Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 36

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 36

 Thứ hai ngày 2 tháng 05 năm 2012

TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(tiết 1,2)

I. MỤC TIÊU:

- Đọc r rng rnh mạch cc bi TĐ đ học từ tuần 28 đến tuần 34 ( pht m r tốc độ khoảng 50 tiếng / phút ); hiểu ý chình của đoạn, nội dung của bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc )

- Biết thay thế cụm từ khi nào bằng các cụm từ bao giờ, lúc nào, mấy giờ trong các câu ở BT2; ngắt đoạn văn cho trước thnh 5 cu r ý ( BT3 )

*HS kh, giỏi đọc tương đối lưu loát các bài TĐ tuần 28 đến tuần 34 ( tốc độ đọc trên 50 tiếng / phút )

II. CHUẨN BỊ: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng , SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 10 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 373Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch báo giảng Tuần 36
THỨ TƯ
2/5
 Chào cờ 
Tập đọc
Tập đọc
Tốn
Tuần 36
Ôn tập cuối học kì II.(tiết 1)
Ôn tập cuối học kì II.(tiết 2)
Luyện tập chung
THỨ NĂM
3/5
Thể dục
Tốn
Kể chuyện
Chính tả
Chuyền cầu 
Luyện tập chung
Ôn tập cuối học kì II(tiết 3)
Ôn tập cuối học kì II(tiết 4)
THỨ 
SÁU 
 4/5
Tập đọc
Tốn
Mỹ thuật
Âm nhạc
Ôn tập cuối học kì II(tiết 5)
Luyện tập chung 
Trưng bày sản phẩm học tập của HS 
GVchuyên
 Thứ hai ngày 2 tháng 05 năm 2012
TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(tiết 1,2)
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc rõ ràng rành mạch các bài TĐ đã học từ tuần 28 đến tuần 34 ( phát âm rõ tốc độ khoảng 50 tiếng / phút ); hiểu ý chình của đoạn, nội dung của bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc )
- Biết thay thế cụm từ khi nào bằng các cụm từ bao giờ, lúc nào, mấy giờ trong các câu ở BT2; ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý ( BT3 ) 
*HS khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt các bài TĐ tuần 28 đến tuần 34 ( tốc độ đọc trên 50 tiếng / phút )
II. CHUẨN BỊ: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng , SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
v HĐ 1: Ôn tập đọc và học thuộc lòng 
 HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi sai cho các em nếu có và chấm điểm khuyến khích:
+ Đọc đúng từ đúng tiếng: 7 điểm.
+ Nghỉ ngơi đúng, giọng đọc phù hợp: 1,5 điểm. Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút: 1,5 điểm.
v HĐ 2: Thay cụm từ khi nào bằng các cụm từ thích hợp (Bao giờ, lúc nào, tháng mấy,  ) (8’)
	* Bài 1
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung gì ?
Hãy đọc câu văn trong phần a.
Yêu cầu HS suy nghĩ để thay cụm từ khi nào trong câu trên bằng một từ khác.
Yêu cầu HS làm bài theo cặp, sau đó gọi một số HS trình bày trước lớp.
Ị Nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng.
HĐ3: Ôn cách dùng dấu chấm câu (5’)
	Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. - Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp (đọc cả dấu câu).
4. Củng cố – Dặn dò: (1’)Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi Khi nào? Và cách dùng dấu chấm câu.
7 đến 8 HS lần lượt lên bảng, bốc thăm chọn bài tập đọc sau đó đọc 1 đoạn hoặc cả bài như trong phiếu đã chỉ định.
Bài tập yêu cầu chúng ta: Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ, )
Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.
Đọc: Khi nào bạn về quê thăm ông bà nội?
HS làm xong lên nối tiếp nhau ghi bài làm lên bảng:
+ Bao giờ bạn về quê thăm ông bà nội ?
+ Lúc nào bạn về quê thăm ông bà nội?
+ Tháng mấy bạn về quê thăm ông bà nội ?
+ Mấy giờ bạn về quê thăm ông bà nội ?
Đáp án: 
b) Bao giờ (tháng mấy, lúc nào, mấy giờ) các bạn được đón Tết Trung thu 
c) Bao giờ (lúc nào, mấy giờ) bạn đi đón con gái ở lớp mẫu giáo ?
Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả.
Làm bài theo yêu cầu, sau đó bạn nào làm xong thì lên bảng điền thêm dấu chấm bằng phấn màu: 
HS đọc bài trước lớp (đọc cả dấu câu).
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG . 
I/ MỤC TIÊU :
- Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000.
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20.
- Biết xem đồng hồ.
Bài tập cần làm:BT1,2,BT3(cột 1); BT4 
 *HS khá giỏi làm thêm:BT5
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Luyện tập chung .
Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét.
Bài 2 : Em thực hiện việc so sánh các số như thế nào ?Nhận xét.
Bài 3 : HS khá giỏi làm thêm cột 2,3
-Nhận xét.
Bài 4 : Cho HS xem đồng hồ.
- Nhận xét.
Bài 5 : Dành cho HS khá giỏi làm
GV vẽ hình . Nhận xét.
4. Củng cố : Khi nhân hay chia một số với 1 thì kết quả như thế nào ?
-HS làm bài. 3 em đọc bài trước lớp.
-HS nêu : tính giá trị của 2 biểu thức rồi mới so sánh.
-Làm vào vở
-Tính nhẩm và ghi kết quả vào ô trống.
-3 em lên bảng làm, lớp làm vở.
-Nhẩm : 9 cộng 6 bằng 15, 15 trừ 8 bằng 7.
-Quan sát .
-Vài em đọc giờ ghi trên đồng hồ. Nhận xét.
-Nhìn hình vẽ mẫu, chấm các điểm có trong hình, sau đó nối lại để có hình vẽ.
-Làm thêm bài tập.
 Thứ ba ngày 3 tháng 05 năm 2012
KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(tiết 3)
I. MỤC TIÊU: 
- Mức độ đọc yêu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1 
- Biết đặt và trả lời câu hỏi cĩ cụm từ ở đâu ( 2 trong số 4 câu BT2); đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT3) 
HS khá, giỏi thực hiện được đầy đủ BT2
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu ghi sẳn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 35. 
- Các câu hỏi về chim chóc để chơi trò chơi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
v HĐ 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
Tiến hành tương tự như tiết 1.
v Hoạt động 2: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu?
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Hãy đọc câu văn trong phần a.
Hãy đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho câu văn trên.
Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài, sau đó gợi ý một số HS đọc câu hỏi của mình. Nghe và nhận xét, cho điểm từng HS.
v Hoạt động 3: Ôn luyện cách dùng dấu chấm hỏi, dấu phẩy.
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Dấu chấm hỏi được dùng ở đâu? Sau dấu chấm hỏi có viết hoa không?
Dấu phẩy đặt ở vị trí nào trong câu? Sau dấu phẩy ta có viết hoa không?
Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì?
Bài tập yêu cầu chúng ta: Đặt câu hỏi có cụm từ Ở đâu? cho những câu sau.
Câu hỏi Ở đâu? dùng để hỏi về địa điểm, vị trí, nơi chốn.
Đọc: Giữa cánh đồng, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.
Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ ở đâu?
Làm bài:
b) Chú mèo mướp vẫn nằm lì ở đâu?
c) Tàu Phương Đông buông neo ở đâu?
d) Chú bé đang say mê thổi sáo ở đâu?
Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào mỗi ô trống trong truyện vui sau?
Dấu chấm hỏi dùng để đặt cuối câu hỏi. Sau dấu chấm hỏi ta phải viết hoa.
Dấu phẩy đặt ở giữa câu, sau dấu phẩy ta không viết hoa vì phần trước dấu phẩy thường chưa thành câu.
Làm bài:
Đạt lên năm tuổi. Cậu nói với bạn:
Chiến này, mẹ cậu là cô giáo, sao cậu chẳng biết viết một chữ nào?
Chiến đáp:
Thế bố cậu là bác sĩ răng sao con bé của cậu lại chẳng có chiếc răng nào?
Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về địa điểm, nơi chốn, vị trí.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG .
I/ MỤC TIÊU : Thuộc bảng nhân chia đã học để tính nhẩm. Biết làm tính cộng, trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100. Biết tính chu vi hình tam giác.Bài tập cần làm:BT1,2,3. *HS khá giỏi làm thêm:BT4,5
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Luyện tập chung .
Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét.
Bài 2 : Em thực hiện cách đặt tính và tính như thế nào ?
-Nhận xét.
Bài 3 : Muốn tính chu vi hình tam giác em làm sao ?
-Nhận xét.
Bài 4 : Dành cho HS khá giỏi
PP giảng giải : Gọi 1 em đọc đề.
PP hỏi đáp : Bài toán thuộc dạng gì ?
-Muốn biết bao gạo cân nặng bao nhiêu kg ta làm thế nào ?
-Nhận xét.
Bài 5 : Dành cho HS khá giỏi
4. Củng cố : Khi nhân hay chia một số với 1 thì kết quả như thế nào ?
-Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò- Học bài, làm bài.
-Nhận xét tiết học.
-HS làm bài. 4 em đọc bài trước lớp.
-HS nêu cách đặt tính và tính theo cột dọc.
-Làm vào vở.
-Tính tổng độ dài 3 cạnh hình tam giác.
-1 em lên bảng làm, lớp làm vở.
-1 em đọc : Bao ngô cân nặng 35 kg, bao gạo nặng hơn bao ngô 9 kg. Hỏi bao gạo cân nặng bao nhiêu kilôgam ?
- Bài toán thuộc dạng nhiều hơn.
-Thực hiện phép cộng : 35 + 9.
Bao gạo cân nặng :
35 + 9 = 44 (kg)
Đáp số : 44 kg.
-4 em lên bảng viết số.
-Vẫn bằng chính số đó.
-Làm thêm bài tập.
CHÍNH TẢ: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(tiết 4)
I. MỤC TIÊU: 
- Mức độ đọc yêu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1 
- Biết đáp lời chúc mừng theo tình huống cho trước ( BT2); biết đặt và trả lời câu hỏi cĩ cụm từ như thế nào ( BT3).
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
v HĐ 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.Tiến hành tương tự như tiết 1.
v HĐ 2: Ôn luyện cách đáp lời chúc mừng 
Bài 2; Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài.
Khi ông bà ta tặng quà chúc mừng sinh nhật con, theo con ông bà sẽ nói gì?
Khi đó con sẽ đáp lại lời của ông bà ntn?
Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp cho các tình huống còn lại.
Yêu cầu một số cặp HS đóng vai thể hiện lại các tình huống trên. Theo dõi và nhận xét, cho điểm HS.
v HĐ 3: Ôn luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ ntn
Gọi HS đọc đề bài.Câu hỏi có cụm từ như thế nào dùng để hỏi về điều gì?
Hãy đọc câu văn trong phần a.
Hãy đặt câu có cụm từ như thế nào để hỏi về cách đi của gấu.
Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.Nhận xét và cho điểm HS.
4.Củngcố-Dặndò:Nhận xét giờ học.Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức của bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 5. 
Hát
Đáp lại lời chúc mừng của người khác.
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
Oâng bà sẽ nói: Chúc mừng sinh nhật cháu. Chúc cháu ngoan và học giỏi./ Chúc mừng cháu. Cháu hãy cố gắng ngoan hơn và học giỏi hơn nhé./
HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Cháu cảm ơn ông bà ạ! Cháu thích món quà này lắm, cháu hứa sẽ học giỏi hơn để ông bà vui ạ./ Oâng bà cho cháu món quà đẹp quá, cháu cảm ơn ông bà ạ./
Làm bài.
b) Con xin cảm ơn bố mẹ./ Con cảm ơn bố mẹ, con hứa sẽ chăm học hơn để được thêm nhiều điểm 10./
c) Mình cảm ơn các bạn./ Tớ được nhận vinh dự này là nhờ có các bạn giúp đỡ, cảm ơn các bạn nhiều./
Thực hiện yêu cầu của GV.
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi .Dùng để hỏi về đặc điểm.
Gấu đi lặc lè.
Gấu đi như thế nào?
HS viết bài, sau đó một số HS trình bày bài trước lớp.
b) Sư tử giao việc cho bề tôi như thế nào?
c) Vẹt bắt chước tiếng người như thế nào?
 Thứ tư ngày 4 tháng 05 năm 2012
TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II(tiết 5)
I. MỤC TIÊU: 
- Mức độ đọc yêu cầu kĩ năng đọc như ở Tiết 1 
- Biết đáp lời khen ngợi theo tình huống cho trước ( BT2); biết đặt và trả lời câu hỏi cĩ cụm từ vì sau ( BT3).
II. CHUẨN BỊ:
Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng , SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
v HĐ 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng . Tiến hành tương tự như tiết 1.
v HĐ 2: Ôn luyện cách đáp lời khen ngợi của người khác
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Hãy đọc các tình huống mà bài đưa ra.
Hãy nêu tình huống a.
Hãy tưởng tượng con là bạn nhỏ trong tình huống trên và được bà khen ngợi, con sẽ nói gì để bà vui lòng.
Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp cho các tình huống còn lại. Sau đó, gọi một số cặp HS trình bày trước lớp.
Nhận xét và cho điểm HS.
v Hoạt động 3: Ôn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ Vì sao
Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
YC HS đọc các câu văn trong bài.
Yêu cầu HS đọc lại câu a.
Hãy đặt câu hỏi có cụm từ vì sao cho câu văn trên.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trên.
Vậy câu hỏi có cụm từ vì sao dùng để hỏi về điều gì?
Nhận xét và cho điểm từng HS. 
4. Củng cố – Dặn dò (3’): 
Khi đáp lại lời khen ngợi của người khác, chúng ta cần phải có thái độ ntn?
Bài tập yêu cầu chúng ta nói lời đáp lại lời khen ngợi của người khác trong một số tình huống.
1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo.
Bà đến nhà chơi, con bật tivi cho bà xem. Bà khen: “Cháu bà giỏi quá!”
HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Cảm ơn bà đã khen cháu, việc này dễ lắm bà ạ, để cháu dạy bà nhé./ Việc này cháu làm hằng ngày mà bà./ Có gì đâu, cháu còn phải học tập nhiều bà ạ./ Việc này chỉ cần quen là làm được thôi bà ạ. Bà làm thử nhé, cháu sẽ giúp bà./
Làm bài:
b) Cháu cảm ơn dì ạ./ Dì ơi, ở lớp cháu còn nhiều bạn múa đẹp hơn nữa dì ạ./ Thật hả dì? Cháu sẽ tập thêm nhiều bài nữa để hát cho dì xem con nhé./ Dì khen làm cháu vui quá./
c) Có gì đâu, mình gặp may đấy./ Có gì đâu, chỉ là mình đang đứng gần nó./
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo.
1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
Vì khôn ngoan, Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài.
Vì sao Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài?
Vì Sư Tử rất khôn ngoan.
Hỏi về lí do, nguyên nhân của một sự vật, sự việc nào đó.
b) Vì sao người thuỷ thủ có thể thoát nạn?
c) Vì sao Thủy Tinh đuổi đánh Sơn Tinh?
- Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực, không kiêu căng.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG .
I/ MỤC TIÊU :
- Biết xem đồng hồ.
- Biết làm tính cộng, trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ các số cĩ ba chữ số.
- Biết tính giá trị của biểu thức số cĩ hai dấu phép tính.
- Biết tính chu vi hình tam giác.
Bài tập cần làm:BT1,2,BT3(a) BT4 (dịng 1 ),BT5
*HS khá giỏi làm thêm: BT3(b) BT4 (dịng 2 ),
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Luyện tập chung .
Bài 1 : Yêu cầu HS xem đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ .
-Nhận xét.
Bài 2 : Em hãy nhắc lại cách so sánh các số có 3 chữ số với nhau.
-Nhận xét.
-Trò chơi.
Bài 3 :HS khá giỏi làm thêm câu b
 Nêu cách đặt tính và tính theo cột dọc ?
-Nhận xét.
Bài 4 : PP giảng giải : Gọi 1 em đọc đề.
PP hỏi đáp : Muốn tìm chu vi hình tam giác ta làm thế nào ?
-Nhận xét.
HS khá giỏi làm thêm dòng 2
4. Củng cố : Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.Nhận xét tiết học
-Thi đọc giờ trên đồng hồ . Chia 2 đội chơi .
(5 giờ 15 phút hoặc 17 giờ 15 phút)
-HS nêu cách so sánh các số có 3 chữ số : So sánh số hàng trăm TD : 856 và 756 thì 8 > 7.
-So sánh số hàng chục : 856 và 886 thì 5 < 8.
-So sánh số hàng đơn vị TD : 859 và 853 thì 9 > 3.
-HS làm bài. Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn :699. 728 . 740. 801.
-Trò chơi “Banh lăn”
-1 em nêu cách đặt tính và tính theo cột dọc
-1 em lên bảng làm, lớp làm vở.
-Làm vở :
24 + 18 – 28 = 42 – 28
 = 14
-1 em đọc 
-Tính tổng độ dài 3 cạnh. -HS làm vở 
Chu vi hình tam giác ABC :
5 + 5 + 5 = 15 (cm)
Đáp số : 15 cm.
-Hoặc : 5 x 3 = 15 (cm)
MỸ THUẬT: VÏ tranh §Ị tµi phong c¶nh
I. Mơc tiªu:
 - Häc sinh hiĨu vỊ tranh phong c¶nh . 
 - BiÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®­ỵc tranh phong c¶nh ®¬n gi¶n .
* HS kh¸ giái : S¾p xÕp h×nh vÏ c©n ®èi, râ víi néi dung ®Ị tµi, mµu s¾c phï hỵp.
 - Yªu mÕn c¶nh ®Đp quª h­¬ng, cã ý thøc b¶o vƯ m«i tr­êng
II.§å dïng d¹y häc : Tranh phong c¶nh cđa c¸c ho¹ sü , thiÕu nhi .Tranh vÏ c¸c thĨ lo¹i ®Ị tµi. H×nh minh häa . Bµi vÏ häc sinh cị
III.Ho¹t ®éng trªn líp : 
Ho¹t ®éng gi¸o viªn
Ho¹t ®éng häc sinh
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
2. Bµi míi:
H§1: Quan s¸t, nhËn xÐt
- Treo 1 sè tranh c¸c thĨ lo¹i ®Ĩ HS nhËn biÕt ®­ỵc ®©u lµ tranh phong c¶nh.
- VÏ tranh phong c¶nh miỊn biĨn
- VÏ tranh phong c¶nh n«ng th«n
-VÏ tranh phong c¶nh thµnh phè
- VÏ tranh phong c¶nh miỊn nĩi
- VÏ tranh c¶nh tr­êng, c«ng viªn...
H§2 : C¸ch vÏ: 
- H­íng dÉn HS chän néi dung ®Ị tµi phï hỵp 
- VÏ h×nh minh ho¹ lªn b¶ng
+VÏ h×nh ¶nh chÝnh, h×nh ¶nh phơ
+ T« mµu theo ý thÝch
H§3:Thùc hµnh
 - GV cho HS xem mét sè bµi cđa HS n¨m häc tr­íc, ®Ĩ HS xem vµ tham kh¶o .
- Yªu cÇu HS lµm theo yªu cÇu cđa bµi
- §éng viªn nh¾c nhë c¸c em lµm bµi.
- Giĩp HS lµm bµi 
H§ 4 NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
 - Chän mét sè bµi vÏ hoµn thµnh, hoµn thµnh, ch­a hoµn thµnh treo lªn b¶ng
- NhËn xÐt bỉ sung, xÕp lo¹i tuyªn d­¬ng nh÷ng HS siªng ph¸t biĨu
VỊ nhµ: 
- H: C¸c em ®· lµm g× ®Ĩ gi÷ g×n phong c¶nh n¬i m×nh ë? Lµm bµi ë nhµ nÕu ch­a xong
- KiĨm tra ®å dïng häc tËp
- Chĩ ý theo dâi
- Tranh vÏ phong c¶nh chđ yÕu lµ vÏ phong c¶nh lµ chÝnh....
- Chĩ ý theo dâi c¸c b­íc
- Lµm vµo Vë tËp vÏ 
- HS nhËn xÐt vµ t×m ra bµi vÏ ®Đp vỊ h×nh , vỊ mµu vÏ .
- Chän mét bµi vÏ ®Đp mµ m×nh thÝch
- B¶o vƯ, vƯ sinh m«i tr­êng ë n¬i c«ng céng: Hang Bua, C¶nh ®Đp s©n tr­êng....
Âm nhạc : Gv chuyên

Tài liệu đính kèm:

  • docsáng T36.doc