Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011

Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011

Sáng thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2011

Tập đọc :

Chuyện bốn mùa

I/Mục tiêu:

- Đọc rành mạch toàn bài.Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện :Bốn mùa xuân, hạ,thu, đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng đều có ích

 cho cuộc sống. ( trả lời được CH1,2,4; HS khá, giỏi trả lời được CH3)

II/Đồ dùng dạy-học :

III/Các hoạt động dạy-học chủ yếu :

 

doc 54 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần: 19 
Từ ngày: 03 / 01 / 2011 đến ngày: 07 / 01 / 2011
THỨ
NGÀY
BUỔI
TIẾT
MÔN HỌC
TÊN BÀI DẠY
Đ D D H
Hai
03/01
Sáng
1
2
3
Ch. cờ
Tập đọc
Tập đọc 
Chuyện bốn mùa
Chuyện bốn mùa
Chiều
1
2
3
Mĩ thuật 
Ôn TV
Ôn TV
VTĐT : Sân trường trong giờ ra chơi 
Luyện đọc
 //
Hình mẫu 
Ba
04/01
Sáng
1
3
4
Thể dục TViết 
C.tả 
Bài 37
Chữ hoa P 
Tập chép: Chuyện bốn mùa
Chữ hoa P 
Chiều
1
2
3
K .ch
Ôn TV
Ôn TV
Chuyện bốn mùa
Luyện tập viết
Luyện viết chính tả 
Tư
05/01
Sáng
1
3
Tập đọc
LTVC
Thư Trung thu
TN về các mùa. Đặt và TLCH Khi nào?
Từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy
Chiều
1
3
4
Chính tả
Ôn TV
Ôn TV
Nghe – viết : Thư Trung thu .
Luyện đọc Luyện viết chính tả 
SÁU
07/01
Sáng
1
2
Thể dục
TLV
Bài 38
Đáp lời chào, lời tự giới thiệu
Chiều
1
2
3
T. công
Ôn TV
SHTT
Cắt, gấp , trang trí thiếp chúc mừng 
Ôn TLV Sơ kết tuần 19
Mẫu thiếp 
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần:19
Từ ngày : 04/ 01 / 2010 đến ngày : 08/ 01/ 2010
THỨ
TIẾT
MÔN
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
Hai
04/01
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Mĩ thuật
Chuyện bốn mùa
Chuyện bốn mùa
Tổng của nhiều số
VTĐT : Sân trường trong giờ ra chơi 
Hình mẫu
BA
05/01
1
2
3
4
5
Thể dục Kể chuyện
Toán
Chính tả
Âm nhạc
Bài 37 
Chuyện bốn mùa
Phép nhân
Tập chép: Chuyện bốn mùa
 ( GVC )
Chấm tròn H V
Tư
06/01
1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán LTVC
Đạo đức
ATGT
Thư Trung thu
Thừa số – Tích
TN về các mùa. Đặt và TLCH Khi nào?
 ( thầy Tuấn dạy)
Bài 1
Năm
07/01
1
2
3
4
5
Thể dục Tập viết
Toán Chính tả
Ôn TV
Bài 38
Chữ hoa P 
Bảng nhân 2
Nghe – viết : Thư Trung thu .
Lá thư nhầm địa chỉ
Mẫu chữ : P
T. bìa có 2 ch. tròn
Sáu
08/01
1
 2
3
4
5
TLV
Toán
Thủ công
TNXH
SHTT
Đáp lời chào, lời tự giới thiệu
Luyện tập
Cắt, gấp , trang trí thiếp chúc mừng 
Đường giao thông 
Sơ kết tuần 19
Mẫu thiếp 
Sáng thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2011
Tập đọc :
Chuyện bốn mùa
I/Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài.Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện :Bốn mùa xuân, hạ,thu, đông mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng đều có ích 
 cho cuộc sống. ( trả lời được CH1,2,4; HS khá, giỏi trả lời được CH3)
II/Đồ dùng dạy-học :
III/Các hoạt động dạy-học chủ yếu : 
Tiết 1
Hoatï động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1) Ổn định lớp : 
2) Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3) Dạy bài mới : 
a) Giới thiệu : * Cho HS quan sát tranh trong SGK , giới thiệu chủ điểm., Giới thiệu đề bài .
b) Luyện đọc:
* GV đọc mẫu
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu
Cho HS phát hiện tiếng khó để luyện đọc
-Luyện đọc đoạn trước lớp
Luyện đọc câu khó
Giúp HS hiểu nghĩa các từ : đâm chồi nảy lộc, đơm, bập bùng, tựu trường .
Giải nghĩa thêm tư ø: “ thiếu nhi” là trẻ em dưới 16 tuổi.
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm
-Đọc đồng thanh 
* Giải lao tại chổ 
TIẾT2
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Đọc đoạn1 
+Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho mùa nào trong năm?
+ Cho HS quan sát tranh SGK, tìm nàng 4 tiên vànói rõ đặc điểm của mỗi người
 +Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông ?
+ Bà Đất nói về Xuân như thế nào?
+Các em có biết vì sao khi xuân về vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc ? 
Đọc đoạn 2 
+Mùa xuân có gì thay đổi theo lời của Bà Đất ?
+Mùa hạ, mùathu, mùađông có gì hay?
+Em thích nhất mùa nào ? vì sao ?
-Bài văn ca ngợi điều gì?
d) Luyện đọc lại:
-Gọi 2-3 nhóm, mỗi nhóm 6 em đọc phân vai
4) Củng cố, Dặn dò:
- Nhận xét tiết học :
-Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài “Thư trung thu”
1’
1’
33’
2’
31’
35’
20’
12’
3’
- Hát 
-Đặt sách, vở lên bàn
-HS quan sát tranh .
-Theo dõi và quan sát tranh SGK
-Lắng nghe
-Nối tiếp nhau đọc từng câu 1 lượt
-tựu trường, sung sướng, tinh nghịch, vườn bưởi, cỗ, thủ thỉ, ấp ủ ,
-HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp
+ Có em / mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn, / có giấc ngủ ấm trong chăn . //
+ Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân về,/ cây cối đâm chồi nảy lộc . //
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm
-HS các nhóm thi đọc.
-HS đọc đồng thanh đoạn 1.
- Cả lớp đọc thầm
-Bốn nàng tiên tượng trưng cho bốn mùa : Xuân , Hạ,Thu, Đông
+ Xuân cài trên đầu1 vòng hoa , Hạ cầm1 chiếc quạt,Thu nâng trên tay một đĩa trái cây, còn đông thì ăn mặc rất ấm áp
+ Xuân về vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc .
+ Xuân cho cây lá tốt tươi.
+ Vào xuân, thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển .
Cả lớp đọc thầm đoạn 2 
+ Xuân làm cho cây cối tươi tốt
+ Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm.Mùa thu có vườn bưởi chín vàng,Mùa đông có bập bùng bếp lửa nhà sàn .
-Thích mùa xuân nhất vì có ngày tết
- Xuân,Hạ,Thu,Đông.Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng,đều có ích cho cuộc sống.
-Đọc theo phân vai
Rút kinh nghiệm: 
.
Toán
Tổng của nhiều số
 I/Mục tiêu : Giúp học sinh :
 - Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số .
- Biết cách tính tổng của nhiều số.
II/Đồ dùng dạy học:
III/Các hoạt động dạy-học:
Hoatï động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh
3) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài – Ghi đề lên bảng :
Tổng của nhiều số
b) Giới thiệu tổng của nhiều số và phép tính
* GV viết phép tính lên bảng: 2 + 3 + 4 = 
và giới thiệu đây là tổng các số 2, 3, 4 . Đọc là Tổng của 2 ,3, 4 hay “hai cộng ba cộng bốn”
- Cho HS tính tổng rồi đọc
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính
* GV hướng dẫn HS viết theo cột dọc tổng 12,34,40.
* GV giới thiệu cách tính theo cột dọc của tổng 15+ 46 + 29 + 8
GV nhắc HS cách đặt tính : viết số này dưới số kia sao cho số đơn vị thẳng cột với đơn vị. Số chục thẳng cột với số chục, kẻ vạch ngang, viết dấu cộng và cộng từ phải sang trái.
3-Thực hành:
Bài 1 ( cột 2 ): Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu HS làm bài tập vào vở.
Bài 2 (cột 1,2, 3): GV hướng dẫn HS làm bài vào vở .
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở.
Bài 3a: GV treo bảng phụ có vẽ hình bài 3 lên bảng.Yêu cầu HS quan sát hình vẽ viết tổng các số còn thiếu vào chỗ chấm.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở.
-Em nhận xét xem các số hạng thế nào?
4-Củng cốø: – Dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài “ Phép nhân ”
1’
2’
30’
1’
9’
20’
2’
- Hát
-Cả lớp theo dõi
-HS theo dõi
 2 + 3+ 4 = 9 Tổng của 2, 3, 4 bằng 9
2 cộng 3 bằng 5 ; 5 cộng 4 bằng 9 viết 9
- HS nêu cách tính
-HS lên bảng đặt tính và thực hiện tính
-HS đọc yêu cầu .
-2HS lên bảnglàm - Cả lớp Làm vào vở
3 + 6 + 5 = 14 8 + 7 + 5 = 20
7 + 3 + 8 = 18 6 + 6 + 6+ 6 = 24
- 2 HS lên bảng làm - Cả lớp Làm vào vở
- Cả lớp nhận xét
- 2 HS lên bảng làm - Cả lớp Làm vào vở
12 kg+ 12kg + 12kg = 36 kg
 5 l + 5 l +5 l +5 l = 20 l
- Các số hạng bằng nhau
Rút kinh nghiệm: 
.
 Chiều thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2011 
Mĩ thuật 
Vẽ tranh
Đề tài sân trường trong giờ ra chơi
I/ Mơc tiªu: 
- Häc sinh hiểu đề tài giờ ra chơi ở sân trường.
- BiÕt c¸ch vÏ tranh ®Ị tµi S©n trường trong giê ra ch¬i- .
- VÏ được tranh theo ý thích ( HS khá, giỏi xắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài màu sắc phù hợp . 
II/ Đồ dùng dạy học :
- Hình mẫu 
III/ Ho¹t ®éng d¹y – häc: 
Hoatï động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh
3) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài – Ghi đề lên bảng : Vẽ tranh Đề tµi S©n trường trong giê ra ch¬i.
b) Phát triển bài: 
Ho¹t ®éng 1: T×m chän néi dung ®Ị tµi.
- GV dïng tranh, ¶nh giíi thiƯu ®Ĩ HS nhËn biÕt:
+ Sù nhén nhÞp cđa s©n trường trong giê ch¬i
+ C¸c ho¹t ®éng cđa häc sinh trong giê ch¬i như : 
* Nh¶y d©y. §¸ cÇu Xem b¸o Mĩa, h¸t.Ch¬i bi ...
+ Quang c¶nh s©n trường cã ?
Ho¹t ®éng 2: Hướng dÉn c¸ch vÏ tranh:
- Gi¸o viªn gỵi ý HS t×m, chän néi dung vÏ tranh:
+ VÏ vỊ ho¹t ®éng nµo?
+ H.d¸ng kh¸c nhau cđa HS trong c¸c h.®éng - Gi¸o viªn hướng dÉn häc sinh c¸ch vÏ:
+ VÏ h×nh chÝnh trước sao cho râ néi dung.
+ VÏ c¸c h×nh phơ sau ®Ĩ cho bµi vÏ thªm s.®éng.
+ VÏ mµu:
- GV cho xem mét sè bµi vÏ tranh ®Ị tµi ®Ĩ c¸c em häc tËp c¸ch s¾p xÕp bè cơc, h×nh vÏ vµ vÏ mµu.
Ho¹t ®éng 3: HướngdÉn thùc hµnh: 
-GV gỵi ý HS vÏ, tËp trung vµo: +T×m chän n/dung
+ VÏ thªm h×nh g× cho râ néi dung h¬n.
+ C¸ch vÏ mµu
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt,®¸nh gi¸.
- GV chän vµ giíi thiƯu mét sè bµi vÏ ®· hoµn thµnh, gỵi ý häc sinh nhËn xÐt vỊ:
+ Néi dung (râ hay cha râ ®Ị tµi)?
+H×nh vÏ cã thĨ hiƯn ®ỵc c¸c h/®éng kh«ng?
 + Mµu s¾c cđa tranh.
- GV tãm t¾t vµ yªu cÇu häc sinh tù xÕp lo¹i c¸c bµi vÏ theo c¶m nhËn riªng:
+ Bµi nµo ®Đp? + Bµi nµo cha ®Đp.V× sao?
4) Củng cố - DỈn dß: 
- GV nhận xét tiết học
 - Hoµn thµnh bµi vÏ ë nhµ (nÕu ë líp häc sinh vÏ chưa xong).
 - Quan s¸t c¸i tĩi x¸ch (h×nh d¸ng, c¸c bé phËn, mµu s¾c vµ c¸ch
+ HS quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi:
* C©y
* Bån hoa, c©y c¶nh.
* Vườn sinh vËt, .. víi nhiỊu mµu s¾c kh¸c nhau. 
* HS lµm viƯc theo nhãm.- ë s©n trường.
* VÏ mµu t¬i s¸ng, cã mµu ®Ëm, mµu nh¹t.
* Nªn vÏ mµu kÝn h×nh vµ nỊn
+ Bµi tËp: VÏ tranh ®Ị tµi s©n trêng em giê ra ch¬i vµ vÏ mµu theo ý thÝch.
- Häc sinh tù do lµm bµi.
1’
2’
30’
1’
29’
2’
Rút kinh  ... ïc bài và hoàn thành bài tập
- Chuẩn bị bài tiếp
1’
2’
30’
1’
29’
2’
-Hát
-Cả lớp theo dõi, lắng nghe
-1HS đọc-Cả lớp theo dõi SGK
-Các nhóm thực hành .
-Đại diện 1 vài nhóm trình bày trước lớp.
-Cả lớp nhận xét bổ sung.
-HS đọc yêu cầu bài tập
-3,4 HS thực hành tự giới thiệu, đáp lời tự giới thiệu.
-Cháu chào chú.Tiếc quá bố, mẹ cháu đi khỏi. Lát nữa mời chú quay lại.
-Cháu chào chú. Mời chú ngồi, bố, mẹ cháu sẽ ra ngay.
-1HS đọc
-HS thực hành đối đáp lời chào, lời tự giới thiệu của mẹ bạn.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
-Một số em đọc bài viết.
-Cả lớp theo dõi bổ sung.
-2HS lên trước lớp thực hành
Rút kinh nghiệm:
.
***********************************************************
Chiều thứ 6 ngày 07 tháng 11 năm 2011 
Ôn Tiếng Việt 
Tập làm văn
Đáp lời chào, lời tự giới thiệu
 I/Mục tiêu:
 Giúp HS :
-Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
- Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi, tự 
 giới thiệu (BT3) .
II/Đồ dùng dạy học :
 III/Các hoạt động dạy-học chủ yếu :
Hoatï động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1) Ổn định tổ chức : 
2) Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài – Ghi đề bài Ôn Tiếng Việt
Đáp lại lời chào , lời tự giới thiệu
b) Hướng dẫn làm bài tập vào VBT:
Bài1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
GV nhận xét, ghi điểm
Bài2 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
-GV nhắc HS suy nghĩ bài tập tình huống
Bài3 :
-Y/cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 1 số em nêu
- Nhận xét, ghi điểm
4) Củng cố – Dặn dò :
-Nhận xét tiết học
-Về nhà học bài và hoàn thành bài tập
- Chuẩn bị bài tiếp
1’
2’
30’
1’
29’
2’
-Hát
-Cả lớp theo dõi, lắng nghe
-1HS đọc-Cả lớp theo dõi SGK
-Cả lớp nhận xét bổ sung.
-HS đọc yêu cầu bài tập
-3,4 HS thực hành tự giới thiệu, đáp lời tự giới thiệu.
-Cháu chào chú.Tiếc quá bố, mẹ cháu đi khỏi. Lát nữa mời chú quay lại.
-Cháu chào chú. Mời chú ngồi, bố, mẹ cháu sẽ ra ngay.
-1HS đọc.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
-Một số em đọc bài viết.
-Cả lớp theo dõi bổ sung.
Rút kinh nghiệm:
.
***********************************************************
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần 19
 I) Mục tiêu :
 - GV sơ kết tuần19 và đề ra công việc tuần 20
 - Hát 1 số bài hát em đã học
 - Chơi trò chơi mà em thích
 II/Các hoạt động dạy-học chủ yếu :
Hoatï động của thầy
TL
Hoạt động của trò
A) Ổn định tổ chức : 
B) Tiến hành sinh hoạt :
1/ Phần mở đầu :
 - HS vỗ tay và hát 
2/Phần cơ bản: 
 a) Tổng kết tuần qua:
 - Truy bài 15’ đầu buổi tương đối tốt. Một số em chưa thuộc bài. 
 + Chưa mang đầy đủ dụng cụ học tập
 - GV khen những HS học tốt, phát biểu ý kiến xây dựng bài như em: Châu, 
 b) Kế hoạch tuần 20:
 - Tiếp tục thực hiện truy bài 15’đầu buổi nghiêm túc .
 - Trực nhật sạch sẽ.Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp., Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 -Thực hiện tốt an toàn giao thông
 - HS chơi trò chơi mà em thích
 - Sinh hoạt văn nghệ : HS xung phong hát cá nhân, nhóm
 3/ Phần kết thúc :
 - HS vỗ tay hát.
 - GV nhận xét tiết học . 
1’
30’
1’
29’
15’
14’
4’
-Hát
-Cả lớp theo dõi, lắng nghe
-Cả lớp nhận xét bổ sung.
-HS tham gia thêm. - Cả lớp hát vỗ tay.
-HS Lắng nghe
-HS thực hành theo tổ
- Cá nhân, nhóm.
-Cả lớp 
Rút kinh nghiệm:
.
***********************************************************
Sinh hoạt tập thể
Sơ kết tuần 18
I/ Mục tiêu: 
GV sơ kết tuần 18 và công việc tuần 19 : 
II/ Hoạt động trên lớp:
* Sơ kết tuần 18:
1/ Nề nếp tác phong :
- Nhìn chung lớp thực hiện đảm bảo: ra vào lớp xếp hàng ngay ngắn, trật tự . Tác phong gọn gàng sạch sẽ .
-Bên cạnh đó vẫn còn vài HS hay nói chuyện trong lớp như : Gấm, Hồng Cường, 
2/ Học tập : 
- Tình hình học tập có tiến bộ, nhiều em có tinh thần học tập tương đối tốt . Bên cạnh đó vẫn còn một vài em học lơ là, ít tập trung như : Gấm , Vi , Hiệp,
3/ Đạo đức :
- Các em luôn lễ phép với thầy cô, người lớn , đối xử tốt với bạn . tuyên dương một số em.
4/ Lao động và công tác khác :
- Tham gia tốt vệ sinh trường, lớp.
- Thực hiện đảm bảo an toàn giao thông .
* Công việc tuần19:
- Tiếp tục củng cố nề nếp học tập của HS.
- Tiếp tục củng cố 15 phút đầu buổi 
- HS nêu chủ điểm tháng 01- 2010 : “Mừng Đảng, mừng xuân” 
Học hoàn thành tuần 18 ; Ngày 04 tháng 01 năm 2010 học tuần 19 (HKII)
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Giữ vệ sinh trường, lớp sạch đẹp.
- HS yếu tiếp tục tham gia học phụ đạo 2buổi/ tuần ( chiều thứ 5 và sáng chủ nhật). 
- Nhắc HS thực hiện đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường .
-----------------------------------------------------------
II) Lên lớp :
 1/ Phần mở đầu :
 - HS vỗ tay và hát bài “ Bầu bí thương nhau”
 2/Phần cơ bản
 a) Tổng kết tuần qua:
 - Truy bài 15’ đầu buổi tương đối tốt. Một số em chưa thuộc bài Long , Hoàng, Thắng . Chưa mang 
 đầy đủ dụng cụ học tập như : Phong .
 - GV khen những HS học tốt, phát biểu ý kiến xây dựng bài như em: Nguyệt, Mạnh, 
 b) Kế hoạch tuần 20:
 - Tiếp tục thực hiện truy bài 15’đầu buổi nhgiêm túc .
 - Trực nhật sạch sẽ.Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp., Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 - Thi đua giành nhiều điểm 9,10 để chào mừng ngày thành lập Đảng .
 -Thực hiện tốt an toàn giao thông
 - Tiếp tục phụ đạo HS yếu 
 - HS chơi trò chơi mà em thích
 - Sinh hoạt văn nghệ : HS xung phong hát cá nhân, nhóm
 3/ Phần kết thúc :
 - HS vỗ tay hát.
 - GV nhận xét tiết học . 
 ************************************************************
An toàn giao thông :
Bài 1: An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường 
 I/Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- HS nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp trên đường .
- HS nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố (không có hè đường, hè bị lấn chiếm, xe đi lại đông, xe đi nhanh ) 
2. Kĩ năng :
- Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường .
- Biết cách đi trong ngõ hẹp . nơi hè đường bị lấn chiếm qua ngả tư .
3. Thái độ :
Đi bộ trên vỉa hè , không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn .
 II/Đồ dùng dạy-học :
 - Tranh trong SGK 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoatï động của thầy
TL
Hoạt động của trò
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh .
3) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài – Ghi đề bài :
An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường 
b) Các hoạt động chính:
* Hoạt động 1 :
 - Giới thiệu an toàn và nguy hiểm .
* Cách tiến hành:
-GV giải thích thế nào là an toàn thế nào là nguy hiểm ( đưa ra một tình huống thế nào là không an toàn) 
Ví dụ: Đá bóng dưới lòng đường sẽ bị xe máy,ô tô đâm vào là nguy hiểm 
An toàn : Khi đi trên đường không xảy ra va quyệt , không bị ngã, bị đau  đó là an toàn . Nguy hiểm : Là các hành vi dễ gây tai nạn . 
Kết luận : - Đi bộ hay qua đường nắm tay người lớn là an toàn.
- Đi bộ qua đường phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông là đảm bảo an toàn .
- Chạy và chơi dưới lòng đường là nguy hiểm .
- Ngồi trên xe đạp do bạn nhỏ khác đèo là nguy hiểm.
* Hoạt động 2:
Thảo luận nhóm phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm :
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 5 nhóm như Hoạt động1
- GV nêu từng tình huống HS thảo luận 
GV kết luận : Khi đi bộ qua đường trẻ em phải nắm tay người lớn .và biết btimf sự giúp đỡ của người lớn khi cần thiết không tham gia vào các trò chơi hoặc đá bóng, đá cầu trên vỉa hè, lòng đường và nhắc nhở bạn mình không tham gia vào các hoạt động nguy hiểm đó. 
 Hoạt động3 : An toàn trên đường đến trường
* Cách tiến hành :
 Cho HS nói về an toàn trên đường đi học.
- Em đi đến trến trường trên con đường nào?
- Em đi như thế nào để được an toàn?
+ Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường.
+ Chú ý tránh xe đi trên đường .
+ không đùa nghịch trên đường .
+ Khi đi qua đường chú ý quan sát các xe qua lại .
* Kết luận : Trên đường có nhiều loại xe qua lại ta phải chú ý khi đi qua đường:
- Đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải.
- Quan sát kĩ trước khi qua đường để bảo đảm an toàn.
4.Củng cố– Dặn dò :
GV kể thêm cho HS nghe 1-2 ví dụ về an toàn và nguy hiểm.Cho HS nhắc lại thế nào là an toàn và nguy hiểm.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS : Về nhà Thực hiện những điều đã học. Tuần sau học Bài 2: “Tìm hiểu đường phố”
1’
2’
29’
1’
10’
9’
9’
3’
- Hát
- Thảo luận nhóm 4 , 5 ( 5 nhóm )
Quan sát tranh SGK ( 2 nhóm cùng một nội dung tranh.) – Hành vi nào là an toàn, hành vi nào là nguy hiểm .
Từng nhóm cử đại diện trình bày.
(Tranh 1 tranh 5 )
Giải đáp: 
 1.nhờ người lớn ra lấy hộ.
 2.Không đi và khuyên bạn không nên đi.
 3.Nắm vào vạt áo của mẹ.
 4.Không chơi và khuyên các bạn tìm chỗ khác chơi .
 5. Tìm người lớn và nhờ đưa qua đường .
- 2 HS nói
-2 nhắc lại
-2 nhắc lại
Rút kinh nghiệm:
***********************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_lop_2_tuan_19_nam_hoc_2010_2011.doc