Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tuần 23, 24, 26, 28, 29 - Nguyễn Thị Thắng

Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tuần 23, 24, 26, 28, 29 - Nguyễn Thị Thắng

Lớp: 5E

Tiết 111 - Tuần 23

Nguyễn Thị Thắng

I. Mục tiêu:

- Hs tự hình thành được biểu tượng về thể tích của hình hộp chữ nhật .

- HS tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.

- HS biết vận dụng để giải 1 số bài tập có liên quan.

II. Đồ dùng dạy học:

- Gv chuẩn bị 1 hình hộp chữ nhật có kích thước xác định trước ( theo đơn vị đê ximét) và 1 số hình lập phương có cạnh 1cm.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 55 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tuần 23, 24, 26, 28, 29 - Nguyễn Thị Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Toán 	 Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2004
 Tên bài dạy: Thể tích hình hộp chữ nhật 
 Lớp: 5E
Tiết 111 - Tuần 23
Nguyễn Thị Thắng
I. Mục tiêu:
Hs tự hình thành được biểu tượng về thể tích của hình hộp chữ nhật .
HS tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
HS biết vận dụng để giải 1 số bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
Gv chuẩn bị 1 hình hộp chữ nhật có kích thước xác định trước ( theo đơn vị đê ximét) và 1 số hình lập phương có cạnh 1cm.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
5’
10’
20’
5’
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Bài mới.
* Hình thành cách tính thể tích hình hộp chữ nhật :
- Tìm số hình lập phương 1 cm3 xếp vào đầy hộp.
- Mỗi lớp có : 
5 x 3 = 15 (hình lập phương)
- 4 lớp có: 
5x3x4 = 60 (hình lập phương)
(5x3)x4 = 60 (cm3 )
* Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ).
V = a x b x c
V :thể tích hình hộp chữ nhật
 a: chiều dài 
b: chiều rộng
c : chiều cao
III) Thực hành
 Bài 1.
a)120 cm3
b) 4,95 m3
c) 0,1 dm3
Bài 2 . 
Thể tích hình hộp chữ nhật 1là:
1,5 x 0,8 x 1= 1,2 ( m3 )
Thể tích hình hộp chữ nhật 2 là:
 0,8 x 1 x 1,5 ( m3 )
Vậy thể tích 2 hình hộp chữ nhật này bằng nhau.
- Đặt nằm hình hộp chữ nhật 2 hoặc đặt đứng hình hộp chữ nhật 1 thì 2 hình hộp chữ nhật này có chiều dài , chiều rộng, chiều cao bằng nhau . Vậy thể tích 2 hình hộp chữ nhật này bằng nhau.
Bài 3.
- Chia khối gỗ thành 2 hình hộp chữ nhật.
- Tính tổng thể tích của 2 hình hộp chữ nhật) 
 ........
IV) Củng cố – dặn dò 
Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ).
V = a x b x c
 BTVN : 2,3,4 (26,27)
- Chữa bài tập tuần.
- GV thu vở chấm chữa.
- Thế nào là hình hộp chữ nhật?
- HS đọc ví dụ 1 SGK.
- GV giới thiệu mô hình trực quan cho HS quan sát: hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật để HS có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Để tính thể tích hình hộp chữ nhật trên bằng cm3 , ta có thể làm ntn?
- Để xếp kín 1 lượt đáy hình hộp chữ nhật có chiều dài 5 cm chiều rộng 3 cm , ta cần bao nhiêu hình lập phương có thể tích là 1 cm3 ?
- Sau khi xếp mấy lớp thì đầy hộp? Vậy cần bao nhiêu hình lập phương có thể tích là 1 cm3
- Vậy thể tích hình hộp chữ nhật là ?
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật , ta làm ntn?
- Gọi V là thể tích hình hộp chữ nhật, a là chiều dài, b là chiều rộng, c là chiều cao hình hộp chữ nhật, hãy nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
- Yêu cầu HS giải 1 bài toán cụ thể.
- 2 HS nêu lại quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Hs đọc yêu cầu của bài
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài.
- Chữa bài.
- Hs khác nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm bài.
- Đổi vở - Chữa bài.
- Ai có cách so sánh thể tích 2 hình mà không cần tính kết quả cụ thể?
( Có nhiều cách lập luận khác nhau. Để HS được tự trình bày)
- Hs đọc yêu cầu.
- Muốn tính được thể tích khối gỗ, ta có thể làm ntn?
- 1 Hs lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài.
- Hs khác nhận xét.
( Khuyến khích HS tìm các cách chia hình khác nhau)
- HS nêu lại quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
.
.
Nguyễn Thị Thắng
Môn: Toán 	 Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2004
Tên bài dạy: Thể tích hình lập phương
 Lớp: 5E
Tiết 112 - Tuần 23
I. Mục tiêu:
HS tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương 
HS biết vận dụng để giải 1 số bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
Gv chuẩn bị mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài cạnh là số tự nhiên
( theo đơn vị xăng ti mét) và 1 số hình lập phương có cạnh 1cm.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
5’
10’
20’
5’
I. Kiểm tra bài cũ:
Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ).
V = a x b x c
II. Bài mới.
* Hình thành cách tính thể tích hình lập phương :
- Tìm số hình lập phương 1 cm3 xếp vào đầy hộp.
- Mỗi lớp có : 
3 x 3 = 9 (hình lập phương)
- 3 lớp có: 
3x3x3 = 27 (hình lập phương)
3x3x3 = 27 (cm3 )
* Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh
V = a x a x a
V :thể tích hình lập phương 
a: độ dài cạnh hình lập phương 
III) Thực hành
 Bài 1.
a) 6,25 m2 ; 37,5 m2 ; 15,625 m3
b) 9 dm2 27dm2 ; 27dm3
 16 8 64 
c) 4 cm ; 96 cm2 ; 64 cm3
d) 5 dm ; 25 dm2 ; 125 dm3
Bài 2 . 
Thể tích hình hộp chữ nhật 1là:
2,2x0,8x0,6 = 1,056 ( m3 )
Cạnh của hình lập phương là:
(2,2+ 0,8 + 0,6 ) : 3 =1,2 (m )
Thể tích hình lập phương là:
1,2x1,2x1,2 = 1,728 ( m3 )
 Vậy thể tích của hình lập phương gấp thể tích hình hộp chữ nhật số lần là:
1,728 : 1,056 = 1,63 (lần )
Đáp số : 1,63 lần 
Bài 3.
- Tính thể tích của khối kim loại đó theo đơn vị dm3
Đổi : 0,15 m = 1,5 dm
Thể tích của khối kim loại đó là:
1,5x1,5x1,5 = 3,375 (dm3)
Khối kim loại đó nặng số kg là:
3,375x 10 = 33,75 ( kg )
 Đáp số: 33,75 kg 
IV) Củng cố – dặn dò 
* Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh
V = a x a x a
BTVN : 2,3,4 (28)
- HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- HS đọc ví dụ SGK.
- Để tính thể tích hình lập phương trên bằng cm3 , ta có thể làm ntn?
- Để xếp kín 1 lượt đáy hình lập phương có cạnh dài 3 cm , ta cần ? hình lập phương có thể tích là 1 cm3 ?
- Sau khi xếp mấy lớp thì đầy hộp? Vậy cần ? hình lập phương có thể tích là 1 cm3
- Vậy thể tích hình lập phương là ?
- Muốn tính thể tích hình lập phương , ta làm ntn?
- Gọi V là thể tích hình hộp chữ nhật, a là độ dài cạnh hình lập phương hãy nêu công thức tính thể tích hình lập phương 
- Yều cầu HS giải 1 bài toán cụ thể.
- 2 HS nêu lại quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương.
- Hs đọc yêu cầu của bài
- 4 HS lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài.
- Chữa bài.
- Hs khác nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm bài.
- Đổi vở - Chữa bài.
- Hs đọc yêu cầu.
- Muốn tính được khối kim loại đó nặng ? kg, ta cần biết gì?
- 1 Hs lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài.
- Hs khác nhận xét.
- HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
.
.
.
Nguyễn Thị Thắng
Môn: Toán 	 Thứ tư. ngày 10.tháng 2 năm 2004
 Tên bài dạy: Luyện tập chung
 Lớp: 5E
Tiết 113 - Tuần 23
I. Mục tiêu:
HS hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương 
HS biết vận dụng các công thức về diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương để giải 1 số bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn..
II. Đồ dùng dạy học:
6 hình lập phương có cạnh 1cm.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
5’
30’
5’
I. Kiểm tra bài cũ:
Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ).
V = a x b x c
* Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh
V = a x a x a
II) Thực hành
 Bài 1.
a) Thể tích hình hộp chữ nhật đó là:
 0,9x0,6x1,1 = 0,594 ( m3 )
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật đó là:
 (0,9+0,6)x2x1,1 = 3,3 ( m2 )
b) .............
Bài 2 . 
Thể tích hình lập phương đó là:
3,5x3,5x3,5 = 42,875 ( m3 )
Diện tích xung quanh hình lập phương đó là:
3,5x3,5x6 = 73,5 ( m2 )
Đáp số : Thể tích :42,875 m3 Diện tích 73,5 m2
Bài 3.
- Tính cạnh của hình lập phương.
- Ta có :3x3x3 = 27 (cm3)
Vậy cạnh của hình lập phương = 3 cm.
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
3x3x6 = 54 (cm2)
 Đáp số: 54 cm2
Bài 4.
C1:Khối gỗ đó do 6 hình lập phương có cạnh 1 cm tạo thành nên thể tích của khối gỗ đó là 6 cm3
C2:Thể tích của khối gỗ đó là :
2x2x1 + 1x2x1 = 6 cm3
C3: ..........
III) Củng cố – dặn dò 
* Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh
V = a x a x a
* Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh
V = a x a x a
BTVN : 3,4 (29)
- Chữa bài 2,3 trang 28.
- HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương.
- Hs đọc yêu cầu của bài
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài.
- Chữa bài.
- Hs khác nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu của bài
- HS tự làm bài.
- Đổi vở - Chữa bài.
- Hs đọc yêu cầu.
- Muốn tính được diện tích toàn phần của hình lập phương, ta cần biết gì?
- 1 Hs lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài.
- Hs khác nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm - tự làm bài.
- Hs chữa bài - các nhóm khác nhận xét.
- Khuyến khích HS tìm nhiều lời giải khác nhau.
- HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương.
- HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: 
...
Nguyễn Thị Thắng
Môn: Toán 	 Thứ năm ngày 12 tháng 2. năm 2004
Tên bài dạy: Luyện tập chung
 Lớp: 5E
Tiết 114 - Tuần 23
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố các kiến thức về tính tỉ số phần trăm của 1 số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
II. Đồ dùng dạy học:
18 hình lập phương có cạnh 1cm.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Thời gian
Nội dung
Các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng.
Ghi chú
5’
30’
5’
I. Kiểm tra bài cũ:
Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ).
V = a x b x c
* Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh
V = a x a x a
II) Thực hành
 Bài 1.
a) 10% của 240 là 24
5 % của 240 là 12
2,5% của 240 là 6
17,5% của 240 là 24 + 12 +6 = 42
b) 10% của 520 là 52
5 % của 520 là 26
20% của 520 là 104
35% của 520 là :
52 + 26 +104 = 182
Bài 2 . 
Thể tích hình lập phương lớn là:
3 :2 = 1,5 = 150 % (thể tích hình lập phương bé)
Thể tích hình lập phương lớn là:
 64x150% = 96 ( m3 )
hoặc 64: ... ận tốc của ô tô và xe máy là : 
 54 - 36 = 18 ( km / giờ ) 
Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là : 
 90 : 18 = 5 ( giờ )
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc :
 11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút .
 Đáp số : 16 giờ 7 phút
Bài 5 : Bài giải : 
Vận tốc của ca nô khi đi ngược dòng là : 
 28 - 4 ´ 2 = 20 ( km / giờ ) 
 Đáp án B
II- Bài mới : Ôn tập về số tự nhiên 
Bài 1 : Đọc , viết số theo mẫu :
- Viết số : 5978600
Đọc số : Năm triệu chín trăm bảy mươi tám nghìn sáu trăm. 
Viết số: 500308000
Đọc số: Năm triệu ba trăm linh tám nghìn.
Viết số: 1872000000
Đọc số: Một tỉ tám trăm bảy mươi hai triệu.
Bài 2 : Viết vào chỗ chấm để được :
Ba số tự nhiên liên tiếp :899; 900; 901
Ba số lẻ liên tiếp : 1947; 1949; 1951
Ba số chẵn liên tiếp : 1954; 1956; 1958 
Bài 3 : Viết các số theo thứ tự : 
Từ bé đến lớn : 
3899 ; 4865 ; 5027 ; 5072
Từ lớn đến bé : 
3054 ; 3042 ; 2874 ; 2847
Bài 4: Viết một chữ số thích hợp vào chỗ chấm để có số : 
..34 chia hết cho 3 : 234; 534; 834
 37 chia hết cho 2 và 5 : 370
 4..6 chia hết cho 9 : 486
 28..chia hết chô 3 và 5 : 285
Bài 5 : Điền số :
Số bé nhất có 4 chữ số là : 1000
Số lớn nhất có 4 chữ số là : 9999
Số bé nhất gồm có 4 chữ số 0; 1; 2; 3 là : 1023
Số lớn nhất gồm có 4 chữ số 0; 1; 2; 3 là : 3210
Bài thêm : ( Nếu còn thời gian ) 
1000
9999
1023
3210
III – Củng cố – dặn dò :
Trò chơi:
BT VN : 4, 5 ( 59 ; 60 )
HS lên bảng chữa BT 4( T.58)
HS đọc yêu cầu của bài 
HS nhận xét , chữa bài .
HS lên bảng làm bài 
1HS nêu công thức tính vận tốc xuôi , ngược , dòng khi chuyển động trên dòng chảy 
V xuôi = v thực + v dòng 
V ngược = vthực – vdòng 
vdòng = ( v xuôi – v ngược ) : 2
- GV treo bảng phụ. 1HS lên bảng làm. Dưới HS làm bài tập 1 vào vở BT 
HS chữa bài ( miệng )
GV nhận xét chữa bài . 
+ Nêu cách đọc số tự nhiên .
+ Chữ số 5 ở số 5978600 thuộc hàng nào, lớp nào?
+ Chữ số 5 ở số 500308000 có giá trị là bao nhiêu?
HS làm bài trong vở 
Chữa mệng.
Hai số tự nhiên liên tiếp có đặc điểm gì?
Hai số chẵn liên tiếp, hai số lẻ liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
Tìm số lẻ liền sau số 1954?
Hai số tròn chục liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Cho ví dụ?
Hai số tròn trăm liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Cho ví dụ?
HS làm bài vào vở. Đổi vở chữa bài theo nhóm 2
Nêu cách sắp xếp 
Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn nghĩa là xếp như thế nào?
4 HS lên bảng làm bài 
HS chữa bài và nêu cách làm khác, GV ghi bảng. 
Giải thích cách làm 
GV nhận xét , chữa bài 
HS làm bài trong vở 
Chữa bài 
HS tự nêu cách giải .
Làm vào vở toán ô li 
GV chấm vở .
Từ các số 3,5,7 hãy lập tất cả các số có 3 chữ số khác nhau rồi sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn .
Tính tổng của các số đó
GV phổ biến cách chơi. Lần lượt 10 HS lên chơi
 Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
....
...
Họ và tên GV : Hà Kim Ngân Ngày soạn: 27- 12- 2004
Giáo án môn: Toán Ngày dạy: 
Lớp 5
Tuần 29 – tiết 143
Ôn tập về phân số 
I –Yêu cầu : 
- Giúp HS củng cố về đọc , viết , rút gọn , quy đồng mẫu số , so sánh các phân số 
II - Đồ dùng dạy học : 
Phấn màu ; bảng phụ .
III- Hoạt động chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
5’
33’
2’
I – Kiểm tra :
Bài 4: Viết các số theo thứ tự :
Từ bé đến lớn : 
 3999 ; 4856 ; 5468 ;5486
Từ lớn đến bé :
3762 ; 3726 ; 2763 ; 2736 
II- Bài mới : Ôn tập về phân số 
Bài 1 : Viết thương dưới dạng phân số hoặc hỗn số : 
- Thương viết được dưới dạng hỗn số khi số bị chia lớn hơn số chia .
Mẫu :
 1 : 4 = ; 2 : 7 = 
 5 : 4 = = 1 ; 15 : 8 = = 1 
Bài 2 : Rút gọn phân số : 
Mẫu :
 = = ; = = 
 = = ; = = 
Bài 4 : Quy đồng mẫu số các phân số :
b) và 
 ; 
 c) và 
Vì 36 : 12 = 3 nên 
d) ; và ; 
 ; 
Bài 4 : So sánh phân số : 
a) Điền dấu ( ) vào chỗ chấm :
 > ; < .. 1
 =.. ; >1
 < . ; =..1
b) Quy đồng mẫu số rồi diền dấu ( ) vào chỗ chấm: 
 và 
; 
Vì : < nên < 
Bài 5 : Viết phân số thích hợp vào vạch ở giữa và trên tia số 
0 1
Ta có : = ; 
Vì
 < < nên < < 
III- Củng côc dặn dò : Nêu cách :
Quy đồng phân số 
Rút gọn phân số 
So sánh phân số 
BTVN : 4,5( trang 61; 62)
2 HS lên bảng làm bài tập 4 
Chú ý HS có thể dùng dấu (>, < )
- HS chữa miệng bài 5
HS lên bảng chữa bài 
Chữa miệng 
HS khác nhận xét chũa bà
HS đứng dưới nêu dấu hiệu chia hết cho 3; 9 ; 2và 5 ; 3 và 5 
Khi nào thì thương viết được dưới dạng hỗn số ?
- Thế nào là rút gọn phân số ?
HS ở dưới làm bài vào vở 
- Chữa miệng
Thế nào là quy đồng mẫu số ?
Cách tìm mẫu số chung trong các trường hợp a) b) c) d) khác nhau như thế nào ?
HS tự trình bày cách tìm mẫu số chung 
Chữa bài .
HS lên bảng làm bài 
HS ở dưới nêu cách so sánh phân số đã học: 
So sánh phân số có mẫu số bằng nhau 
So sánh phân số có tử số bằng nhau 
So sánh với đơn vị 
So sánh với phân số trung gian
So sánh phần bù tới đơn vị.
Chữa bài.
- GV vẽ tia số. CHo 1 HS lên bảng. HS làm vở rồi chữa bài
HS phát biểu 
GV tổng kết , dặn dò .
Họ và tên GV : Hà Kim Ngân Ngày soạn: 27- 12- 2004
Giáo án môn: Toán Ngày dạy: 
Lớp 5
Tuần 29 – tiết 144
Ôn tập về phân số (tiếp )
I – Yêu cầu : 
- Củng cố tiếp về khái niệm phân số , tính chts cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau .
II - Đồ dùng dạy học : 
Phấn màu ; bảng phụ .
III- Hoạt động chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
I – Kiểm tra :
ý nghĩa và cách viết phân số : Phân số gồm tử số và mẫu số được phân cách bởi 1 dấu gạch ngang . Mẫu số chỉ một đơn vị được chia ra thành bao nhiêu phần bằng nhau ; tử số chỉ đã lấy mấy phần bằng nhau đó của đơn vị .
Phép chia số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác o có thể viết được dưới dạng phân số hoặc hỗn số ..
II- Bài mới :
Bài 1 : Tô đậm vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Phân số chỉ phần gạch chéo trên băng giấy là :
A B 
C D 
Bài 2: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : 
 Có 20 viên bi , trong đó có 3 viên nâu , 4 viên xanh , 5 viên đỏ , 8 viên bi vàng , Như vậy , số viên bi có màu :
A nâu ; B xanh ; C đỏ ; D vàng 
số viên bi đó là : 20 ´ = 4 viên 
Vậy đáp án B
Bài 3 : Nối hoặc với phân số bằng nó .
Bài 4 : So sánh các phân số : 
 và 
Bước 1 : Quy đồng mẫu số :
Mẫu 
 = ; = 
Bước 2 : So sánh 
Vì < nên < 
Bài 5: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ;
Bước 1 : Quy đồng 
Bước 2 : Sắp xếp 
III- Củng cố – dặn dò
BTVN : 3 -SGK
HS chữa miệng BT 3,4 ( 60 ; 61 ) 
HS khác nhận xét 
GV nêu câu hỏi ôn tập về : 
ý nghĩa và cách viết phân số .
Viết thương dưới dạng phân số hoặc hỗn số 
Dấu hiệu chia hết .
Quy đồng mẫu số 
So sánh phân số với phân số ; phân số với đơn vị .
Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau 
Phần gạch chéo là mấy phần trong băng giấy 
HS tự xác định phân số chỉ phần gạch chéo trong băng giấy .
HS phân tích tìm hiểu đề bài :
Cho biết gì ?
Đề bài hỏi gì 
HS nêu cách làm .
-Nêu các bước của bài so sánh phân số khác mẫu số 
HS trả lời 
HS làm bài vào vở 
2HS lên bảng chữa bài 
CHú ý với những trường hợp có thể so sánh với đơn vị hặc với phân số trung gian, GV yêu cầu HS phải làm nhiều cách .
HS nêu hướng giải ( Cách sắp xếp ) 
Trình bày các bước .
Trường THDL Đoàn Thị Điểm 
Thứ ngày  tháng  năm 2004
Lớp 5 E
Môn : Toán 
Tuần 29 Tiết145
Giáo viên : Nguyễn Thị Thắng 
Bài soạn : ôn tập về số thập phân 
Họ và tên GV : Hà Kim Ngân Ngày soạn: 27- 12- 2004
Giáo án môn: Toán Ngày dạy: 
Lớp 5
Tuần 29 Tiết145
Ôn tập về số thập phân
I – Yêu cầu : 
Giúp HS củng cố về : Khái niệm số thập phân ; cách viết số thập phân dưới dạng phân số thập phân , tỷ số phần trăm ; viết các số đo dưới dạng số thập phân .
II - Đồ dùng dạy học : 
Phấn màu ; bảng phụ .
III- Hoạt động chủ yếu :
Thời gian
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi 
chú
I-Kiểm tra :
- Số thập phân gồm phần nguyên và phần thập phân được phân cách bởi dấu phẩy :
những số ở bên trái dấu phẩy thuộc phần nguyên , những số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân .
1 đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của một hàng liền sau ; bằng đơn vị của hàng liền trước .
Nếu viết thêm ( hoặc xoá bỏ ) 1 chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thâph phân của số thập phân được 1 số thập phân bằng nó .
Khi so sánh số thập phân ta so sánh như sau :
Số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì lớn hơn 
Nếu số thập phân có phần nguyên bằng nhau thì so sánh phần thập phân ,lần lượt từ trái qua phải ; đến 1 hàng nào mà có hàng tương ứng lớn hơn thì số thập phân đó lớn hơn .
II-Bài mới :
Bài 1 : Viết tiếp vào chỗ chấm :
75,82 đọc là : Bảy mươid lăm phẩy tám mươi hai .
75,82 gồm 7chục ; 5đơn vị ; 8 phần mười ; 2 phần trăm .
9,345 đọc là : chín phẩy ba trăm bốn mươi lăm .
9,345 gồm : 9 đơn vị , 3 phần mười ; 4 phần trăm , 5 phần nghìn 
Bài 2 :
Bài 3 : Viết dưới dạng số thập phân theo mẫu 
a) 
b) 
c) 
d)1 4 2
Bài 4 : Diền dấu (> , = , < ) vào chỗ chấm :
a) 95,8 > 95,79 47,54 = 47,5400
b) 3,678 < 3,68 0,101 < 0,11
c) 6,030 = 6,0300 0,02> 0,019
Bài 5 Gạch chân vào số thập phân bé nhất :
 4,7 ; 12,9 ; 2,5 ; 5,2 ; 12,6
BT thêm ( nếu còn thời gian )
a)Viết số thập phân dưới dạng phần trăm :
0,25 = % 0,1 = % 1,23 = ..%
b)Viết số phần trăm dưới dạng số thập phân :
25% = .. 8% =  325%=.
III -Củng cố dặn dò : 
GV nhận xét tiết học 
VN làm bài tập 4; 5 ( t. 62) 
HS lên bảng chữa bài 3,4 ( trang 61 ) 
GV đặt câu hỏi kiểm tra về số thập phân , HS ở dưới trả lời :
Nêu cấu tạo số thập phân .
So sánh các hàng của số thập phân 
Cách tìm số thập phân bằng nhau .
So sánh số thập phân 
HS làm bài vào vở .
Chữa bài .
GV sửa cách đọc 
HS làm BT vào vở 
Xác định các hàng của số thập phân 
-
-HS nêu cách viết phân số thập phân dưới dạng số thập phân.
Nêu nhận xét về số chữ số 0 trong mẫu số của phân số thập phân và số chữ số của phần thập phân viết được.
- Giải thích rõ cách làm phần d)
Nêu cách so sánh số thập phân 
HS làm bài vào vở .
1HS lên bảng chữa bài .
Nêu cách so sánh số thập phân
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
....
...

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_5_tuan_23_24_26_28_29_nguyen_thi_thang.doc