Giáo án các môn học khối 2 năm 2007 - 2008 - Tuần 13

Giáo án các môn học khối 2 năm 2007 - 2008 - Tuần 13

TẬP ĐỌC : BÔNG HOA NIỀM VUI.

A/ MỤC TIÊU :

I/ Đọc :

- Đọc trơn được cả bài.

- Đọc đúng các từ ngữ: Bệnh viện, dịu cơn đau, ngắm cảnh đẹp, cánh cửa kẹt mở, hăng hái, hiếu thảo, khỏi bệnh, đẹp mê hồn.

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc đúng giọng của các nhân vật.

+ Người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi.

+ Giọng Chi : cầu khẩn.

+ Lời cô giáo : dịu dàng, trìu mến.

II/ Hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ : lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, dịu cơn đau, trái tim nhân hậu.

- Hiểu nội dung của bài : Tấm lòng hiều thảo của Chi đối với cha mẹ.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :

- Tranh minh hoạ.

- Tranh ( ảnh) hoa cúc đại đóa hoặc hoa thật.

- Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.

 

doc 28 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 953Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 năm 2007 - 2008 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 :
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2007
TẬP ĐỌC : BÔNG HOA NIỀM VUI.
A/ MỤC TIÊU :
I/ Đọc :
Đọc trơn được cả bài.
Đọc đúng các từ ngữ: Bệnh viện, dịu cơn đau, ngắm cảnh đẹp, cánh cửa kẹt mở, hăng hái, hiếu thảo, khỏi bệnh, đẹp mê hồn.
Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc đúng giọng của các nhân vật.
+ Người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi.
+ Giọng Chi : cầu khẩn.
+ Lời cô giáo : dịu dàng, trìu mến.
II/ Hiểu :
Hiểu nghĩa các từ : lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, dịu cơn đau, trái tim nhân hậu.
Hiểu nội dung của bài : Tấm lòng hiều thảo của Chi đối với cha mẹ.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Tranh minh hoạ.
Tranh ( ảnh) hoa cúc đại đóa hoặc hoa thật.
Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
TIẾT 1 :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ : Mẹ và trả lời các câu hỏi.
+ Nhận xét ghi điểm từng HS.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Luyện đọc đoạn 1 và 2 :
a/ Đọc mẫu
+ GV đọc mẫu đoạn 1 và 2.
b/ Luyện phát âm
+ Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm trên bảng phụ.
c/ Hướng dẫn ngắt giọng
+ Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt các câu khó, câu dài
d/ Đọc theo đoạn
+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp
+ Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm
e/ Thi đọc giữa các nhóm
+ Tổ chức thi đọc cá nhân, đọc đồng thanh
g/ Đọc đồng thanh
 3/ Tìm hiểu đoạn 1 và 2:
+ Đoạn 1 và 2 kể về ai ?
+ Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì?
+ Chi tìm bông hoa Niềm Vui để làm gì ?
+ Vì sao bông hoa màu xanh lại được gọi là bông hoa Niềm Vui ?
+ Bạn Chi đáng khen ở chỗ nào ?
+ Bông hoa Niềm Vui đẹp như thế nào ?
+ Vì sao Chi lại chần chừ khi ngắt hoa?
+ 3 HS đọc bài và trả lời lần lượt:
- Hình ảnh nào cho biết mẹ vất vả vì con ?
- Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào ?
- Trong bài, em thích nhất câu thơ nào? Vì sao?
Nhắc lại tựa bài
+ 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo.
+ Đọc các từ trên bảng phụ như phần mục tiêu
+ Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
 Em muốn . . .tặng bố/ một . . niềm vui/ để bố dịu cơn đau.//
 Những . . .màu xanh/lộng lẫy . . .buổi sáng
+ Nối tiếp nhau đọc đoạn
+ Từng HS được đọc trong nhóm
+ Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét
Cả lớp đọc đồng thanh.
+ Bạn Chi.
+ Tìm bông hoa cúc màu xanh, được cả lớp gọi là bông hoa Niềm Vui.
+ Chi muốn hái bông hoa Niềm Vui tặng bố để làm dịu cơn đau của bố.
+ Màu xanh là màu của hi vọng vào những điều tốt lành.
+ Bạn rất thương bố và mong bố mau khỏe mạnh. Biết bảo vệ của công.
+ Rất lộng lẫy.
+ Vì nhà trường có nội qui không ai được ngắt hoa trong vườn trường.
* GV chuyển ý để vào tiết 2.
TIẾT 2 :
 4/ Luyện đọc đoạn 3 và 4:
+ Tiến hành như các bước luyện đọc ở tiết 1
+ Gọi HS đọc phần chú giải.
+ GV giải thích một số từ ngữ.
 5/ Tìm hiểu đoạn 3 và 4 :
+ Khi nhìn thấy cô giáo Chi đã nói gì ?
+ Khi biết lí do Chi rất cần bông hoa cô giáo làm gì ?
+ Thái độ của cô giáo ra sao ?
+ Bố của Chi đã làm gì khi khỏi bệnh ?
+ Theo em, bạn Chi có những đức tính nào đáng quý ?
 6/ Thi đọc theo vai
+ Gọi 3 HS đọc theo vai. Chú ý đọc theo đúng yêu cầu.
+ Đọc các từ ngữ còn lại thuộc đoạn 3 ; 4.
+ Luyện đọc các câu :
 Em hãy . . bông nữa/Chi ạ!//Một . .em/vì trái tim nhân hậu của em.//Một . . mẹ/vì . .cô bé hiếu thảo.//
+ Xin cô cho em . . bố em đang ốm nặng.
+ Ôm Cho vào lòng và nói: Em . . hiếu thảo.
+ Trìu mến, cảm động.
+ Đến trường cảm ơn cô giáo và tặng nhà trường khóm hoa cúc màu tím.
+ Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà.
+ Đóng vai: Người dẫn chuyện, cô giáo và Chi
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Gọi 2 HS đọc đoạn tự thích và nêu vì sao thích ?
Qua bài, em học được những đức tính tốt nào?
Dặn về luyện đọc và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
TOÁN : 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ 14 – 8.
A/ MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14 – 8.
Tự lập và học thuộc bảng công thức 14 trừ đi một số.
Aùp dụng phép trừ có nhớ dạng 14 – 8 để giải các bài toán có liên quan.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Que tính.
Bảng phụ chép sẵn một số bài tập.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi 2 HS đọc lại bảng trừ 13 trừ đi 1 số , tính
+ 2 HS lên bảng đặt tính và thực hiện
+ Cả lớp thực hiện ghi kết quả ở bảng con 
+ Nhận xét ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn :
Bước 1 : Nêu vấn đề
+ Nêu bài toán: Có 14 que tính ( cầm que tính) bớt đi 8 que tính. Hỏi còn ? que tính
+ Yêu cầu nhắc lại bài toán
+ Để biết còn lại bao nhiêu que tính cần làm gì
+ Viết lên bảng : 14 – 8
Bước 2 : Tìm kết quả
+ Hướng dẫn cách bớt: GV dùng que tính và hướng dẫn từng thao tác.
+ Yêu cầu HS thao tác và nêu cách bớt, sau đó nêu kết quảkết quả
Bước 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính
+ Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình
+ Yêu cầu nhiều HS nhắc lại cách trừ
63 – 15 ; 33 -25
13 – 7 ; 13 – 5 ; 13 – 9
Nhắc lại tựa bài.
+ Nghe đề toán
+ Nhắc lại đề.
+ Thực hiện phép trừ 14 – 8.
+ Theo dõi GV thao tác.
+ Thực hành các thao tác trên bảng cài và nêu kết quả. 14 – 8 = 6
 14 * Viết 14 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột
- 8 với 4, viết dấu trừ và kẻ vạch ngang.
 6 * Trừ từ phải sang trái, 4 không trừ được 8
 lấy 14 trừ 8 bằng 6 viết 6 nhớ 1. 1 trừ 1
 3/ Bảng công thức : 14 trừ đi một số :
+ Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả trong phần bài học và viết lên bảng các công thức 14 trừ đi một số.
+ Yêu cầu HS thông báo kết quả, GV ghi bảng
+ Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng cộng, sau đó xóa dần cho HS học thuộc
+ Thao tác trên que tính, tìm và ghi kết quả vào bảng con.
+ Nối tiếp nhau ( theo bàn) thông báo kết quả.
+ Học thuộc bảng công thức
 4/ Luyện tập – thực hành :
Bài 1 :
+ Yêu cầu HS tự nhẩm và nêu ngay kết quả các phép tính phần a theo hình thức thi đua.
+ Yêu cầu nhận xét vế kết quả.
+ Khi biết 5 + 9 = 14 có cần tính 9 + 5 không?
+ Khi đã biết 9 + 5 = 14 có thể ghi ngay 14 – 9 và 14 – 5 không ? Vì sao ?
+ Yêu cầu HS tự làm tiếp tục phần b.
+ Yêu cầu so sánh 4+2 và 6, 14 – 4 – 2 và14-6
Bài 2 :
+ Yêu cầu HS nêu đề bài. Tự làm bài sau đó nêu lại cách thực hiện tính 14 – 9 ; 14 – 8
Bài 3 :
+ Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Muốn tính hiệu ta làm như thế nào ?
+ Yêu cầu Làm bài vào vở. Gọi 3 HS lên bảng
+ Yêu cầu nêu cách đặt tính và thực hiện tính 3 phép tính trên.
+ Nhận xét ghi điểm.
Bài 4 :
+ Yêu cầu đọc đề bài.
+ Bán đi nghĩa là thế nào ?
+ Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở
+ Thu vở chấm và nhận xét
+ Các nhóm thảo luận nhanh và cử đại diện báo cáo nhanh kết quả.
+ Nhận xét các nhóm báo cáo.
+ Không, vì đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
+ Có thể ghi ngay vì : 14 – 5 = 9 và 14 – 9 = 5. Vì 5 và 9 là các số hạng trong p cộng 9 + 5 = 14 Khi lấy tổng trừ đi số hạng này ta được số hạng kia.
+ Làm bài và báo cáo kết quả
+ Ta có 4 + 2 = 6 ; Có cùng kết quả là 8.
+ Làm bài và trả lời câu hỏi
+ Đọc đề bài.
+ Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
 14 14 12
 - 5 - 7 - 9
 9 7 3
+ Trả lời.
+ Đọc đề bài.
+ Bán đi nghĩa là bớt đi.
+ Cả lớp làm vào vở. 1 HS giải ở bảng lớp
Bài giải :
Số quạt điện cửa hàng đó còn lại là :
14 – 6 = 8 ( quạt điện )
Đáp số : 8 quạt điện
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Nêu lại bảng công thức 14 trừ đi một số.
Dặn HS về học thuộc bảng công thức và chuẩn bị bài sau.
GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
ĐẠO ĐỨC : QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN BÈ ( T2).
A/ MỤC TIÊU:
HS biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè là luôn vui vẽ, thân ái với các bạn , sẵn sàng giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.
Sự cần thiết của việc quan tâm giúp đỡ bạn.
Quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
HS có thái độ : Yêu mến, quan tâm, giúp đỡ bạn bè xung quanh.
Đồng tình với những biểu hiện quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Vở BTĐĐ.
Chuẩn bị một mẫu chuyện về quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
+ Nhận xét đánh giá.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn tìm hiểu:
Hoạt động 1: Đoán xem sự gì xảy ra?
+ GV treo tranh cảnh trong giờ kiểm tra toán bạn Hà không làm được bài được, đang đề nghị với bạn Nam xin chép bài.
+ Yêu cầu thảo luận theo các câu hỏi:
- Em có ý kiến gì về việc làm của bạn Nam?
- Nếu là Nam, em cần làm gì để giúp bạn?
3 HS lần lượt trả lời các câu
+ Như thế nào là quan tâm giúp đỡ bạn?
+ Khi quan tâm, giúp đỡ cần có thái độ ra sao?
+ Hãy nêu ví dụ về quan tâm giúp đỡ bạn?
Nhắc lại tựa bài
+ Quan sát tranh và nêu nội dung tranh vẽ.
+ Thảo luận theo nhóm(4 nhóm, 2 nhóm 1 câu)
- Đại diện nhóm 1 báo cáo, nhóm 2 nhận xét
- Đại diện nhóm 3 báo cáo, nhóm 4 nhận xét
Kết luận : Quan tâm, giúp đỡ bạn phải  ... ng tăng.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
Nêu cách phân biệt iê/yê/ya.
Dặn về nhà viết lại các lỗi sai và chuẩn bị tiết sau.
GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
Thứ sáu, ngày 03 tháng 12 năm 2004.
TOÁN :15 ,16 ,17 ,18 , TRỪ ĐI MỘT SỐ 
A/ MỤC TIÊU :
 Giúp HS củng cố về :
Biết cách thực hiện các phép trừ có nhớ dạng : 15, 16 ,17 ,18 trừ đi một số .
Lập và học thuộc lòng các bảng công thức : 15, 16 ,17 ,18 trừ đi một số .
Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
 Que tính
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC : 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu
+ HS 1 đặt tính rồi tính: 84 – 47 ; 60 – 12.
+ HS2: Giải bài 4
+ GV nhận xét cho điểm .
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng
 2/ 15 trừ đi một số
* Bước 1: 15 - 6 .
+ Có 15 que tính ,bớt đi 6 que tính . Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?( GV vừa thao tác que tính .Yêu cầu HS cũng thực hiện )
+ Muốn biết còn lại ? que tính taphảilàmgì?
+ Khi HS nêu GV ghi bảng :15 – 6 = 9
*Bước 2 :
+ Nêu: tương tự như trên, 15 que tính bớt 7 que tính bằng mấy que tính? 
+ Yêu cầu HS đọc phép tính tương ứng, GV viết lên bảng: 15 – 7 = 8
+ Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của các phép trừ: 15 – 8 ; 15 – 9 
 + Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng trừ: 15 trừ đi một số .
 3/ 16 trừ đi một số:
+ Có 16 que tính ,bớt đi 9 que tính . Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?.
+ Hỏi: 16 bớt 9 còn mấy ?
+ Vậy 16 trừ 9 bằng mấy ?
+ GV viết bảng: 16 – 9 = 7
+ Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của các phép trừ: 16 – 8 ; 16 – 7
+ Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng trừ: 16 trừ đi một số.
 4/ 17 ; 18 trừ đi một số:
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm kết quả của các phép tính: 17 – 8; 17 – 9; 18 – 9 
+ Gọi 1 HS lên bảng điền kết quả các phép tính trên bảng và công thức.
+ Yêu cầu cả lớp nhận xét sau đó đọc lại bảng các công thức 15;16;17;18 trừ đi một số.
 3/ Luyện tập – Thực hành
Bài 1: 
+ Yêu cầu HS nhớ lại bảng trừ và ghi ngay kết quả vào vở
+ Yêu cầu HS báo cáo kết quả.
+ Hỏi thêm: Có bạn HS nói khi biết 15 – 8 = 7, muốm tính 15 – 9 ta chỉ cần lấy 7 – 1 và ghi ngay kết quả là 6. Theo em, bạn đó nói đúng hay sai?
+ Yêu cầu HS tập giải thích với các trường hợp khác. 
+ 2 HS lên thực hiện theo yêu cầu . 
+ Lên bảng thực hiện.
+ Cả lớp đặt tính và tính 30 – 6. 
HS nhắc lại tựa bài
+ HS lắng nghe và thao tác que tính theo .
+ Ta thực hiện phép trừ 15 – 6. 
+ HS thực hiện 15 – 6 = 9 . HS khác nhận xét .
+ Thao tác trên que tính và trả lời: 15 que tính bớt 7 que tính còn lại 8 que tính .
+ 15 trừ 7 bằng 8.
15 – 8 = 7
15 – 9 = 6
+ Đọc đồng thanh bảng trừ .
+ Thao tác trên que tính và trả lời: còn lại 7 que tính .
+ 16 bớt 9 còn 7.
+ 16 trừ 9 bằng 7.
+ Trả lời: 16 – 8 = 8
16 – 7 = 9
+ Đọc bài
+ Thảo luận theo cặp và sử dụng que tính để tìm kết quả.
+ Điền số để có:
17 – 8 = 9
17 – 9 = 8
18 – 9 = 9
+ Đọc bài và ghi nhớ . 
+ Ghi kết quả các phép tính .
+ Nối tiếp nhau báo cáo kết quả của từng phép tính. Mỗi HS chỉ đọc kết quả của 1 phép tính .
+ Cho nhiều HS trả lời: Bạn đó nói đúng vì: 8 + 1 = 9 nên 15 – 9 chính là 15 – 8 – 1hay 7 – 1 ( 7 là kết quả từng bước của 15 – 8) .
+ Một số HS giải thích theo yêu cầu của GV.
Trò chơi: Nhanh mắt – khéo tay.
Nội dung: Bài tập 2
Cách chơi: 
Thi giữa các tổ. Chọn 4 thư ký(mỗi tổ cử 1 bạn). Khi GV hô lệnh bắt đầu, tất cả HS trong lớp cùng thực hiện nối phép tính với kết quả đúng. Bạn nào nối xong thì giơ tay. Các thư ký ghi số bạn giơ tay của các tổ. Sau 5 phút có nhiều bạn xong và đúng là tổ chiến thắng.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: 
Các em vừa học toán bài gì ?
Yêu cầu HS đọc lại bảng công thức 15 ; 16 ; 17 ; 18 trừ đi một số .
GV nhận xét tiết học , tuyên dương .
Dặn về nhà học thuộc bảng công thức 15 ; 16 ; 17 ; 18 trừ đi một số và làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau .
;;;¥;;;
TẬP LÀM VĂN : KỂ VỀ GIA ĐÌNH
A/ MỤC TIÊU :
Biết cách giới thiệu về gia đình.
Nghe và nhận xét được câu nói của bạn về nội dung và cách diễn đạt.
Viết được những điều vừa nói thành một đoạn kể về gia đình có logic và rõ ý.
Viết các câu theo đúng ngữ pháp.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
Tranh về cảnh gia đình có bố, mẹ và hai con.
Bảng phụ chép sẵn gợi ý ở bài tập 1.
Phiếu bài tập cho HS.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :
+ Gọi 4 HS lên bảng 
+ Nhận xét ghi điểm.
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI :
 1/ G thiệu: 
+ Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? Trong bức tranh có những ai?
+ Đây là bức tranh về gia đình bạn Minh, bây gi7ò qua bài tập làm văn hôm nay các em sẽ hiểu rõ hơn về gia đình của các bạn trong lớp.
 2/ Hướng dẫn làm bài:
Bài 1 :
+ Treo bảng phụ..
+ Nhắc HS kể về gia đình theo gợi ý chứ không phải trả lời từng câu hỏi. Nói rõ nghề nghiệp của bố, mẹ, anh chị học lớp mấy, trường nào. Em làm gì để thể hiện tình cảm đối với những người thân trong gia đình.
+ Chia lớp thành các nhóm nhỏ.
+ Gọi HS nói về gia đình mình trước lớp. Nhận xét chỉnh sửa cho từng em.
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Phát phiếu học tập cho HS..
+ Gọi 3 đến 5 HS đọc bài làm. Chú ý chỉnh sửa cho HS.
+ HS thành 2 cặp theo yêu cầu nói các nội dung về gọi điện.
+ Cả lớp nghe và nhận xét
+ Vẽ cảnh trong gia đình bạn Minh. Trong tranh có bố, mẹ và em gái của Minh.
+ 3 HS đọc yêu cầu.
+ Lắng nghe và ghi nhớ.
+ HS tập nói trong nhóm trong 5 phút và chỉnh sửa cho nhau.
+ Cho HS thực hành tập nói trước lớp.
+ Nhận xét bổ sung.
+ Dựa vào những điều đã nói ở bài tập 1, hãy viết một đoạn văn ngắn(3 đến 5 câu) kể về gia đình em.
+ Nhận phiếu và làm bài. 3 đến 5 HS đọc bài.
III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Nhắc HS về nhà viết tiếp bài tập 2..
Dặn HS chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
;;;¥;;;
THỦ CÔNG : GẤP, CẮT DÁN HÌNH TRÒN ( T2)
A/ MỤC TIÊU 
HS biết gấp ,cắt ,dán hình tròn tương đối đúng, thành thạo.
HS có hứng thú với giờ học thủ công .
B/ Đ Ồ DÙNG DẠY –HỌC 
GV :Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông .
Bảng vẽ qui trình gấp ,cắt ,dán hình tròn theo các bước .
Giấy thủ công ,hồ kéo , bút chì , thước kẻ .
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I/ KTBC :Tên bài học trước .
+ Gọi HS nêu các bước của quy trình gấp, gồm những bước nào?
+ GV nhận xét đánh giá .
II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI:
 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng.
 2/ Hướng dẫn thực hành:
+ GV chia theo từng nhóm bàn để HS thực hành, trình bày sản phẩm theo những ý thích.
+ Nhắc lại cách gấp giấy , cách gấp giấy và bước làm dấu.
+ Nhắc lại các bước thực hiện
+ HS lên bảng nêu
Nhắc lại tựa bài
+ Thảo luận về cách chọn để trình bày sản phẩm.
+ Nhắc lại cách gấp.
+ Nhắc lại các bước thực hiện 
 3/ Thực hành:
Cho HS thực hành gấp, cắt dán hình tròn tùy theo sở thích, GS gợi ý một số hình ảnh có dạng hình tròn.
Cho HS quan sát các mẫu để HS chọn lựa khi trang trí: Chẳng hạn : bông hoa hoặc chùm 
 bong bóng bay . . .
 GV thu sản phẩm nhận xét đánh giá
III/ NHẬN XÉT – DẶN DÒ:
Nhận xét về tinh thần học tập của HS. Nhận xét chung tiết học.
Dặn HS về nhà tập luyện thêm và chuẩn bị để học tiết sau.
;;;¥;;;
Sinh Hoảt Sao:
Mủc tiãu:
Sinh hoảt ngoaìi tråìi.
Ca mụa hạt táûp thãø.
Cạc troì chåi.
Dỉåïi chè âảo anh chë täøng phủ trạch.
;;;¥;;;
Chiãưu:
Tiãúng Viãût: tiãút 1,2
Thỉûc haình goüi âiãûn thoải
Mủc tiãu:
Giụp H biãút goüi âiãûn thoải, nọi chuyãûn âiãûn thoải.
Laìm cho H nọi mäüt cạch tỉû nhiãn 
Gáy hỉïng thụ, säi näøi trong giåì hoüc. 
Lãn låïp:
* Hoảt âäüng 1:
H laìm viãûc theo càûp 
2 H âiãûn thoải våïi nhau theo nhọm, 1em nghe 1em âiãûn 
T cho H xung phong lãn trỉåïc låïp âãø goüi 
Låïp tuyãn dỉång 
H nhiãưu càûp xung phong lãn goüi 
T nháûn xẹt ghi âiãøm 
* Hoảt âäüng 2: 
H viãút vaìo våí, T theo doỵi giụp âåỵ 
T thu våí cháúm, nháûn xẹt.
* Hoảt âäüng 3:
T nháûn xẹt giåì hoüc.
;;;¥;;;
Toạn :
Hỉåïng dáùn thỉûc haình trỉì cọ nhåï 
I. Mủc tiãu:
Giụp cho H tênh toạn nhanh vaì âụng dảng baìi 15; 16; 17; 18 trỉì âi mäüt säú 
Giaíi âỉåüc cạc baìi toạn cọ låìi vàn 
II. Lãn låïp:
* Hoảt âäüng 1:
Baìi 1:
H nãu yãu cáưu 
H laìm baíng con 
T theo doỵi, giụp âåỵ
52- 28 ; 62- 36; 45-17; 33-8 ; 15- 9
Baìi 2: tçm x:
 x- 8 =16 ; x+15=40
H laìm baìi vaìo våí
T theo doỵi, giụp âåỵ 
Baìi 3:
H nãu y/c 
T phán têch, hoíi H 
H tỉû laìm baìi 
Lan cọ 54 quaí cam, Lan biãúu baì 22 quaí. Hoíi Lan coìn máúy quaí?
T thu våí cháúm nháûn xẹt.
* Hoảt âäüng 2:
T nháûn xẹt giåì hoüc 
;;;¥;;;
Hoảt âäüng táûp thãø :
Giạo dủc quyãưn vaì bäøn pháûn treí em 
I. Mủc tiãu:
Giụp H biãút âỉåüc mäüt säú quy ỉåïc ,thäng tin vãư quyãưn treí em vaì cạc âiãưu khoaín trong cäng ỉåc cọ liãn quan vãư quyãưn treí em .
II.Lãn låïp :
*Hoảt âäüng 1 :
-T nháûn xẹt vãư cạc màût hoảt âäüng cuía H .
T tuyãn dỉång nhỉỵng H cọ tiãún bäü .
*Hoảt âäüng 2 :
- T nọi vãư cäng ỉåïc quäúc tãú vaì quyãưn treí em 
- Näüi dung cäng ỉåïc gäưm 54 âiãưu khoaín 
- Âỉåüc thiãút láûp 8 näüi dung cå baín .
* Hoảt âäüng 3: T nháûn xẹt giåì hoüc 
*Hoảt âäüng 4:
Phỉång hỉåïng cho tuáưn tåïi :
Sinh hoảt ngoaìi tråìi . 
;;;¥;;;

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13.doc