Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 5 - Trường Tiểu học Văn Nhân

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 5 - Trường Tiểu học Văn Nhân

3. tìm hiểu bài:

Y/C HS đọc bài, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

- Từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực?

- Chuyện gì đã xảy ra với Lan?

- Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp đựng bút?

 Cuối cùng Mai quyết định ra sao?

- Khi biết mình được viết bút mực Mai nghĩ gì và nói gì?

- Vì sao cô giáo khen Mai?

4. Luyện đọc lại:

- Cho HS đọc phân vai.

- Nhận xét, tuyên dương.

5. Củng cố- Dặn dò:

- Câu chuyện này nói về điều gì?

- Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao?

- Nhận xét tiết học.

 

doc 18 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 5 - Trường Tiểu học Văn Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 2
3. tìm hiểu bài:
Y/C HS đọc bài, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực?
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi
- Mai hồi hộp nhìn cô. Mai buồn lắm. 
- Chuyện gì đã xảy ra với Lan?
- Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp đựng bút?
 Cuối cùng Mai quyết định ra sao?
- Khi biết mình được viết bút mực Mai nghĩ gì và nói gì?
- Vì sao cô giáo khen Mai?
4. Luyện đọc lại:
- Cho HS đọc phân vai.
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Củng cố- Dặn dò:
- Câu chuyện này nói về điều gì?
- Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao?
- Nhận xét tiết học.
- Lan được viết bút mực nhưng để quên bút ở nhà nên gục mặt xuống bàn khóc nức nở.
- Một nửa Mai muốn cho Lan mượn, nửa lại tiếc.
- Cuối cùng Lan lấy bút đưa cho Lan mượn.
- Mai thấy tiếc nhưng vẫn nói: Cứ để bạn Lan viết trước.
- Vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn./Mai đáng khen vì em biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn
- HS tự phân vai và đọc theo vai.
- Bình chọn bạn đọc tốt.
- Nói về chuyện bàn bè thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
- HS nêu ý kiến. VD: Em thích Mai vì Mai giúp đỡ bạn bè./ Em thích cô giáo vì cô rất thương yêu HS..
Thứ ba ngày 6 tháng 10năm 2009
Toán
Luyện tập
I. mục tiêu:
	- Thuộc bảng 8 cộng với một số.
	- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 28+5, 38+25..
	- Biết giải toán theo tóm tắt vói một phép cộng.
II. các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. kiểm tra:
- Gọi HS chữa bài tập 3.
- Nhận xét ,đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu.
Bài 1: Tính nhẩm:
- Cho HS nhẩm thầm.
- Gọi một số em nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Y/C HS nêu cách đặt tính, cách tính.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt:
 Gói kẹo chanh: 28 cái
 Gói kẹo dừa: 26 cái
 Cả hai gói:  cái?
- Gọi HS đọc tóm tắt.
- Y/C HS đặt đề toán.
- Cho HS làm vào vở.
- Chữa trên bảng lớp.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét, bổ xung.
- HS nhẩm và nêu kết quả.
 8+2=10 8+3=11 8+4=12 8+5=13
 8+6=14 8+7=15 8+8=16 8+9=17
18+6=24 18+7=25 18+8=26 18+9=27
- HS làm vào bảng con. 
+
+
+
+
 38 48 68 78 
 15 24 13 9 
 53	 72	 81 87
- HS đọc tóm tắt, đặt đề toán.VD:
Gói kẹo chanh có 28 cái. Gói kẹo dừa có 26 cái. Hỏi cả hai gói có bao nhiêu cái kẹo?
 Bài giải
 Số cái kẹo cả hai gói có là: 
 28 + 26 = 54 (cái kẹo)
	Đáp số: 54 cái kẹo
3.Củng cố- Dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
	Kể chuyện
Chiếc bút mực
i. mục tiêu:
	- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
	- HS khá giỏi bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện.
	- Biết kể chuyện tự nhiên, giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
	- Tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn.
 II. Đồ dùng:
 Tranh minh họa.
III. các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Gọi HS kể câu chuyện: Bím tóc đuôi sam.
- Nhận xét, đánh giá.
1. Bài mới: Giới thiệu.
a) Hướng dẫn kể từng đoạn.
- Cho HS quan sất tranh.
- Y/C HS nói nội dung từng tranh.
+ Nội dung của tranh 1.
+ Tranh 2
+ Tranh 3.
+ Tranh 4.
- Cho HS kể trong nhóm.
- Thi kể giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương.
b) Kể toàn bộ câu chuyện
- Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dungcâu chuyện.
Khuyến khích các em học tập bạn Mai.
- Nhận xét tiết học.
- 3HS kể chuyện.
- Cả lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh, phân biệt các nhân vật
 (Mai, Lan, cô giáo)
- HS nêu tóm tắt nội dung mỗi tranh.
+ Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực.
+ Lan khóc vì quên bút ở nhà.
+ Mai đưa bút của mình cho Lan mượn.
+ Cô giáo cho Mai viết bút mực. Cô đưa bút của mình cho Mai mượn. 
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể. 
- Bình chọn nhóm kể hay.
-2, 3 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
MĨ THUẬT
GIÁO VIấN MĨ THUẬT soạn-GIảNG
CHÍNH TẢ (tập chép)
Chiếc bút mực
I. MỤC TIấU:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng BT2, BT(3) a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Bảng lớp chộp sẵn doạn văn cần tập chộp.
- Giấy khổ to chộp BT2, 3. Bỳt dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRò
1. Kiểm tra:
- HS viết bảng: dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, ròng rã
- Nhận xét, đánh giá.
2. Hướng dẫn viết chính tả:
- Đọc mẫu.
-Trong bài có những tên riêng nào?
- Các chữ này viết thế nào?
- Còn các chữ nào cần viết hoa?
- Cho HS viết bảng con.
- Tìm những chỗ có dấu phẩy trong đoạn văn.
- Cho HS chép bài vào vở.
- Cho HS soát lỗi.
- Chấm- Chữa.
 3. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: Điền vào chỗ trống: 
 ia hay ya?
Bài 3: Tìm những từ chứa tiếng có âm đầu l hoặc n:
- Chỉ vật đội trên đầu để che mưa nắng.
- Chỉ con vật kêu ủn ỉn.
- Có nghĩa là ngại làm việc.
- Trái nghĩa với già.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- Cả lớp nhận xét.
- 2 HS đọc lại.
- Mai, Lan
- Viết hoa.
- Chữ đầu câu.
- HS viết: bút mực, lớp, quên, lấy, mượn.
- HS tìm và đọc ngắt hơi đúng ở dấu phẩy, nghỉ hơi ở dấu chấm.
- HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi.
- Tự chữa lỗi trong bài của mình.
HS làm vào vở, chữa trên bảng lớp.
 Tia nắng, đêm khuya, cây mía	.
HS nghe GV đọc nghĩa của từ, tìm và viết từ vào bảng con.
- Nón
- Lợn
- Lười
- Non
Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009
Toán
Hình chữ nhật- hình tứ giác
I. mục tiêu:
	- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác.
	- Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
II. đồ dùng:
Các mẫu hình chữ nhật, hình tứ giác, thước kẻ thẳng.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Gọi HS làm bài tập 2, 3.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu hình chữ nhật.
- Cho HS quan sát một số hình chữ nhật.
- GV vẽ hình chữ nhật lên bảng, ghi và 
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, bổ xung.
- HS quan sát, nhận dạng hình chữ nhật.
đọc tên hình chữ nhật ABCD, hình chữ nhật MNPQ.
- Y/C HS tự ghi tên vào hình thứ ba và đọc tên hình.
b). Giới thiệu hình tứ giác.
- Cho HS quan sát các hình tứ giác khác nhau.
- GV vẽ hình tứ giác lên bảng, ghi và đọc tên hình tứ giác CDEG, hình tứ giác PQRS.
- Y/ C HS tự ghi tên hình thứ ba và đọc tên hình.
* Cho HS lien hệ nêu tên những đồ vật có dạng hình chữ nhật.
3. Luyện tập:
Bài 1: Dùng thước và bút nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác.
- Cho HS thực hành.
- Gọi 2 em lên bảng chữa bài. 
- Nhận xét , đánh giá.
 Bài 2: Trong mỗi hình dưới đây có mấy hình tứ giác?
- Cho HS quan sát hình vẽ rồi trả lời.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
D
C
B
A
M
N
P
Q
Hình chữ nhật ABCD	
 Hình chữ nhật MNPQ
G
H
I
K
D
E
G
C
P
S
Q
R
 VD: Hình chữ nhật GHIK
H
K
N
M
Hình tứ giác CDEG Hình tứ giác PQRS
 VD: Hình tứ giác HKMN
- Mặt bàn, bảng, khung ảnh, quyển sách.
- HS dùng bút và thước thẳng nối các điểm đã cho được hình chữ nhật ABDE và hình tứ giác MNPQ.
- Hình a có 1 hình tứ giác.
- Hình b có 2 hình tứ giác.
- Hình c có 1 hình tứ giác.
tẬP ĐỌC
mục lục sách
I. MỤC TIấU:
 	- Đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê.
 - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu..
- Trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa..
II. ĐỒ ĐÙNG DẠY- HỌC:
- Bảng phụ chép 1, 2 dòng trong mục lục sách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
A KIỂM TRA:
- Gọi học sinh đọc bài: Chiếc bút mực.
- Nhận xột- đỏnh giỏ 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Luyện đọc: 
 - Giỏo viờn đọc mẫu.
* Đọc từng cõu
 - Yờu cầu HS đọc lần lượt từng mục theo thứ tự từ trái sang phải.
 - GV hướng dẫn cỏc em ngắt nghỉ hơi đỳng. Kết hợp giỳp HS hiểu nghĩa cỏc từ mới. 
* Đọc từng mục trong nhúm: 
GV theo dừi nhắc nhở.
*Thi đọc giữa cỏc nhúm.
3. tìm hieủ bài:
- GV tổ chức cho HS đọc thầm, trả lời cỏc cõu hỏi.
- Tuyển tập này có những truyện nào?
- Truyện “ Người học trò cũ” ở trang nào?
- Truyện “ mùa quả cọ” của nhà văn nào?
- Mục lục sách để làm gì?
4. Luyện đọc lại :
- Cho HS thi đọc tiếp sức 
- Nhận xột- đỏnh giỏ 
5. Củng cố- dặn dũ:
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xột tiết học.	
- HS đọc bài và trả lời cõu hỏi.
- Cả lớp nhận xột.
- HS lắng nghe, theo dừi.
- HS đọc, chỳ ý phỏt õm đỳng: Quả cọ, cỏ nội, nụ cười.
Một. // Quang Dũng. // Mùa quả cọ. // Trang 7. //
Hai. // Phạm Đức. // Hương đồng cỏ nội. // Trang 28. //
- HS trong nhúm lần lượt đọc mỗi em một đoạn.
- Đại diện cỏc nhúm thi đọc.
- HS tìm nhanh trong mục lục sách và nêu tên các truyện.
- Trang 52.
- Nhà văn Quang Dũng.
- Giúp ta nhanh chóng tìm được những mục cần đọc.
- HS thi đua đọc tốt, tiếp sức kịp thời.
- Binh chọn bạn đọc tốt.
ÂM NHẠC
GIÁO VIấN ÂM NHẠC SOẠN- GIẢNG
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tên riêng. Câu kiểu Ai là gì?
I. MỤC TIấU:
 - Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung và tên riêng của từng sự vật và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam, bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam.
	- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?
II. ĐỒ DÙNG:
Bảng phụ chộp BT 1, 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
A. Kiểm tra: 
- Cho HS hỏi đáp về ngày, tháng, năm. 
- Nhận xét, đánh giá. 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
GV nờu mục đớch, yờu cầu của bài.
2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Cách viết các từ ở nhóm (1) và nhóm (2)khác nhau như thế nào? Vì sao?
 (1) (2)
 Sông ( sông) Cửu Long
 núi ( núi) Ba Vì
 thành phố (thành phố) Huế
 học sinh ( học sinh) Trần Phú Bình 
* Kết luận: 
Bài 2: Hãy viết:
- Tên 2 bạn trong lớp.
- Tên một dòng sông (suối, kênh, hồ, núi) ở địa phương em.
-Hướng dẫn HS chọn tên 2 bạn trong lớp, viết chính xác, đầy đủ họ và tên của 2 bạn đó.
- Y/C cả lớp làm vào vở, 2m làm vào bìa to.
- Chữa trên bảng lớp.
Bài 3: Đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là gì?
- Giới thiệu về trường em.
- Môn học mà em yêu thích.
- Giới thiệu về làng em.
3. Củng cố - Dặn dũ:
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xột tiết học.
- 2 HS lên bảng.
- Cả lớp nhận xét, bổ xung.
- HS đoc và tìm hiểu Y/C của bài.
-HS nêu ý kiến:
- Các từ ... Nhấn mạnh cách viết.
-Nhận xét tiết học- 
HS viết bảng C, Chia
HS lắng nghe.
HS quan sát, nhận xét:
- Chữ hoa D gồm 1 nét, là kết hợp của 2 nét cơ bản- Nét lượn ( dọc) hai đầu và nét cong phải nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ ở dưới chân chữ. 
- Cao 5 li.
- HS tập viết chữ D 2, 3 lượt.
- Nhân dân giàu có, đất nước hùng mạnh. 
- Chữ D, h, g cao 2,5 li.
- Những chữ cái còn lại cao 1 li.
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở tập viết. ( thi đua viết đúng, đẹp.)
chính tả ( Nghe viết)
cáI trống trường em
i. mục tiêu:
 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài Cái trống trường em.
 - làm được bài tập 2, BT 3a.
ii. đồ dùng:
 -Bảng chép nội dung BT2, BT3.
Iii. các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:
-Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- Nhận xét- Đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu.
- GV đọc bài chính tả.
- Hai khổ thơ này nói gì?
- Các chữ nào viết hoa?
- Tìm trong bài những chữ khó viết
- Y/C HS viết vào bảng con.
- Đọc cho HS viết.
- Đọc cho HS soát lỗi.	
- Chấm- chữa.
- HS viết bảngchia quà, đêm khuya, tia nắng, cây mía. 
- 2HS đọc lại.
- nói về cái trống trường lúc các bạn HS nghỉ hè.
- Chữ đầu mỗi dòng thơ
- trống, nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn
- HS luyện viết chữ khó vào bảng con.
- HS nghe, viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- Tự chữa lỗi.
3. Hướng dẫn làm bài
Bài 2: điền vào chỗ trống:
 a) l hay n?
Phần b, c làm tương tự phần a
- Chữa trên bảng lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Thi tìm nhanh 
- Những tiếng bắt đầu bằng n.
- Những tiếng bắt đầu bằng l.
- Cho HS thi tiếp sức.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
HS làm vào vở, chữa trên bảng lớp.
 - Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng.
HS làm theo hình thức tiếp sức.
- Non, nước, nấu, na, nến
- Lá, lạnh, lội, long lanh
Tự nhiên và xã hội
Cơ quan tiêu hoá
i. mục tiêu:
 - Nêu được tên, chỉ đượcvị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ.
 - Chỉ và nói được một số tuyến tiêu hoá, dịch tiêu hoá
ii. đồ dùng:
	- Tranh vẽ.
iii. các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt?
2. Bài mới: Giới thiệu
 a) Trò chơi : Chế biến thức ăn.
+ Nhập khẩu.
+ Chế biến thức ăn.
- Thức ăn sau khi vào miệng được nhai kĩ rồi đưa đi đâu?
- Khi đến ruột non thức ăn được phân tích như thế nào?
- Y/C HS lên chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá.
- GV nhận xét chốt ý đúng.
b) Các cơ quan tiêu hoá.
* Cho HS quan sát hình 2
- Quá trình tieu hoá cần những dịch gì?
- Kể tên các cơ quan tiêu hoá.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nêu kết luận:
3. Củng cố- dặn dò:
Nhấn mạnh nội dung bài.
Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét.
* HS quan sát GV làm mẫu rồi làm theo.
- Đưa tay lên miệng. 
- Tay làm động tác nhào lộn.
- HS quan sát hình 1 và trả lời:
 Thức ăn vào miệng, qua thực quản đến dạ dày, đến ruột non thức ăn phân tích thành 2 phần: Chất bổ đi nuôi cơ thể, chất bã thải ra ngoài.
* HS quan sát, trr lời.
- Nước bọt, mật, dịch tuỵ.
- HS chỉ vào sơ đồ và nêu: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hoá ( Tuyến nước bọt tiết ra nước bọt, gan tiết ra mật, tuỵ tiết ra dịch tuỵ.)
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2009
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau.
 - Rèn kĩ năng giải toán về nhiều hơn.
II. Đồ dùng:
 Thước kẻ thẳng có vạch cm.
III. các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Gọi HS chữa bài tập 3.
- Nhận xét- Đánh giá.
2. Bài mới:
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề.
Tóm tắt:
Cốc có : 6 bút chì
Hộp nhiều hơn cốc: 2 bút chì
Hộp có : ? bút chì?
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
An có : 11 bưu ảnh
Bình nhiều hơn An : 3 bưu ảnh
Bình có : ? bưu ảnh?
- Gọi HS đọc tóm tắt.
- Y/C HS đặt đề tóm theo tóm tắt rồi giải
Vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4:
- Cho HS đọc đề, phân tích đề
Tóm tắt:
Đoạn thẳng AB : 10 cm
Đoạn thẳng CD hơn AB: 2 cm
a) Đoạn thẳng CD : ? cm?
b) Vẽ đoạn thẳng CD.	
- Chấm- Chữa
4. Củng cố- Dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc và phân tích đề.
- Tự làm bài và chữa.
 Bài giải
 Số bút chì trong hộp có là:
 6 + 2 = 8 (Bút chì)
 Đáp số: 8 bút chì
- HS đặt đề toán. VD: 	
An có 11 bưu ảnh. Bình có nhiều hơn An 3 bưu ảnh. Hỏi Bình có bao nhiêu bưu ảnh?
- HS làm bài vào vở.
- Chữa trên bảng lớp.
	Bài giải
 Số bưu ảnh Bình có là:
 11 + 3 = 14 ( bưu ảnh)
 Đáp số: 14 bưu ảnh
- HS giải vào vở.
 Bài giải
 a) Đoạn thẳng CD dài là:
 10 + 2 = 12 ( cm)
 Đáp số 12 cm.
b) HS dùng thước có vạch cm để vẽ rồi ghi tên đoạn thẳng và số đo lên hình vẽ.
Tập làm văn
Trả lời câu hỏi. đặt tên cho bài.
Luyên tập về mục lục sách
I. mục tiêu:
	- Dựa vàotranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý, bước đầu biết tổ chức câu thành bài và đặt tên cho bài.
	- Biết đọc mục lục một tuần học, ghi được ten các bài tập đọc trong tuần đó.
II. Đồ dùng:
Tranh minh họa BT1.
III. các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc đoạn văn kể về nội dung tranh 1 hoặc tranh 2 BT 3.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu
Bài 1: hãy dựa vào các tranh sau trả lời các câu hỏi:
- Gho HS quan sát tranh, nói về nội dung mỗi tranh và trả lời câu hỏi.
+ Bạn trai đang vẽ ở đâu?
+ Bạn trai nói gì với bạn gái?
+ Bạn gái nhận xét như thế nào?
+ Hai bạn đang làm gì?
- Nhận xét ,đánh giá.
Bài 2: Đặt tên cho câu chuyện ở BT 1
- Gọi nhiều HS nêu ý kiến.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS đọc đoạn văn đã viết.
-Nhận xét, bổ xung.
- HS quan sát, nói nội dung mỗi tranh.
Và trả lời câu hỏi. VD:
+ Bạn trai vẽ con ngựa lên bức tường của lớp học.
+ Thấy một bạn gái đi qua, bạn trai bảo: Bạn xem mình vẽ có đẹp không?
+ Bạn gái nhận xét: Vẽ lên tường làm xấu trường lớp.
+ Hai bạn quét vôi cho sạch tường.
- HS nêu miệng. VD: 
+ Đẹp mà không đẹp.
+ Bức vẽ trên tường.
+ Không vẽ lên tường.
Bài 3: Đọc mục lục sách các bài ở tuần 6, viết tên các bài tập đọc trong tuần ấy.
- Cho HS đọc mục lục sách của tuần 6.
- Y/C HS chỉ viết tên những bài tập đọc vào vở.
- Gọi nhiều em đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc mục lục sách và làm vào vở.
- Nhiều em nêu miệng bài làm của mình.VD:
+ Mốu giấy vụn. Trang 48.
+ NgôI trường mới. Trang 50.
+ Mua kính. Trang 53.
THỂ DỤC
động tác bụng. Chuyển đội hình hàng ngang 
thành đội hình vòng tròn và ngược lại 
I. MỤC TIấU:
 - Ôn 4 động tác vươn thở tay, chân, lườn của bài thể dục phát triển chung. 
 - Biết cách thực hiện động tác bụng của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại.
II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN :
Sõn trường vệ sinh an toàn.
Cũi.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dng giờ học.
- Kiểm tra 3 ĐT đã học.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Phần cơ bản 
* Ôn 4 động tác vươn thở và tay, chân, lườn.
- GV vừa làm mẫu vừa đếm nhịp cho HS tập theo.
- Đếm nhịp cho HS tập.
- Bao quát, uốn nắn giúp HS tập đúng.
* Học động tác bụng.
- GV nêu tên động tác.
- Tập mẫu ,giải thích cách tập.
- Tập và đếm nhịp để HS tập theo.
-Đếm nhịp. Bao quát uốn nắn giúp HS tập đúng.
- Thi giữa các tổ.
- Nhận xét, đánh giá.
* Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
- GV điều khiển cho HS tập.
-Y/C sán sự điều khiển..
-Nhận xét
- Thi thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vàng tròn và ngược lại:
-GV hô khẩu lệnh cho HS chuyển đội hình.
- Khẩu lệnh: Thành vòng tròn đi thường..Bước!
 3.Phần kết thỳc:
- Hệ thống tiết học. 
- GV nhận xét tiết học
- HS chào, báo cáo.
- Giậm chân tại chỗ. Chạy nhẹ nhàng.
- Giãn cách hàng ngang.
- Tập ĐT vươn thở, tay, chân.
-HS nhìn và tập theo cô giáo.
Cả lớp tập 2 lần 8 nhịp.
-HS lắng nghe, quan sát. 
- HS tập theo cô giáo 2 lần 8 nhịp.
- HS tự tập 2 lần 8 nhịp.
- Từng tổ lên tập ( Thi đua tập đúng, đều, đẹp)
- HS tập 1 lần, mối động tác 2 x 8 nhịp.
- HS tập 2 lần 8 nhịp dưới sự điều khiển của cán sự.
- Từng tổ trình diễn.
- Nhận xét.
- Từ đội hình hàng ngang HS đI thường (Từ tổ 1) ngược chiều kim đồng hồ tạo thành vòng tròn.
- HS đi lần lượttheo chiều vòng tròn từ tổ 1 tách khỏi vòng tròn về đội hình hàng ngang.
- 
- HS làm động tác thả lỏng.
	Sinh hoạt tập thể
Kiểm điểm trong tuần
i. mục tiêu:
	- HS nắm đực những ưu, khuyết điểm trong tuần từ đó đề ra biện pháp khắc phục và phương hướng phấn đấu tốt hơn trong tuần tới..
	- Noi gương điển hình để phấn đấu tốt hơn.
- Vui văn nghệ.
II. các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Đánh giá hoạt động trong tuần:
- .Lớp trươmgr điều khiển
- Y/C các tổ báo cáo các hoạt động trong tuần.
- Lớp phó phát biểu ý kiến.
- Lớp trưởng tổng kết điểm thi đua trong tuần.
- GV nhận xét: 
+ Đa số các em thực hiện tốt nội quy, có đủ đồ dùng sách vở, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu, tích cực thi vẽ tranh về thủ đô. . VD: Khải, Trang, Chi, Sơn, Uyên, Anh.
+ Còn một số em phát âm chưa chuẩn: l/n,.
3. Đề án công tác tuần tới.
- Gọi HS nêu các việc cần làm trong tuần tới
- Phát động thi đua.
4. Văn nghệ: 
Cho HS vui văn nghệ.
5. Củng cố –Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Động viên các em cố gắng hơn trong tuần tới.
HS lắng nghe.
- Các tổ trưởng lên báo cáo.
- HS nêu ý kiến phản hồi.
- Cả lớp vỗ tay tuyên dương tổ đạt thành tích cao.
- HS lắng nghe vỗ tay tuyên dương các bạn thực hiện tốt và có nhiều thành tích.
- Tự rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Tiếp tục thực hiện tốt nội quy, tích cực sửa phát âm sai:l/n
- Các tổ thảo luận, đăng kí chỉ tiêu phấn đấu với lớp phó.
- HS thi hát truyền điện.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5(4).doc