ĐẠO ĐỨC
TIẾT 23 :LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (T1)
I- Mục tiêu:
-Chúng ta cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại để thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính bản thân mình.
-Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại có nghĩa là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy nghe nhẹ nhàng.
-Đồng tình ủng hộ với các bạn biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
-Phê bình nhắc nhở những bạn không biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
-Biết nhận xét đánh giá hành vi đúng hoặc sai khi nhận và gọi điện thoại. Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.
II- Chuẩn bị:
GV : Phiếu thảo luận.
HS : SGK
LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 23 (từ ngày 6/2 – 10/2/2012) ––––––––– Thứ/ngày Môn học Tiết Tên bài dạy Thứ 2 6/2/2012 Chào cờ Đạo đức Toán Tập đọc Tập đọc 23 23 111 67 68 Chào cờ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại (Tiết 1) Số bị chia- Số chia – Thương Bác sĩ Sói (Tiết 1) Bác sĩ Sói (Tiết 2). Thứ 3 7/2/2012 Kể chuyện Toán Chính tả TNXH Thể dục 23 112 45 23 45 Bác sĩ Sói Bảng chia 3 T- C: Bác sĩ Sói Ôn tập: Xã hội Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông. Trò chơi: “Kết bạn”. Thứ 4 8/2/2012 Tập đọc Toán Tập viết 69 113 23 Nội quy Đảo Khỉ Một phần ba Chữ hoa T Thứ 5 9/2/2012 LTVC Toán Thể dục Thủ công 23 114 46 23 Từ ngữ về muông thú. Đặt và trả lời câu hỏi ... Luyện tập Đi nhanh chuyển sang chạy- TC: “Kết bạn”. Ôn tập chủ đề : Phối hợp cắt, gấp, dán Thứ 6 10/2/2012 Chính tả Toán TLV AN SHL 46 115 23 23 23 N- V: Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên Tìm một thừa số của phép nhân Đáp lời khẳng định. Viết nội quy Chú chim nhỏ dễ thương Sinh hoạt lớp. Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012 ĐẠO ĐỨC TIẾT 23 :LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (T1) I- Mục tiêu: -Chúng ta cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại để thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính bản thân mình. -Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại có nghĩa là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy nghe nhẹ nhàng. -Đồng tình ủng hộ với các bạn biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. -Phê bình nhắc nhở những bạn không biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. -Biết nhận xét đánh giá hành vi đúng hoặc sai khi nhận và gọi điện thoại. Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự. II- Chuẩn bị: GV : Phiếu thảo luận. HS : SGK III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS trả lời câu hỏi: -Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới nói lời yêu cầu, đề nghị là đúng hay sai? Vì sao? -Biết nói lời yêu cầu, đề nghị người khác rất lịch sự là tự tôn trọng và tôn trọng người khác là đúng hay sai? Vì sao? Nhận xét. 2. Bài mới. * Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi. -Yêu cầu HS đóng vai diễn lại mẫu hành vi SGV/63 -Khi gặp bố Hùng, bạn Vinh đã nói ntn? Có lễ phép không? -Hai bạn Hùng và Minh nói chuyện với nhau ra sao? -Cách 2 bạn đặt máy khi kết thúc cuộc gọi ntn? Có nhẹ nhàng không? *Kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại cần có thái độ lịch sự, nói năng từ tốn, rõ ràng. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. -Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận và ghi lại các việc nên làm và không nên làm khi gọi và nhận điện thoại. * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. Yêu cầu HS kể về một lần nghe hoặc nhận điện thoại của em. Khen ngợi những HS đã biết nhận và gọi điện thoại lịch sự. 3. Củng cố-Dặn dò. -Khi nhận điện thoại ta nên làm gì và không nên làm gì? -Về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học HS trả lời. Nhận xét. - HS theo dõi bạn đóng vai. - Rất lễ phép, tự giới thiệu mình và xin gặp Hùng.. - Rất thân mật và lịch sự. - Chào nhau và đặt máy nghe nhẹ nhàng. - Nhắc lại. - 4 nhóm. - Đại diện trả lời. - Nhận xét. - Nên: Nhấc ống nghe nhẹ nhàng, tự giới thiệu mình, nói năng nhẹ nhàng, đặt ống nghe nhẹ nhàng. Không nên: Đặt mạnh ống nghe, nói trống không, quá bé, quá nhanh, không rõ.. - HS kể. - Nhận xét. - HS trả lời : Những việc nên làm khi nhận và gọi điện thoại: Nhấc ống nghe nhẹ nhàng, tự giới thiệu mình, nói năng lịch sự, đặt ống nghe nhẹ nhàng. Những việc không nên làm thì ngược lại. Toán TIẾT 111: SỐ BỊ CHIA- SỐ CHIA- THƯƠNG. I. Mục tiêu : - Nhận biết được số bị chia- số chia- thương. - Biết cách tìm kết quả của phép chia. - Bài tập cần làm 1, 2. HSKG làm BT3 II. Chuẩn bị : GV :- Các tấm bìa có ghi Số chia, Số bị chia, Thương. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : - Yêu cầu. -Nhận xét đánh giá bài học sinh; ghi điểm . 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu : Số bị chia - Số chia - Thương - GV viết lên bảng phép tính 6 : 2 yêu cầu. - Giới thiệu phép chia 6 : 2 = 3 - 6 là số bị chia ; 2 là số chia ; 3 là thương . - Yêu cầu. *Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu. - Viết bảng 8 : 2 và hỏi 8 chia 2 được mấy ? - Vậy ta phải viết các số của phép chia này vào bảng ra sao ? -Giáo viên nhận xét , sửa chữa. Bài 2 : - Yêu cầu lớp nhẩm và nêu kết quả - Gv củng cố mqh giữa phép nhân và chia. - Nhận xét, ghi điểm Bài 3 (HSKG) - Yêu cầu. - Nhận xét ghi điểm học sinh . 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . -4 học sinh lên bảng đọc bảng chia 2. -Lớp lắng nghe nhận xét. - 6 chia 2 bằng 3 học sinh tính k/quả - Theo dõi giáo viên hướng dẫn - HS nêu tên gọi các thành phần và kết quả trong phep chia. - HS nªu, kt qu¶. - 8 chia 2 bằng 4 - Trong phép chia 8 : 2 = 4 thì 8 là số bị chia , 2 là số chia , 4 là thương . - Viết 8 vào cột số bị chia , 2 vào cột số chia , 4 vào cột thương - Nhận xét bạn . - Tính nhẩm 2 x 3 = 6 2 x 5 = 10 6 : 2 = 3 10 : 2 = 5 2 x 4 = 8 2 x 6 = 12 8 : 2 = 4 12 : 2 = 6 - HS nhẩm và nêu kết quả. -HS khác nhận xét. - Viết số thích hợp vào ô trống . - 1 HSG lên bảng làm , lớp nhận xét . -Học sinh khác nhận xét bài bạn . -Hai học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần trong phép chia . -Về nhà học bài và làm bài tập . Tập đọc TIẾT 67- 68: BÁC SỸ SÓI I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu ND: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.( trả lời được CH 1,2,3,5). - HS khá giỏi biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá.(CH 4) II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học : TIẾT 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi. - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới * Hoạt động 1: Luyện đọc -Gv đọc mẫu diễn cảm bài văn. -HDH luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Yêu cầu đọc từng câu * Đọc từng đoạn : -Giảng: khoan thai, phát hiện , bình tĩnh , - Yêu cầu HS đọc. * Đọc từng đoạn trong nhóm - Theo dõi HS đọc và uốn nắn cho HS . *. Thi đọc: Mời 2 nhóm thi đọc . -Lắng nghe nhận xét và bình chọn. * Đọc đồng thanh - 3 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi Cò và Cuốc. -Lớp lắng nghe đọc mẫu . - HS tiếp nối đọc -Luyện đọc : cặp kính, khoan thai , bình tĩnh , giả giọng , mom men.. - HS tiếp nối đọc. - Một em đọc chú giải trong sgk - HS luyện đọc 2 câu. - Thấy Sói đã cúi xuống đúng tầm ,/ nó tung vó đá một cú trời giáng ,àm Sói bật ngửa , bốn cẳng huơ giữa trời , kính vỡ tan , mũ văng ra ,..// - Lần lượt đọc đoạn theo yêu cầu. - 2 nhóm thi đọc bài . -Lớp nhận xét, binh chọn - Lớp đọc đồng thanh. . TIẾT 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi -Từ ngữ nào tả sự thèm thuống của Sói khi nhìn thấy Ngựa ? - Sói làm gì khi giả vờ khám chân cho Ngựa? - Em hãy tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá ? - Qua câu chuyện trên muốn gửi đến chúng ta điều gì ? * Luyện đọc lại truyện : - GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò : - Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ? - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài: Nội quy Đảo Khỉ. -Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi -Sói thèm rỏ dãi . - Sói đã đóng giả làm bác sĩ . - Sói định lựa miếng đớp sâu..... - Khuyên chúng ta hãy bình tĩnh để đối phó với với những kẻ độc ác , - 4 em phân vai đọc lại câu chuyện . -Lớp nhận xét, bình chọn - 1 em đọc lại câu chuyện . - Thích nhân vật Ngựa vì Ngựa là con vật thông minh . - Hai em nhắc lại nội dung bài . - Về nhà đọc bài xem trước bài mới . Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012 Kể chuyện TIẾT 23: BAÙC SÓ SOÙI I. Mục tiêu: - Döïa theo tranh, keå laïi ñöôïc töøng ñoaïn cña caâu chuyeän . - HS khá giỏi biết phân vai ñeå döïng laïi caâu chuyeän(BT2). II. Chuẩn bị: GV: - 4 böùc tranh minh hoaï trong saùch phoùng to . HS : Sgk III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS - 1/ Bài cũ - Yªu cÇu. - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới * Phần giới thiệu : * Hướng dẫn kể chuyện . a/Bức tranh minh hoạ điều gì? - Quan sát bức tranh 2 và cho biết Sói lúc này ăn mặc như thế nào ? - Bức tranh 3 vẽ cảnh gì ? - Bức tranh 4 vẽ cảnh gì ? - Yêu cầu. - GV nhận xét đánh giá ghi điểm . b/ Phân vai dựng lại câu chuyện : - Để dựng lại câu chuyện chúng ta cần mấy vai, đó là những vai nào ? - Khi nhập vào các vai , chúng ta cần thể hiện giọng như thế nào ? - Yêu cầu . - GV nhận xét tuyên dương những nhóm kể tốt . 3. Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và xem trước bài mới. - 4 em lên kể lại câu chuyện “ Một trí khôn hơn trăm trí khôn “ . - Bức tranh vẽ một chú Ngựa đang ăn cỏ và một con Sói đang thèm thịt Ngựa rỏ dãi . - Sói mặc áo khoác trắng , đầu đôi một chiếc mũ có thêu chữ thập đó , mắt đeo kính . - Sói mon men đến gần Ngựa , . -Ngựa tung vó đá cho Sói một cú trời giáng,... - Lớp chia nhóm thực hành kể theo nhóm. - Một số nhóm nối tiếp kể lại trước lớp . - Lớp nghe và nhận xét bình chọn. - HSKG. - Cần 3 vai diễn : người dẫn chuyện , Sói và Ngựa . - Giọng người dẫn chuyện : vui , dí dỏm ; Giọng Ngựa giả vờ lễ phép , bình tính ; Giọng Sói : giả nhân , giả nghĩa . -Cac nhóm dựng lại câu chuyện theo vai . - Lần lượt các nhóm lên trình diễn . - Lớp theo dõi nhận xét nhóm diễn hay nhất . - Một em khá kể lại toàn bộ câu chuyện . -Về nhà tập kể lại cho người khác nghe và xem trước bài sau. Toán TIẾT 112: BAÛNG CHIA 3 I. Mục tiêu : - Laäp được baûng chia 3. - Nhớ được bảng chia 3. - Biết giải bài toaùn coù moät pheùp chia( trong bảng chia 3). - BT cần làm 1,2; HSKG làm thêm BT3. II. Chuẩn bị : GV :- Caùc taám bìa moãi taám coù 3 chaám troøn . HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : - Yêu cầu. - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới: - Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Lập bảng chia 3 - Gắn lên bảng 4 tấm bìa và nêu bài toán : Mỗi tấm bìa có 3 chấm ... keû, keùo ñeå hoïc baøi “ Laøm daây xuùc xích trang trí “. -Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa HS -HS töï choïn moät trong nhöõng noäi dung ñaõ hoïc :gaáp, caét, daùn hình. -HS quan saùt caùc baøi maãu ñaõ hoïc. -Hoïc sinh thöïc haønh theo nhoùm . -HS tröng baøy saûn phaåm. -Ñaùnh giaù saûn phaåm Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012 Chính tả(Nghe vieát ) TIẾT 46 : NGAØY HOÄI ÑUA VOI ÔÛ TAÂY NGUYEÂN I. Mục tiêu: - Nghe - vieát chính xaùc baøi CT, tr×nh bµy ®óng ®o¹n tãm t¾t bµi: “ Ngaøy hoäi ñua voi ôû Taây Nguyeân “ . - Laøm được baøi taäp (2) a . II. Chuẩn bị: GV : -Baûng phuï cheùp saün baøi chính taû . HS : SGK III. Các hoạt động dạy học : Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HSø 1. Kieåm tra baøi cuõ:- Yeâu caàu. -Nhaän xeùt ñaùnh giaù phaàn kieåm tra. 2.Baøi môùi: - Giôùi thieäu baøi * Hoạt động 1: Höôùng daãn nghe vieát + GV ñoïc maãu . - Ñoaïn vaên naøy noùi veà noäi dung gì ? - Ngaøy hoäi ñua voi .vaøo muøa naøo ? - Nhöõng con voi ñöôïc mieâu taû NTN? - Baø con caùc DT ñi xem hoäi ra sao ? - Höôùng daãn caùch trình baøy : - Ñoaïn vieát coù maáy caâu ? - Trong baøi coù nhöõng daáu caâu naøo ? - Caùc chöõ ñaàu caâu vieát theá naøo ? - Höôùng daãn vieát töø khoù : Yeâu caàu - Nhaän xeùt vaø söûa sai . - Vieát chính taû g/Soaùt loãi chaám baøi - Ñoïc laïi baøi - Chaám ñieåm vaø nhaän xeùt. * Hoạt động 2: Höôùng daãn laøm baøi taäp *Baøi 2 a : - Yeâu caàu. - Nhaän xeùt ghi ñieåm hoïc sinh . 3) Cuûng coá - Daën doø: -Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. -Hai em vieát : öôùc mong, traày xöôùc, ngöôïc, öôùt aùt, löôùt vaùn -Nhaän xeùt baøi baïn . -Lôùp laéng nghe giôùi thieäu baøi. - Moät em ñoïc laïi baøi . - Ñoaïn vaên noùi veà ngaøy hoäi ñua voi . - Khi muøa xuaân ñeán . - Haøng traêm con voi nuïc nòch keùo ñeán . - Maët trôøi chöa moïc baø con ñaõ nöôøm nöôïp - Ñoaïn vaên coù 4 caâu - Daáu chaám , phaåy , gaïch ngang , ba chaám . - Vieát hoa chöõ caùi ñaàu moãi caâu . - HS vieát: E - ñeâ ; Mô – noâng, töng böøng , nuïc nòch , nöôøm nöôïp , röïc rôõ . -Nghe giaùo vieân ñoïc ñeå cheùp vaøo vôû . -Nghe ñeå soaùt vaø töï söûa loãi baèng buùt chì . - Noäp baøi leân ñeå giaùo vieân chaám ñieåm - Moät em ñoïc yeâu caàu ñeà baøi . - Moät em leân baûng laøm.Lôùp laøm vôû. Naêm, le, Ngoõ, laäp loeø, Löng, Laøn, loùng laùnh, loe. - öôt: röôït - löôùt - löôït - möôït - möôùt - thöôït. -öôc : böôùc - röôùc - löôïc - thöôùc - tröôùc . - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt baøi nhoùm baïn. -Veà nhaø xem lại baøi vaø laøm baøi taäp trong saùch ; Chuẩn bài sau. . Toán TIẾT 115 : TÌM MOÄT THÖØA SOÁ CUÛA PHEÙP NHAÂN I. Mục tiêu: - NhËn biÕt ®îc thõa sè, tÝch, t×m mét thõa sè b»ng c¸ch lÊy tÝch chia cho thõa sè kia. - Bieát tìm thöøa soá x trong c¸c bµi tËp d¹ng: X x a = b, a x X = b( víi a,b lµ c¸c sè bÐ vµ phÐp tÝnh t×m x lµ nh©n hoÆc chia trong ph¹m vi b¶ng tÝnh ®· häc). - Bieát giải baøi toaùn cã mét phÐp tÝnh chia( trong b¶ng chia 2). - BT cần làm: 1, 2; HSKG làm thêm BT3, 4. II. Chuẩn bị: GV:- 3 taám bìa moãi taám gaén 2 chaám troøn . HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HSø 1.Baøi cuõ : - Yeâu caàu . -Nhaän xeùt ñaùnh giaù baøi hoïc sinh . 2.Baøi môùi: - Giôùi thieäu baøi: * Hoạt động 1: Khai thaùc baøi - Neâu : Coù 3 taám bìa nhö nhau moãi taám coù 2 chaám troøn . Hoûi taát caû coù bao nhieâu chaám troøn ? - Yeâu caàu. - Höôùng daãn tìm thöøa soá x chöa bieát . - Vieát leân baûng : x x 2 = 8. - x laø gì trong pheùp nhaân x x 2 = 8 ? - Muoán tìm thöøa soá x trong pheùp nhaân naøy ta laøm nhö theá naøo ? -Haõy neâu ra pheùp tính töông öùng ? - Vaäy x baèng maáy ? -Muoán tìm 1 TS trong p/ nhaân ta laøm.? -Yeâu caàu . * Hoạt động 2: Luyeän taäp -Baøi 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yeâu caàu. -Giaùo vieân nhaän xeùt ghi ñieåm hoïc sinh Baøi 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài - x laø gì trong pheùp tính treân ? - Yeâu caàu. -Taïi sao trong phaàn b ñeå tìm x em laïi laáy 12 chia cho 3 ? - GV nhaän xeùt vaø ghi ñieåm . Baøi 3 : HSKG làm - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yeâu caàu - Nhaän xeùt baøi treân baûng, Baøi 4 : HSKG làm - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Nhaän xeùt ghi ñieåm hoïc sinh . 3. Cuûng coá - Daën doø: - Nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc - Dặn HS về nhà xem lại bài ; xem trước bài: Luyện tập - Moät em neâu caùc hình toâ maøu moät phaàn ba . -Hai hoïc sinh khaùc nhaän xeùt . -Vaøi hoïc sinh nhaéc laïi töïa baøi - Quan saùt vaø traû lôøi : - coù taát caû 6 chaám troøn - Neâu pheùp nhaân 2 x 3 = 6 HS neâu teân goïi caùc thaønh phaàn vaø keát quaû. §äc x nhaân 2 baèng 8 - x laø thöøa soá . - Ta laáy tích ( 8 ) chia cho t/ soá coøn laïi ( 2 ) - Neâu : x = 8 : 2 - x = 4 - Ta laáy tích chia cho thöøa soá ñaõ bieát . - Hai em nhaéc laïi , hoïc thuoäc loøng . - Moät em ñoïc ñeà baøi 1 . - Thöïc hieän vaøo vôû . 2 x 4 = 8 3 x 4 = 12 8 : 2 = 4 12 : 3 = 4 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 - 1 HS yÕu ñoïc baøi laøm tröôùc lôùp . - Lôùp nghe vaø nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn . - Ñeà baøi yeâu caàu tìm x . - x laø thöøa soá chöa bieát trong pheùp nhaân . - 2 em TB laøm baøi treân baûng lôùp . x x 3 = 12 3 x x = 21 x = 12 : 3 x = 21 : 3 x = 4 x = 7 - Vì x laø moät thöøa soá trong pheùp nhaân x x 3 = 12 neân ñeå tìm x ta laáy tích 12 chia cho thöøa soá ñaõ bieát . -Moät em ñoïc ñeà . - Lôùp thöïc hieän vaøo vôû. 3 HSG leân laøm baøi . a/y x 2 = 8 b/y x 3 = 15 y = 8 : 2 y = 15 : 3 y = 4 y = 5 c/ 2 x y = 20 y = 20 2 y = 10 - Lôùp nhaän xeùt baøi baïn . - Moät em ñoïc ñeà baøi 1 . - Có 20 HS ngồi học, mỗi bàn có 2 học sinh - Có tất cả bao nhiêu bàn học? - Hoïc sinh laøm vaøo vôû . 1 HSG leân laøm baøi Giải Số bàn có là: 20 : 2 = 10 (bàn) Đáp số: 10 bàn học -Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt baøi baïn . -Veà nhaø xem lại baøi vaø laøm baøi taäp; xem trước bài sau . Tập làm văn TIẾT 23 : ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH. VIẾT NỘI QUY I. Mục tiêu : - §äc vµ chÐp laïi ñöôïc 2 ñeán 3 ñieàu trong noäi qui nhaø tröôøng (BT3). II. Chuẩn bị : GV :-Tranh minh hoaï baøi taäp 1 . Baûn noäi quy nhaø tröôøng . HS : SGK III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HSø 1. Kieåm tra baøi cuõ : - Yeâu caàu. - Nhaän xeùt ghi ñieåm töøng em . 2.Baøi môùi: - Giôùi thieäu baøi : * Hoạt động 1: Höôùng daãn laøm baøi taäp : *Baøi 3 - Yeâu caàu. - Nhaän xeùt ghi ñieåm hoïc sinh . * Ôn tập lại BT2 – tuần 22: Bài 2: GV viết sẵn các tình huống vào băng giấy. Gọi 1 cặp HS lên thực hành: 1 HS đọc yêu cầu trên băng giấy và 1 HS thực hiện yêu cầu. Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu có cách nói khác. Động viên HS tích cực nói. Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt. 3. Cuûng coá - Daën doø: - Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. -4 em leân thöïc haønh ñaùp lôøi xin loãi . - Laéng nghe nhaän xeùt baøi baïn . - Moät em neâu yeâu caàu baøi taäp 3 . - Vieát baøi vaøo vôû . Moät soá em ñoïc tröôùc lôùp - Nhaän xeùt baøi baïn . *Tình huống a: HS 1: Một bạn vội, nói với bạn trên cầu thang “Xin lỗi, cho tớ đi trước một chút”. HS 2: Mời bạn./ Không sao bạn cứ đi trước đi./ Mời bạn lên trước./ Ồ, có gì đâu, bạn lên trước đi./ -Veà nhaø vieát laïi noäi qui vaø chuaån bò tieát sau. ÂM NHẠC HỌC HÁT: CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG (Nhạc: Pháp – Lời: Hoàng Anh) I. MỤC TIÊU: - Hát đúng giai điệu và lời ca - Qua bài hát các em biết thêm bài dân ca pháp ( nhạc nước ngoài) - Biết gõ đệm cho bài hát II. CHUẨN BỊ - Hát chuẩn xác bài Chú chim nhỏ dễ thương. - Nhạc cụ đệm : thanh phách - Tranh minh hoạ những chú chim nhỏ xinh xắn đang hát III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: HS ôn lại bài hát Hoa lá mùa xuân (nghe giai điệu đoán tên bài hát), sau đó hát và gõ đệm theo một trong 3 cách: nhịp, phách, tiết tấu lời ca hoặc GV đệm đàn cho HS hát- Nhận xét. 3. Bài mới : *Hoạt động 1:Dạy bài hát:Chú chim nhỏ dễ thương. - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát. - GV cho HS nghe băng hát mẫu, sau đó GV có thể đệm đàn và hát lại một lần nữa - Hỏi HS nhận biết nhịp điệu bài hát (Nhanh-chậm; vui-buồn)? - Khi dạy hát chia bài hát thành 6 câu. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca từng câu theo tiết tấu. - Dạy hát từng câu, mỗi câu cho HS hát 2-3 lần để thuộc lời ca và giai điệu. Sau tập các câu hát tiếp theo và nối các câu hoàn chỉnh bài hát. - Lưu ý để hướng dẫn cho HS hát đúng yêu cầu: + Hát với tốc độ hơi nhanh. + Chú ý những chỗ lấy hơi trong bài. + Biết chỗ kết thúc bài hát ( dễ thương.) - Hướng dẫn cho HS hát để nhớ lời ca và giai điệu bằng nhiều hình thức: Hát đồng thanh, nhóm, cá nhân. *Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Hướng dẫn HS đứng hát và vận động tại chỗ - Ngoài ra có thể hướng dẫn HS hát và vận động xung quanh lớp. Bắt đầu từ 1 em hát và chỵ đến mời em khác hát và chạy theo sau. Cứ thế tạo thành một hàng nối đuôi nhau, tay vẫy mềm mại như cánh chim, *Củng cố – Dặn dò: - Cuối cùng, GV củng cố bằng cách hỏi lại HS tên bài hát vừa học, tác giả? Cho cả lớp đứng lên hát và vận động tại chỗ trước khi kết thúc tiết học. - GV nhận xét, dặn dò (thực hiện như các tiết trước). - Ngồi ngay ngắn, chú ý lắng nghe. - Nghe băng mẫu (hoặc nghe GV hát mẫu). - HS trả lời: Bài hát vui, tốc độ hơi nhanh. - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. - Chú ý tư thế ngồi hát ngay ngắn. - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng. + Hát đồng thanh+ Hát theo dãy, nhóm. + Hát cá nhân. - HS thực hiện theo GV. - HS thực hiện theo GV (Thể hiện tích cách vui tươi, nhí nhảnh của các chú chim). - Vận động phụ hoạ HS trả lời. - HS ôn hát kết hợp vận động phụ hoạ tai chỗ. - HS nghe và ghi nhớ. SINH HOẠT LỚP (Tuần 23) I. Nhận xét tuần qua: a. Ưu điểm : b. Tồn tại : II. Kế hoạch tuần 24: DUYỆT(Ý kiến góp ý) Ngày tháng năm 20.. TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: