. Mục đích, yêu cầu:
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn1 (BT1); biết kể nôí tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2). 
II. Đồ dùng dạy học:
- 4 tranh minh hoạ đoạn 1
- Một vài trang phục cho học sinh đóng vai nhân vật để dựng câu chuyện.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Giáo viên hỏi 1 vài học sinh nói tên câu chuyện mà em thích nhất trong học kỳ I - tên nhân vật có trong truyện
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 
2. Hướng dẫn kể 
* Kể đoạn 1 theo tranh
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát 4 tranh trong sách giáo khoa đọc lời bắt đầu đoạn dưới mỗi tranh nhận ra từng nàng tiên: Xuân, Hạ, Thu, Đông qua 7 phục cảnh làm nền trong từng tranh
* Kể lại toàn bộ câu chuyện 
- Giáo viên mời đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
* Dựng lại câu chuyện theo các vai
- Thế nào là dựng lại câu chuyện theo các vai.
- Giáo viên hớng dẫn cách kể theo vai
- Giáo viên nhập vai người kể
+ GV nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Biểu dương những học sinh kể tốt hoặc chăm chú nghe bạn kể.
Thứ 4, ngày 5 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
Thư trung thu
I. Mục đích, yêu cầu :
- biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí.
- Hiểu ND : Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam. (trả lời được các CH và học thuộc đoạn thơ trong bài) 
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa bài đọc , tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi 
III. Hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Luyện đọc:
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn 
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
a. Đọc từng câu 
- Giáo viên rèn luyện cho học sinh 
b. Đọc tng câu : 
- Bài chia nàm hai đoạn 
- Giáo viên giảng từ khó :
- Nhi đồng : Trẻ em từ 4-5 tuổi .
c. Đọc từng đoạn trong nhóm:
d.Thi đọc giữa các nhóm :
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Mỗi tết Trung thu bác Hồ nhớ đến ai?
- Những câu thơ nào cho biết Bác Hổ rất nhớ thiếu nhi: 
- Câu thơ của Bác Hồ là một câu
hỏi(Ai yêu các nhi đồng bằng BácHồ Chí Minh ) câu hỏi đó nói nên điều gì? 
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi để thấy được tình yêu mến của Bác Hồ. 
- Bác khuyên các cháu điều gì?
- Cuối thư Bác viết thế nào? 
- Nêu ND bài
4. Học thuộc lòng bài thơ:
- GV tổ chức cho HS thuộc bài với nhiều hình thức. 
C. Củng cố, dặn dò:
- Cả lớp hát bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh 
- Liên hệ, giáo dục.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
Toán
Thừa số - Tích
I. Mục tiêu :
- Biết thừa số, tích.
- Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn 1 số tổng, tích trong các bài tập 1, 2 lên bảng 
- Các tấm bìa ghi sẵn : Thừa số + tích.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh nhận biết thành phần và của phép nhân
3. Thực hành:
Bài 1:Viết các tổng sau dưới dạng tích (Theo mẫu )
- Hướng dẫn học sinh cách làm ( theo mẫu)
Mẫu : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 
- Giáo viên chữa bài và nhận xét 
Bài 2: Viết các tích dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau( theo mẫu )
Mẫu: 6 x2 = 6 + 6 = 12 ; vậy 6 x 2 = 12
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ 
- Giáo viên chữa bài nhận xét .
Bài 3: Viết phép nhân ( theo mẫu ) 
Mẫu : 8 x 2 = 16
- Hướng dẫn học sinh làm bài
- Chữa bài nhận xét 
Bài * : Không thực hiện phép tính để tìm kết quả . Hãy điền dấu ( > , < , = ) thích hợp vào ô trống .
a. 5 + 5 + 5 . . . 5 x 4
b. 4 x 3 . . . 4 + 4 + 4 
c. 2 + 2 + 2 + 2 . . . 2 x 3
- Giáo viên chữa bài nhận xét . 
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học
- Nêu tên gọi từng thành phần và kết qủa của phép nhân.
Thứ 5 ngày 6 tháng 1 năm 2011
Tập viết
Chữ hoa P
I. Mục đích, yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa P ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Phong ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Phong cảnh hấp dẫn (3 lần). 
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ P hoa đặt trong khung chữ
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li.
III. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
- Giáo viên nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chữ hoa: 
- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét chữ P hoa. 
- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ P viết hoa 
- Chữ P hoa cao 5 li gồm 2 nét. Nét 1 viết giống nét 1của chữ B hoa, nét 2 là nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau .
- Giáo viên viết mẫu :
- Nét 1: Đặt bút trên đường kẻ 6 viết nét móc ngược trái như nét 1 của chữ B hoa dừng bút trên đường kẻ 2 
- Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 lia bút trên đường kẻ 5 viết nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong dừng bút ở đường ...  4 tờ phiếu viết nội dung BT2.
- Nhóm, cá nhân, cả lớp .
III. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra:
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
- Giáo viên nhận xét .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học 
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: ( VBT/ 2)
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc một số tháng trong năm 
- Tháng một còn được gọi là tháng giêng 
- Tháng 4 đọc là tháng tư 
- tháng 12 đọc là tháng chạp .
- Cách chia mùa như trên chỉ là cách chia theo lịch. Trên thực tế thời tiết ở mỗi vùng , mỗi miền mỗi khác. ở miền Nam chỉ có 2 mùa đó là mùa mưa và mùa khô .
Bài 2: ( VBT/ 2)Viết 
- Giáo viên hướng dẫn cách làm bài 
- Mỗi ý a, b, c, d, e nói về điều hay của mỗi mùa. Em hãy xếp xếp mỗi ý vào bảng cho đúng lời bà Đất 
Bài 3 : ( VBT/ 3) Hướng dẫn học sinh cách trả lời 
- Khi nào học sinh được nghỉ hè ?
- Khi nào học sinh tựu trường ?
- Mẹ thờng khen em khi nào ?
- Đến trường em vui nhất khi nào ?
C. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
Thứ 6 ngày 7 tháng 1 năm 2010
Chính tả ( nghe viết )
Thư trung thu
I. Mục tiêu : 
- Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được bài tập 2 a/ b, hoặc bài tập 3 a/ b. 
II. Chuẩn bị:
- Bảng con , bút dạ 
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét đánh giá.
 B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của giờ học .
2. Hướng dẫn nghe viết:
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị .
- Giáo viên đọc 12 dòng thơ 
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?
- Hướng dẫn học sinh nhận xét 
+ Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào ?
- Những từ nào trong bài phải viết hoa ? vì sao ?
- Giáo viên đọc 
- Giáo viên đọc từng dòng thơ 
- Giáo viên đọc lại lần 2 
- Chấm chữa bài: 
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2:
- Hướng dẫn cách điền vào chỗ trống :
a. Điền l/n ?
b. Điền dấu hỏi hay dấu ngã ?
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh.
Sinh hoạt cuối tuần
 Sinh hoạt tuần 19
I. Mục tiêu:
- Nhận xét một số ưu nhược điểm trong tuần. Hướng khắc phục trong tuần tới.
- Hoạt động văn nghệ Mừng Đảng, mừng xuân ( Chủ điểm: “Mừng Đảng, mừng xuân ”
II. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm:
- Chuẩn bị bài và làm bài ở nhà tốt.
- Trong lớp chú ý nghe giảng. Có ý thức xây dựng bài.
- Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, cuộc sống
- Trực nhật vệ sinh lớp học và khu vực sạch sẽ, tự giác.
- Thực hiện tốt các hoạt động đầu giờ và hoạt động giữa giờ.
- Có tiến bộ trong HT: Ngân
- Có ý thức luyện chữ thường xuyên: Mai, Vũ Nhung, Thảo, Băng.
- Duy trì việc đi học đều: Hoàng Ngân.
 2. Tồn tại
- Chưa tự giác trong học tập: Lê Dương
- Lười làm bài: Thạch
3. Hoạt động văn nghệ:
- Ca hát chào mừng “Mừng Đảng, mừng xuân”
- Nhận xét, biểu dương nhóm, cá nhân thực hiện tốt
- Chơi trò chơi 
II. Kế hoạch tuần 20:
- Dạy và học đúng theo thời khoá biểu
- Duy trì mọi nền nếp dạy và học, nề nếp bán trú.
- T/C cho HS thi viết chữ đẹp của lớp.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 2.
- Vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số.
- Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 2).
- Biết thừa số, tích.
II. Hoạt động dạy học 
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
Bài 1: Tính ( theo mẫu)
- Dựa vào bảng nhân ghi kết quả của phép tính kèm theo danh số 
Bài 2: Số?
- HS làm vào VBT
Bài 3: 
- Phân tích bài toán, giải vào VBT
Bài 4Viết số thích hợp vào chỗ trống 
Bài 5: Viết phép nhân rồi tính tích ( theo mẫu), biết:
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS giờ sau học bài bảng nhân 3.
Tự nhiên và xã hội
Đường giao thông
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông đi trên từng loại đường.
- Nhận biết được 1 số biển báo giao thông..
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.
II- Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK trang 40, 41.
Sưu tầm tranh ảnh 1 số phương tiện giao thông.
III- Hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần ghi nhớ bài trước?
2- Bài mới:
 Giới thiệu-ghi bài.
* Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thông.
- Gv cho hs quan sát 5 bức tranh và trả lời câu hỏi: - Bức tranh vẽ gì? 
- Gv có 5 tấm bìa ghi các loại đường giao thông. Yêu cầu hs lên bảng gắn vào tranh. 
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thông.
- Gv cho hs quan sát tranh H1, H2 và thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi.
- Bức ảnh chụp phương tiện gì?
- Dành cho loại đường nào? 
Ngoài những phương tiện trên còn loại phương tiện nào khác ?
- Gv kết luận.
* Hoạt động 3: Nhận biết một số loại biển báo.
- Gv hướng dẫn hs quan sát 5 loại biển báo SGK.
- Liên hợp thực tế. 
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Gv dặn hs về học bài.
Thể dục
Trò chơi "Bịt mắt bắt dê" và "Nhanh lên bạn ơi"
I- Mục tiêu.
- Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. Làm quen xoay cánh tay, khớp vai.
- Ôn 2 trò chơi "Bịt mắt bắt dê" và "Nhanh lên bạn ơi". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II- Địa điểm, phương tiện.
* Địa điểm: Trên sân trưòng, vệ sinh an toàn sân tập.
* Phương tiện: Chuẩn bị còi, cờ và kẻ sân cho trò chơi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
1- Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
* Đứng vỗ tay, hát: 1 - 2 phút, sau đó cho giãn cách để tập bài thể dục phát triển chung.
- Đứng xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối.
- Xoay cánh tay (xoay hai cánh tay từ thấp ra sau lên cao về trước rồi lại xuống thấp) thành một vòng tròn khoảng 3 - 4 vòng, sau đó xoay theo chiều ngược lại.
- Xoay khớp vai (co hai cẳng tay bàn tay chạm vai, xoay cùi tay theo chiều vòng tròn 3 - 4 vòng, sau đó xoay theo chiều ngược lại).
* Ôn một số động tác trong bài thể dục phát triển chung do GV chọn.
2- Phần cơ bản:
- Trò chơi "Bịt mắt bắt dê".
Trò chơi tiến hành theo đội hình vòng tròn. GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, chọn 2 HS đóng vai người đi tìm.
- Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi" 
Có thể tổ chức cho HS chơi theo nhiều đội hình khác nhau hoặc có thể chọn trò chơi khác thay thế.
3- Phần kết thúc:
* Đứng vỗ tay, hát.
- Cúi người thả lỏng.
- Cúi lắc người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
Thể dục
Trò chơi "Bịt mắt bắt dê" và "Nhóm ba, nhóm bảy"
I- Mục tiêu.
- Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. Làm quen xoay cánh tay, khớp vai.
- Ôn 2 trò chơi "Bịt mắt bắt dê" và "Nhóm ba, nhóm bảy". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II- Địa điểm, phương tiện.
* Địa điểm: Trên sân trưòng, vệ sinh an toàn sân tập.
* Phương tiện: Chuẩn bị còi, cờ và kẻ sân cho trò chơi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp.
1- Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
* Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hang dọc trên địa hình tự nhiên.
- Vừa đi vừa hít thở sâu, sau đó cho HS đứng lại, mặt quay vào tâm.
- Xoay cổ tay, xoay vai, xoay đầu gối, xoay hông.
2- Phần cơ bản:
- Ôn trò chơi "Bịt mắt bắt dê" hoặc do GV chọn.
GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, sau đó để HS chọn người đóng vai và điều khiển trò chơi. Có thể tổ chức chơi theo 4 - 5 "dê" bị lạ và 2 - 3 người đi tìm.
- Ôn trò chơi "Nhóm ba, nhóm bảy" hoặc do GV chọn.
GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi. Chơi thử 1 - 2 lần, tiếp theo chơi 3 - 4 lần có kết hợp đọc vần điệu. GV có thể chọn hoặc sáng tác vần điệu mới.
3- Phần kết thúc:
- Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát.
* Nhảy thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, giao bài tập về nhà.
đạo đức
Trả lại của rơi
I. Muùc tieõu:
- Biết: khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người đánh mất.
- Biết trả lại của rơi cho người đánh mất là thật thà, được mọi người quý trọng.
- Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
II. Chuaồn bũ:Tranh veừ BT1. Giaỏy bỡ ghi saỹn BT2.
III. Caực hoaùt ủoọng:
1 Baứi cuừ : Nhaọn xeựt vaứ sửỷa baứi kieồm tra.
2. Giụựi thieọu 
3. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng 
Hoaùt ủoọng 1: Phaõn tớch tỡnh huoỏng
- GV treo tranh ụỷ BT1, yeõu caàu HS quan saựt vaứ neõu noọi dung tranh.
- GV giụựi thieọu tỡnh huoỏng: 
- GV ghi nhanh leõn baỷng thaứnh maỏy giaỷi phaựp chớnh.
+ Tranh giaứnh nhau.
+ Chia ủoõi.
+ Tỡm caựch traỷ laùi cho ngửụứi maỏt.
+ Duứng laứm vieọc tửứ thieọn.
+ Duứng ủeồ tieõu duứng.
GV keỏt luaọn: Khi nhaởt ủửụùc cuỷa rụi, caàn tỡm caựch traỷ laùi cho ngửụứi maỏt. ẹieàu ủoự seừ mang laùi nieàm vui cho hoù vaứ cho chớnh mỡnh.
Hoaùt ủoọng 2: Baứy toỷ yự kieỏn
- HS laứmvieọc caự nhaõn treõn phieỏu hoùc taọp (BT2 - VBT).
- GV laàn lửụùt ủoùc tửứng yự kieỏn. 
- GV keỏt luaọn: Caực yự kieỏn a, c laứ ủuựng. Caực yự b, d, ủ laứ sai...
Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ
- HS hat baứi “Baứ Coõng”.
- GV hoỷi: Baùn Toõm, baùn Teựp trong baứi haựt coự ngoan khoõng? Vỡ sao?
- Keỏt luaọn: Baùn Toõm, baùn Teựp nhaởt ủửụùc cuỷa rụi traỷ laùi ngửụứi maỏt laứ thaọt thaứ, ủửụùc moùi ngửụứi yeõu meỏn
5. Toồng keỏt 
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Daởn HS veà sửu taàm truyeọn keồ, caực taỏm gửụng, baứi thụ, baứi haựt, ca dao, tuùc ngửừ noựi veà khoõng tham cuỷa rụi.
Tập làm văn 
Đáp lời chào, lời giới thiệu
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2). 
- Điền đúng lời đáp vào chỗ chỗ trống trong đoạn văn đối thoại ( BT3). 
II. Đồ dùng dạy học. 
- Vở BT Tiếng Việt 
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: (VBT/ 5)
- Giáo viên cho học sinh làm vào VBT 
- Giáo viên hướng dẫn cần nói lời đáp vói thái độ lịch sự, lễ độ, vui vẻ 
Bài 2: (VBT/ 5)
- Giáo viên HD cách làm bài 
a. Nếu bố mẹ có nhà 
b. Nếu bố mẹ đi vắng 
Bài 3: (VBT/ 5)
- Viết lời đáp của Nam vào vở BT
- YC một số học sinh đọc bài
- GV đánh giá, ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh thưc hành chào hỏi, tự giới thiệu vào trong cuộc sống.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 19 Da chinh.doc