Bài soạn Tổng hợp lớp 2 - Tuần 32

Bài soạn Tổng hợp lớp 2 - Tuần 32

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 Mở rộng vốn từ : TN về Bác Hồ

2.Tiếp tục luyện tập về cách dùng dấu chấm, dấu phẩy

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bút dạ, giấy khổ to viết nội dung bài tập 3.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1191Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Tổng hợp lớp 2 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Ngày soạn: 27/4/2008
Ngày giảng :Thứ hai ngày 28 tháng 4 năm 2008
Chào cờ
Tập trung toàn trường 
Luyện từ và câu
Từ ngữ về Bác Hồ
Dấu chấm, dấu phẩy
I. Mục đích yêu cầu:
1	Mở rộng vốn từ : TN về Bác Hồ
2.Tiếp tục luyện tập về cách dùng dấu chấm, dấu phẩy
 II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, giấy khổ to viết nội dung bài tập 3.
 III. Hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
- Tìm những từ ngữ nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi với Bác.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
2.1 Bài tập 1 
- Chọn những từ ngữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
Bài tập 2: Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ
- Hướng dẫn học sinh tìm từ
Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn sau:
Yêu quý, thương yêu, chăm lo.
 Kính yêu, kính trọng.
- Học sinh đọc yêu yêu cầu của bài
- Học sinh làm bài
- Học sinh đọc lại đoạn văn
- Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm của - Bác đạm bạc như bữa cơm của mọi người dân
- Học sinh đọc đề bài
- 1 em đọc từ mẫu
- Sáng suốt, tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, có chí lớn, giàu nghị lực, yêu nước, thương dân.
- Một hôm, Bác Hồ đén thăm một ngôi chùa. Lệ thường, ai cũng vào chùa phải bỏ dép. Nhưng vị sư cả mời Bác cứ đi cả dép vào. Bác không đồng ý.
c. Củng cố dặn dò:
 Nhận xét giờ học
 Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Giúp HS luyện kỹ năng tính cộng & trừ các số có 3 chữ số ( không nhớ )
Luyện kỹ năng tính nhẩm.
 ii./ Đồ dùng dạy học:
 Phiếu học tập gồm các sơ đồ thực hiện các dãy tính ( không nhớ ).
 Các bài tập điền số thích hợp vào ô trống như bài 3 trang 159 ( sgk ).
IIi. Hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
2 HS lên bảng
- Nhận xét chữa bài 
B. Bài mới:
a. Giớớ thiệu bài 
Bài 1: Tính
Bài 2: Tính
Bài 3: Tính nhẩm
Bài 4: Đặt tính rồi tính
C. Củng cố dặn dò:
 Nhận xét giờ học
- HS làm bài vào bảng con.
 + + + +
 63 63 83 62
 - - - -
 46 47 36 65
700 + 300 = 1000 1000 - 200 = 800
1000 - 300 =700 500 + 500 =1000
800 + 200 = 1000 1000 - 500 = 500
+ + + -
 567 569 689 645
Chính tả ( nghe, viết )
Cây và hoa bên lăng Bác
I. Mục đích yêu cầu:
Nghe - viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài cây và hoa bên lăng Bác.
Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ viết sai, N, d, gi, thanh hỏi, thanh ngã.
II. Hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn nghe, viết.
- GV đọc bài
- Nêu nội dung bài chính tả.
- Viết từ khó
2.2.GV đọc cho HS viết bài.
2.3.Chấm, chữa bài;
3. Hướng dẫn làm bài tập:
- Bài tập 2: 
- Tìm các từ bắt đầu bằng N, d, gi
4. Củng cố dặn dò:
 Nhận xét giờ học
2-3.em HS lên bảng viết 6 từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi.
2.3 HS đọc lại bài
Đoạn văn tả vẻ đẹp của những loài hoa ở khắp miền đất nước được trồng sau lăng Bác
- Lăng, khoẻ khoắn, vươn lên, ngào ngạt
HS viết bài.
HS đọc yêu cầu của bài.
- HS viết bảng con
___________________________________
 Tự nhiên xã hội
Mặt trời
I. Mục tiêu :
 Sau bài học. HS biết
Khái quát về hình dạng, đặc điểm & vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
HS có ý thức: Đi nắng luôn đội mũ nón, không nhìn trực tiếp vào mặt trời.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trong sgk trang 64, 65.
Giấy vẽ, bút mầu.
III. Hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
Khởi động:
Hoạt động 1: vẽ và giới thiệu tranh về mặt trời.
MT: Học sinh biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của mặt trời.
Cách tiến hành:
Bước 1 : làm việc cá nhân
HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
GV yêu cầu 1 số HS giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp
Tại sao em lại vẽ mặt trời như vậy?
- Theo em mặt trời có hình gì?
- Tại sao em lại dùng màu đỏ hay màu vàng để tô màu mặt trời
- Tại sao khi đi nắng các em phải đội mũ hay che ô?
- Tại sao chúng ta không nên quan sát mặt trời trực tiếp bằng mắt?
Kết luận: Mặt trời tròn giống như một " quả bóng lửa" khổng lồ, chiếu sáng & sưởi ấm trái đất. Mặt trời ở rất xa trái đất.
Hoạt động 2: Thảo luận. Tại sao chúng ta cần mặt trời?
MT: Học sinh biết 1 cách khái quát về vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.
Cách tiến hành:
Hãy nói về vai trò của mặt trời đối với mọi vật trên trái đất
Mặt trời chiếu sáng & sưởi ấm mọi vật trên trái đất.
C. Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học
HS hát hay đọc 1 đoạn thơ về mặt trời.
HS vẽ & tô mầu mặt trời.
HS giới thiệu tranh
HS nờu
HS quan sát các hình & nói về mặt trời.
Ngày soạn: 27/4/2008
Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 4 năm 2008
 Toán
Tiền Việt Nam
I. Mục tiêu:
Giúp HS nhận biết
Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng.
nhận biết một số loại giấy bạc:100đ, 200đ, 500đ, 1000đ. 
Bước đầu nắm được quan hệ trao đổi giữa giá trị mệnh giá của các loại giấy bạc đó.
biết làm phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng	
II. Đồ dùng dạy học:
 Các tờ giấy bạc: 100đ, 200đ, 1000đ.
III. Hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài.
- GV cho HS quan sát các loại giấy bạc 100đ, 200đ, 1000đ. 
2. Thực hành:
Bài 1: Hướng dẫn HS đổi
200đ đổi được mấy tờ giấy bạc 100đ?
500đ đổi được mấy tờ giấy bạc 100đ?
1000đ đổi được mấy tờ giấy bạc 100đ?
Bài 2 : Điền số 
Bài 3 : Hướng dẫn học sinh quan sát tranh
Bài 4 : Tính 
C. Củng cố dặn dò :
 - GV nhận xét giờ học 
HS quan sát cả hai mặt của tờ giấy bạc.
HS quan sát tranh vẽ trong sgk.
HS thảo luận 
đổi được 2 tờ giấy bạc 100đ vì 100đ+100đ=200đ
...đổi được 5 tờ giấy bạc 100đ
... đổi được 10 tờ giấy bạc 100đ
học sinh tự làm bài 
a, 600đ b, 700đ
c, 800đ d, 1000đ
chú lợn D
100đ +400đ = 500đ 700đ +100đ = 800đ
900đ -200đ =700đ 800đ- 300đ = 500đ
________________________________
 Tập làm văn
Đáp lời khen ngợi: Tả ngắn về Bác Hồ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi.
2.Quan sát ảnh Bác Hồ, Trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác.
3 . Viết được đoạn văn từ 3đến5 câu về ảnh Bác Hồ dựa vào những câu hỏi ở bài tập 2
II. Đồ dùng dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
A. kiểm tra bài cũ:
- Câu chuyện muốn nói lên điều gì về Bác Hồ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
2.1. Bài tập 1 ( miệng )
- GV hướng dẫn các cặp sắm vai
a. Một em nói lời người cha.
 Lời nói - đáp kèm với thái độ vui vẻ, phấn khởi
b.Một em nói lời người con.
c. Nói với bạn 
d.Một em nói lời ông cụ:
Bài tập 2: (miệng )
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi sgk
Bài 3: Viết
- Viết một đoạn văn ngắn từ 3-5 câu nói về Bác Hồ
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xột giờ học
- 2 HS kể lại chuyện qua suối TLCH
Bác rất quan tâm đến mọi người.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS đóng vai theo cặp
Con quét nhà sạch quá.
Hôm nay con giỏi quá, quét nhà sạch quá
con cảm ơn ba, có gì đâu ạ.
Hôm nay bạn mặc đẹp quá.
Thế ư, cảm ơn bạn
Cháu ngoan quá, cẩn thận quá.
- Cháu cảm ơn cụ không có gì đâu ạ.
- 1 HS đọc yêu cầu
ảnh Bác được treo trên tường
Râu tóc Bác màu trắng, vầng trán Bác cao, mắt Bác sáng.
- Em muốn hứa với Bác là em sẽ ngoan , chăm học
HS làm bài.
Trên bức tường chính giữa lớp học của lớp em treo một tấm ảnh Bác Hồ. Trong ảnh trông Bác thật đẹp. Râu ,tóc Bác bạc trắng, vầng trán cao, đôi mắt Bác hiền từ. Em muốn hứa với Bác.
__________________________
Âm nhạc
Ôn bài: Bắc kim thang
I. Mục tiêu:
Tập biểu diễn bài hát.
 Học hát lời mới.
II. Chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng
Một vài động tác phụ hoạ.
 Chép bài hát mới vào bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát. Bắc kim thang.
GVcho học sinh ôn luyện bài hát
HD học sinh biểu diễn trước lớp.
Hoạt động 2: Dạy lời nói mới theo điệu Bắc kim thang.
Lời 1: Có con chim là chim chích choè. Trưa nắng hè mà đi đến trường.ấy thế mà không chịu đội mũ. Tối đến mới về nhà nằm rên.Ôi ôi đau quá nhức cả đầu, chích choè ta cảm liền suốt ba ngày đêm
Lời 2:
Đứng bên sông kìa trông chú cò.
Chân bước dò cò ta đi mò, vớ cái gì ăn liền vội vã. Uống nước lã rồi lại quả xanh
IV. Củng cố dặn dò:
 - Về nhà tập lại lời1, lời 2.
HS ôn bài hát
HS hát kết hợp vận động phụ hoạ
HS đọc đồng thanh.
HS đọc theo tổ.
Đọc cá nhân
____________________________________
Hoạt động ngoài giờ lờn lớp 
MÚA HÁT TẬP THỂ 
Ngày soạn: 28/4/2008
Ngày giảng Thứ tư ngày 30 thỏng 4 năm 2008
Đạo đức
Phòng chống dịch cúm gia cầm 
I. Mục tiêu:
	- HS hiểu thế nào dịch cúm AH5N1, tác hại của dịch cúm gia cầm 
	- Biết cách phòng bệnh và vận động mọi người cùng phòng chống bệnh A/H5N1
	- Biết vệ sinh nơi ở chuồng trại (nền gia đình chăn nuôi)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bệnh cúm gia cầm
 Nâng cao nhận thức của học sinh về các biện pháp phòng chống dịch cúm A/H5N1=> Các em có ý thức thực hiện vệ sinh môi trường, vệ sinh chuồng trại, phòng chống dịch cúm H5N1 thấy được sự nguy hại của nó trực tiếp đến sức khoẻ của con người.
- Học sinh nghe
2. Những hiểu biết về dịch cúm A/H5N1.
- Thế nào là bệnh cúm A/H5N1? 
Là loại bệnh dịch của các loại gia cầm do 1 loài vi rút lây truyền qua đường hô hấp có thể gây dịch bệnh cho hàng loạt các loài gia cầm... gà, vịt, ngan, ngỗng... 
- Dịch cúm A/H5N1 có lây truyền hay không ?
- Hiện nay có nguy cơ lây sang người 
- Cần phải làm gì để phòng chống có hiệu quả ?
- Cần phải thường xuyên tổ chức tổng vệ sinh, trường lớp, khu ở, làm sạch môi trường.
- Vận động gia đình mọi không nên vận chuyển các loại gia cầm từ nơi này đến nơi khác.
- Yêu cầu HS vận dụng liên hệ thực tế tại địa phương
- HS thực hiện
c. Củng cố – dặn dò:
- NHận xét giờ học	
___________________________________________
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết về cách sử dụng 1số loại giấy bạc 100đồng , 200đồng, 500 đồng và 1000 đồng 
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các tia số với đơn vị là đồng và kĩ năng giải toán có liên quan đến tiền
- Thực hành trả tiền và nhận lại tiền thừa trong mua bán
II.đồ dùng dạy học 
- Một số tờ giấy bạc các loại 100đồng , 200đồng, 500đồng và 1000đồ ... ò chơi : ném bóng trúng đích 
c. Phần kết thúc:
5’
- Đi theo 2- 4 hàng dọc đi đều và hát
 0 0 0 0
 D
0 0 0 0
- Một số động tác thả lỏng 
- GV cùng HS cùng hệ thống toàn bài
- Chuẩn bi bài sau
- Nhận xét và giao bài về nhà : Tập bài thể dục phát triển chung
Tập đọc
Tiếng chổi tre 
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng, mỗi ý của bài thơ viết theo thể tự do.Biết đọc bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết đọc vắt dòng để phân biệt ý thơ và dòng thơ
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ: lao công, xao xác.
- Hiểu điều nhà thơ muốn nói với các em. Chị lao công rất vất vả để giữ sạch đẹp đường phố. Biết ơn chị lao công, quý trọng lao động của chị, em phải có ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
3. Thuộc lòng bài thơ 
II. đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc
iII. các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
2 HS đọc bài và TLCH nội dung bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu và HD cách đọc
a. Đọc từng ý bài thơ 
- HS tiếp nối nhau đọc 
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- HS nối tiếp nhau đọc 
c. Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 3
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu 1:Nhà thơ nghe tiếng chổi tre vào những lúc nào?
- ?
-Nhà thơ nghe thấy tiếng chổi tre vào những đêm hè rất muộn, ve cũng đã mệt, không kêu nữa và vào những đêm đông lạnh giá khi cơn giông vừa tắt.
Câu 2: Tìm những câu thơ ca ngợi chị lao công ?
- Chị lao công/ như sắt, như đồng tả vẻ đẹp khoẻ khoắn mạnh mẽ của chị lao công.
Câu 3: Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ ? 
- Chị lao công làm việc làm rất vất vả cả những đêm hè oi bức, những đêm đông giá rét. Nhớ ơn chị lao công, em hãy giữ cho đường phố sạch sẽ.
Câu : 4 : Học thuộc lòng bài thơ
- HS học thuộc lòng.
- HS khi đọc thuộc lòng, cả bài thơ. 
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- HTL bài thơ
__________________________________________________
Thủ công
làm con bướm (T2)
I. Mục tiêu:
- HS nhớ lại các bước làm con bướm bằng giấy
- HS làm được con bướm 
- Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho HS
II. chuẩn bị:
- Quy trình làm con bướm
- Giấy thủ công, giấy mầu, kéo, hồ dán 
II. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
B. Bài mới:
1. HS nhắc lại quy trình làm con bướm bằng giấy
Bước 1: Cắt giấy
 Bước 2: Gấp cánh bướm
 Bước 3: Buộc thân bướm
 Bước 4: Làm râu bướm
2. Thực hành.
- GV tổ chức cho HS thực hành
- HS thực hành làm con bướm
- GV quan sát hướng dẫn HS
- HS chú ý các nếp gấp phải phẳng, cách đều, miết kĩ 
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- HS trưng bày sản phẩm theo tổ 
- Nhận xét sản phẩm của HS
C. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần HT của học sinh 
__________________________________
Tập viết
Chữ hoa : Q (kiểu 2)
I. Mục đích , yêu cầu:
 Rèn kỹ năng viết chữ 
1.Biết viết ứng dụng cụm từ ứng dụng,chữ hoa Q(kiểu 2) theo cỡ vừa và nhỏ.
2. Biết viết câu ứng dụng: Quân dân một lòng theo cỡ nhỏ , chữ viết đẹp, đúng nét, nối chữ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ hoa : Q (kiểu 2)
- Bảng phụ viết câu ứng dụng : Quân dân một lòng
III. các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS viết bảng, lớp bảng con N (kiểu 2)
- Nhận xét chữa bài
- Cả lớp viết bảng con chữ N kiểu 2
 - Cả lớp viết chữ người 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa 
 Nêu cấu tạo chữ Q cỡ vừa ?
Cao 5 li, gồm 1 nét viết liền và kết hợp của 2 nét cơ bản, nét cong trên, cong phải và lượn ngang.
 Nêu cách viết ?
+ N1: ĐB giữa ĐK4 với ĐK5 với nét cong trên dừng bút ở đường kẻ 6
+ N2: Từ điểm DB của nét 1, viết tiếp nét cong phải 
 + N3: Đổi chiều bút viết nét lượn ngang từ trái sang phải tạo thành 1 vòng xoắn ở chân chữ.
3. Viết câu ứng dụng:
- 1 HS đọc 
 Hiểu câu ứng dụng ?
Quân dân đoàn kết, gắn bó với nhau
 Nêu độ cao các chữ cái?
 Các chữ cao 2,5 li ?
- Q, l, g
 Các chữ cao 2 li ?
- d
 Các chữ cao 1,5 li ?
- t
 Các chữ cao 1li ?
- các chữ còn lại 
 đánh dấu thanh
- Dấu nặng đặt dưới chữ ô dấu huyền đặt trên chữ o
 Khoảng cách giữa các chữ 
- Khoảng cách viết 1 chữ o
 Cách nối nét
- GV HD HS viết chữ Quân 
- HS viết chữ Quân vào bảng con 
- Cả lớp tập viết bảng con 
4. Viết vở tập viết 
- HS viết vở tập viết 
- HD HS viết: 1 dòng chữ Q hoa cỡ vừa,2 dòng chữ hoa cỡ nhỏ.
5. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
- Hoàn thành phần luyện viết 
- Nhận xét chung tiết học.
Ngày soạn: 02/5/2008
Ngày giảng: Thứ bảy ngày 3 tháng 5 năm 2008
Luyện từ và câu
Từ trái nghĩa: Dâu chấm, dấu phẩy
I. mục tiêu:
1. Bước đầu làm quen với khái niệm từ trái nghĩa 
2. Củng cố cách sử dụng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ bài tập 2
III. các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS miệng
- 1 em làm bài tập 1( T 31 )
B. Bài mới: 
1 em làm bài tập 3 (T31)
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- HS đọc yêu cầu 
- HS suy nghĩ làm bài tập vào vở 
- GVhướng dẫn HS
- 3 HS lên bảng 
Lời giải 
a. đẹp-sấu, ngắn-dài, nóng-lạnh, thấp - cao.
b. lên-xuống, yêu-ghét, chê - khen.
c. Trời - đất, trên-dưới, ngày-đêm
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu 
-HDHS làm
- HS làm vở 
* Nhớ viết hoa lại những chữ cái đứng liền sau dấu chấm
- Gọi HS lên chữa, nhận xét 
Lời giải 
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: 
- Nhận xét chữa bài
" Đồng bào Kinh hay Tày, Nùng hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba Na và các dân tộc đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau "
c. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà đặt câu với 1,2 cặp từ trái nghĩa ở bài 1
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
+ Kỹ năng cộng trừ các số có ba chữ số, không nhớ	
+ Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ
+ Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng
+ Giải bài toán liên quan đến nhiều hơn hoặc ít hơn về một số đơn vị
+ Vẽ hình
II. đồ dùng dạy học:
- Thước đo độ dài
III. Các hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1.KTBC
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu HS làm bảng con
 Học sinh bảng con
+
 779
-
644
+
 978
- Nhận xột chữa bài
-
 101
+
 796
-
 020
Bài 2 : Tìm x
- HS làm vở
a. 300 + x = 800
 x = 800 - 300
 x = 500
- Gọi 2 HS lên bảng làm
 x + 700 = 1000
 x = 1000 – 700 
 x = 300 
b. x - 600 = 100
 x = 100 + 600 
 x = 700
700 – x = 400
 x = 700 - 400
 x = 300
Bài 3: 
- Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Điền dấu = , > , < vào chỗ chấm
 - Cả lớp làm vào SGK
60cm + 40cm = 1m
300cm + 53cm < 300cm + 57cm
- GV nhận xét chữa bài
1km > 800m
C. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
______________________________________________
Chính tả: (Nghe – viết)
Tiếng chổi tre
I. Mục đích yêu cầu:
1. Nghe, viết đúng 2 khổ thơ của bài thơ : Tiếng chổi tre. Qua bài chính tả, hiểu cách trình bày một bài thơ tự do, chữ đầu các dòng thơ viết hoa,bắt đầu viết từ ô thứ 3(tính lề vở) cho đẹp.
2. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn ảnh hưởng của cách phát âm địa phương l/n, it/ich
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ2a
III. các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 3 HS viết bảng lớp viết bảng con 
- nấu cơm, lội nước, nuôi nấng, lo lắng, lầm lỗi 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe – viết:
- GV đọc mẫu 
- 2 HS đọc lại 
 Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa ?
- Những chữ đầu các dòng thơ 
 Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở ?
- Nêu bắt đầu từ ô thứ 3.
- HS viết bảng con
Chổi tre, sạch lề, gió rét, lặng ngắt , quét rác.
- GV đọc HS viết
- HS viết bài vào vở 
- Chấm, chữa bài (5 – 7 bài)
3. Làm bài tập.
Bài tập 2a (lựa chọn)
- HS đọc yêu cầu
- HD học sinh làm
- HS làm nháp
Lời giải: 
 Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chùm lại nên hòn núi cao
- Nhận xét chữa bài
 Nhiễu điều phủ lấy giá gương
 Người trong một nước phải thường nhau cùng
Bài 3a.
- 1HS đọc yêu cầu
HDHS (thi tiếp sức)
- Thi theo nhóm (3 người )
VD: Lo lắp, ăn no 
Lên đường, thợ nề
Lòng tốt, nòng súng
Cái nóng, con khủng long
- Nhận xét chữa bài
Xe lăn, ăn năn
Lỗi lầm, nỗi buồn
4. Củng cố – dặn dò:
 - Nhận xét
Tự nhiên xã hội
Mặt trời và phương hướng 
I. Mục tiêu:
- Kể tên 4 phương chính và quy ước phương mặt trời mọc là phương đông 
II. Đồ dùng – dạy học:
- Mỗi nhóm vẽ hình mặt trời, 4 tấm bìa 4 phương 
III. các Hoạt động dạy học:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới 
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
- Mở sgk
 Hàng ngày, mặt trời mọc vào lúc nào, lặn vào lúc nào? 
 Trong không gian có mấy phương chính là phương nào?
- HS trả lời : Có 4 phương chính, Đông, Tây, Nam, Bắc.
- Mọc phương Đông lặn phương Tây.
*Hoạt động 2: Trò chơi tìm phương hướng và mặt trời
Bước 1: HĐ nhóm 
- HS quan sát 3 hình sgk
Bước 2: HĐ cả lớp 
- Các nhóm trình bày kết quả
+ Ta sẽ đứng thẳng, tay phải hướng về mặt trời mọc (phương Đông)
+ Tay trái của ta chỉ phương Tây trước mặt là phương Bắc sau lưng là phương Nam.
Bước 3: Trò chơi tìm phương hướng bằng mặt trời 
- HĐ nhóm 7 HS (sử dụng 5 tấm bìa)
+ 1 người đứng làm trục, 1 bạn đóng vai mặt trời, 4 bạn còn lại đóng 4 phương (mỗi bạn 1 phương, người còn lại làm quản trò)
- GV phổ biến cách chơi 
* Cuối cùng bạn nào đóng sai vị trí là thua, sẽ phải ra ngoài để bạn khác vào chơi 
c. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhận xét từng nhóm thực hiện cách tìm phương hướng bằng mặt trời
_________________________________
Sinh hoạt lớp
Nhận xét chung tuần 30
Tỉ lệ chuyờn cần đảm bảo.
Vệ sinh cỏ nhõn và vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
Nhiệt tỡnh tham gia cỏc họat động ngoài giờ.
- HS cú ‏‎ thức học và làm bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32.doc