Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 10

Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 10

ĐẠO ĐỨC

TÌNH BẠN

I. MỤC TIÊU:HS biết:

Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao ban bè.

Thực hiện đối sử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.

Thân ái, đoàn kết với bạn bè.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: Đồ dùng hóa trang để đóng vai.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Bài cũ

B. Bài mới : Giới thiệu bài

* Hoạt động 1:

 Mục tiêu : HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai.

 Cách tiến hành:

 Yêu cầu HS thảo luận theo 3 nhóm lên đóng vai

 Cả lớp thảo luận chất vấn và nhận xét

KL: Cần khuyên ngăn góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.

* Hoạt động 2:

 Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè.

 Cách tiến hành:

 GV yêu cầu HS tự liên hệ cá nhân, nêu miệng trước lớp.

 Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.

KL: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải vun đắp, giữ gìn.

* Hoạt động 3: đọc thơ, đọc ca giao, tục ngữ về chủ đề tình bạn(bài tập 3 SGK)

 Mục tiêu: Củng cố bài

 Cách tiến hành:

Một số HS nêu miệng trước lớp

 

doc 137 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 10
(Từ ngày 25 đến ngày 29 . 10 . 2010)
 Thứ ngày
Tiết
Tiết
PPCT
Môn học
Tên bài dạy
Hai
1
2
3
4
10
19
46
19
Đạo đức
Tập đọc
Toán 
Thể dục
Tình bạn(tiết 2)
Ôn tập
Luyện tập chung 
Bài 19
Ba
1
2
3
4
47
10
10
19
Toán
Mĩ thuật 
 Chính tả
Khoa học
Kiểm tra định kì
Vẽ trang trí
Ôn tập
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Tư
1
2
3
4
10
48
10
20
Kể chuyện
Toán
Lịch sử
Tập đọc
Ôn tập
Cộng 2 số STP
Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
Ôn tập
Năm
1
2
3
4
19
20
49
20
Tập làm văn
Thể dục
Toán
L T V C
Ôn tập
Bài 20
Luyện tập
Kiểm tra định kì
Sáu
1
2
3
4
10
50
20
20
Âm nhạc
Toán
Khoa học
Tập làm văn
ÔT bài hát: Những bông hoa những bài ca
Tổng nhiều số thập phân
Ôn tập: Con người và sức khỏe
Kiểm tra định kì
 Thứ hai ngày 25 háng 10 năm 2010
Đạo đức
tình bạn
I. Mục tiêu:HS biết:
Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao ban bè.
Thực hiện đối sử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày.
Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học
GV: Đồ dùng hóa trang để đóng vai.
iII Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Bài cũ
B. Bài mới : Giới thiệu bài
* Hoạt động 1:
 Mục tiêu : HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai.
 Cách tiến hành: 
 Yêu cầu HS thảo luận theo 3 nhóm lên đóng vai 
 Cả lớp thảo luận chất vấn và nhận xét
KL: Cần khuyên ngăn góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
* Hoạt động 2: 
 Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè.
 Cách tiến hành: 
 GV yêu cầu HS tự liên hệ cá nhân, nêu miệng trước lớp.
 Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung.
KL: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải vun đắp, giữ gìn.
* Hoạt động 3: đọc thơ, đọc ca giao, tục ngữ về chủ đề tình bạn(bài tập 3 SGK)
 Mục tiêu: Củng cố bài
 Cách tiến hành:
Một số HS nêu miệng trước lớp
Tập đọc
Ôn tập giữa kì i (tiết 1 )
I-Mục tiêu: 
-Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng /phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn đoạn thơ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các tuần từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
- HSKG đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật sử dụng tron bài.
II-Chuẩn bị:
-Một tờ phiếu khổ to kẻ sản bảng ở bài tập 2 để HS điền vào chỗ trống.
 -HS:đọc trước bài ở nhà.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Bài cũ
B-Dạy học bài mới: 
1-Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài 
2-Ôn tập đọc các bài thơ, bài văn đã học
- HS tự đọc theo nhóm bàn
 -GV cho HS lên đọc 
 -HS trả lời câu hỏi về nội dung
3-Bài tập 2
 Lập bảng thống kê các bài thơ đã học ttrong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
- HS làm bài trong vở bài tập theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả;.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung chốt lại lời giải đúng.
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
VN - Tổ quốc em
sắc màu em yêu
Phạm Đình Ân
Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước VN.
Cánh chim hoà bình
Bài ca về trái đất
Định Hải
Tái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên, không có chiến tranh.
Ê - mi - li, con...
Tố Hữu
Chú Mo - ri - xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở VN.
Con người với thiên nhiên
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Quang Huy
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga choi đàn trên sông công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
Trước cổng trời
Nguyễn Đình ảnh
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng cao.
C-Củng cố, dặn dò
 Nhận xét tiết học
Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
Chuyển phân số thập phân thành STP. Đọc STP.
So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
Giải bài toán liên quan đến “ rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”.
iI. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. Bài cũ.
B.Bài mới: Giới thiệu bài.
* 1: Thực hành
Bài 1: SGK.
 Yêu cầu một HS đọc đề.
 HS làm bài tập cá nhân, 4 HS lên bảng làm.
 HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
KL: Rèn kĩ năng chuyển phân số thập phân thành STP.
Bài 2: SGK.
 Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
 HS làm bài tập cá nhân, 3 HS lên bảng làm.
 HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
KL: Rèn kĩ năng so sánh số đo độ dài viết dưới dạngkhác nhau.
Bài3: SGK.
 Yêu cầu HS đọc đề bài.
 HS làm bài cá nhân, 3 HS lên bảng làm.
 HS và GV nhận xét , chốt lời giải đúng.
KL: Rèn kĩ năng so sánh số đo độ dài viết dưới dạngkhác nhau.
Bài4: SGK.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm.
- HS và GV nhận xét , chốt lời giải đúng.
KL: Rèn kĩ năng giải toán.
* C. Củng cố 
 GV hệ thống kiến thức toàn bài.
 Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
Thể dục
bài 19: động tác vặn mình 
 Trò chơi “ai nhanh và khéo hơn”
i. mục tiêu:
* Học độnh tác vặn mình. Yêu cầu HS bước đầu thực hiện được động tác, nhớ tên động tác.
* Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu HS tham gia chơi chủ động tích cực.
ii. địa điểm-phương tiện: 
+ Sân tập vệ sinh an toàn sạch. + Kẻ sân chơi. 
iii. phương pháp tổ chức dạy học:
phần
nội dung
t/g
pp tổ chức dạy học
 I
mở
đầu
II
cơ
bản
III
kết
thúc
- G/viên nhận lớp,h/sinh khởi động
 + Chạy tại chổ.
 + Xoay các khớp.
 + Vổ tay hát.
* Ôn 3 động tác: Vươn thở, tay và chân.
* Học động tác: Vặn mình.
+ Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang rộng bằngvai, hai tay dang ngang, căng ngực, bàn tay ngữa, mắt nhìn thẳng.
+ Nhịp 2: Quay thân người 90 độ sang trái, hai chân giữ nguyên, đồng thời hai tay dang ngang, bàn tay ngữa..
+ Nhịp 3: Về nhịp 1.
+ Nhịp 4: Về TTCB .
+ Nhịp 5, 6, 7, 8 như 1, 2, 3, 4. Đổi bên ở nhịp 5.
* Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”.
+ Cách chơi: (Bài 18).
- Học sinh thả lỏng cùng g/v hệ thống và nhận xét bài học.
 4-6’
6-8’
2l/ 8n
9-11’
2l/ 8n
5-7’
4-6’
Cán sự điều hành h/sinh k/động. 
 + + + + + + +
 + + + + + + +
 Gv
- GV nhắc lại kĩ thuật động tác, làm mẫu lại. Tổ chức tập luyên.
+ Lần 1: GV điều hành.
+ Lần 2: Chia tổ CS điều hành. GV quan sát sữa sai.
- GV nêu tên động tác, làm mẫu giải thích kỷ thuật động tác. Tổ chức tập luyện.
+ Lần 1: GV làm mẫu chậm HS quan sát thực hiện.
+ Lần 2: GV điều hành, quan sát giúp đỡ.
+ Lần 3: Chia tổ. CS điều hành. GV quan sát giúp đỡ. 
+ Lần 4: Chia tổ. CS điều hành ôn 4 động tác. GV giúp đỡ.
+ Lần 5: GV điều hành củng cố
- GV nhắc lại cách chơi. Tổ chức chơi.
(HS: Tham gia chơi chủ động tích cực.)
- H/sinh thả lỏng cùng g/v nhận xét bài học.
 Thứ ba ngày 26tháng 10năm 2010
Toán
Kiểm tra định kì
Chính tả 
Ôn tập ( Tiết 2 )
I-Mục tiêu: -Giúp HS :
- Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng /phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn đoạn thơ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- HSKG đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật sử dụng tron bài.
 -Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài : Nỗi niềm giữ nước nhớ rừng tốc độ 95chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
 -Hệ thống hoá các quy tắc viết tên riêng.
II-Đồ dùng dạy học
 -GV: Thăm như tiết 1.
 -HS: VBT, vở viết chính tả.
III-Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: 
B-Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài 
 GV giới thiệu trực tiếp bằng lời
2-Ôn tập đọc các bài thơ, bài văn đã học
- HS tự đọc theo nhóm bàn
 -GV cho HS lên đọc 
 -HS trả lời câu hỏi về nội dung
3-HD HS nghe-viết chính tả
 -GV đọc bài “Nỗi niềm giữ nước nhớ rừng” và giải nghĩa từ.(cầm trịch, canh cánh)
-Học sinh viết từ khó vào vở.
 -GV đọc bài, HS nghe viết.
C-Củng cố dặn dò
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập trong VBT TV4.
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
I. Mục tiêu:
 HS có khả năng:
 - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông.
- Có ý thức chấp hành đúng lật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
II. Đồ dùng dạy học
Hình minh họa trong SGK.
Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Bài cũ:
B. Bài mới: Giới thiệu bài.
* 1: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông, những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó
 Mục tiêu: HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông của những người tham gia giao thông trong hình.HS nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó.
 Cách tiến hành:
 HS quan sát tranh đã sưu tầm và qua thực tế hãy kể cho các bạn nghe về tai nạn giao thông mà em biết. Theo em nguyên nhân nào dẫn đén tai nạn giao thông đó?
HS quan sát tranh SGK thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi sau:
 + Hãy chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông.
 + Điều gì có thể xảy ra đối với người vi phạm giao thông đó?
 + Hậu quả của vi phạm đó là gì?
KL: Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.Có những tai nạn giao thông không phải do mình vi phạm nên chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ, thực hiện an toàn giao thông?
* 2: Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông
Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp an toàn giao thông
 Cách tiến hành:
 Yêu cầu HS quan sát hình 5,6,7 SGK thảo luận nhóm đôi nêu những việc làm để thực hiện an toàn giao thông.
 HS và GV nhận xét kết luận
C. Củng cố – Dặn dò:
 HS nhắc laị nội dung bài và liên hệ thực tế.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
 Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010
 Kể chuyện
Ôn tập ( tiết 4 )
I-Mục đích yêu cầu 
 - Lập được bảng từ ngữ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ về chủ điểm đã học.
- Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu BT2
II-Chuẩn bị:
1-GV: 12 phiếu ghi tên từng bài, bảng phụ ghi tên bài tập trong VBT TV 4
2-HS: VBT TV4
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Giới thiệu bài (1 phút)
 2.Bài tập 1: 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc theo nhóm, ghi kết quả vào VBT; GV theo dõi, giúp đỡ khi cần thiết.
- Các nhóm trình bày kết quả; GV và HS chốt lại lời giải đúng.
VN - Tổ quốc em
Cánh chim hoà bình
Con người với thiên nhiên
Danh từ
Tổ quốc, đất nướ ... lễ tuyên bố đọc lập.
 Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận theo nhóm đôi trả lời miệng trước lớp câu hỏi sau:
 + Buổi lễ bắt đầu khi nào?
 + Trong buổi lễ diễn ra các sự việc chính nào?
 + Buổi lễ kết thúc ra sao?
 - Yêu cầu HS trình bày diễn biến của buổi lễ tuyên bố độc lập trước lớp.
GV kết luận những nét chính diễn biến của buổi lễ tuyên bố độc lập.
* 3: ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945
HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi sau :
 + Sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945 đã khẳng định diiêù gì về nền độc lập của dân tộc Việt Nam, đã chấm dứt sự tồn tại của chế độ nào ở Việt Nam? tuyên bố khai sinh ra chế độ nào? những việc đó có tác động như thế nào đến lịch sử dân tộc ta?Thể hiện điều gì về truyền thống của người Việt Nam?
 - GVnhận xét kết quả thảo luận của HS và kết luận
C. Củng cố dặn dò: 
 HS nhắc lại nội dung bài.
 Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
Ôn tập ( tiết 5 )
I-Mục đích yêu cầu
-- Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng /phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn đoạn thơ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- HSKG đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch Lòng dân
 -Học sinh nêu được tính cách của một số nhân vật trong vở kịch:Lòng dân 
II-Chuẩn bị 
 -GV: viết sẳn các bài vào bảng phụ ( BT ở VBT TV 4 T1 )
 -HS: VBT TV T1
Iii-Các hoạt dạy học chủ yếu
A-Giới thiệu bài
B-Hướng dẫn ôn tập
1-Ôn tập đọc các bài thơ, bài văn đã học
- HS tự đọc theo nhóm bàn
 -GV cho HS lên đọc 
 -HS trả lời câu hỏi về nội dung
 2. Bài tập 2: 
 - HS đọc yêu cầu của bài tập.
 - GV lưu ý 2 Yêu cầu:
+ Nêu tính cách một số nhân vật.
+ Phân vai để diễn 1 trong 2 đoạn kịch.
 - HS suy nghĩ làm bài rồi trình bày kết quả.
* Yêu cầu 1:
Nhân vật
Tính cách
Dì Năm
AN
Chú cán bộ
Lính
Cai
Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ.
Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ.
Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân.
Hống hách.
Xảo quyệt, vòi vĩnh.
* Yêu cầu 2: Diễn 1 trong 2 đoạn kịch.
+ Mỗi nhóm chọn diễn một đoạn kịch.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên giỏi nhất.
C-Củng cố, dặn dò
 -Nhận xét tiết học 
 Thứ năm ngày 28tháng 10 năm 2010
Tập làm văn
ôn tập (Tiết 6)
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu
2 Đặt được câu phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
2. Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trao dồi kĩ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: giấy khổ to viết sẵn bài tập1,2,4;bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Bài cũ 
B. Bài mới: Giới thiệu bài:
* 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
 - HS đọc yêu cầu của BT.
 - GV: Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác? Vì sao từ đó được dùng chư chính xác.
 - HS làm việc độc lập vào VBT.
 - HS trình bày bài, GV ghi vắn tắt kết quả lên bảng; HS giải thích miệng lí do tại sao lại thay bằng từ đó. Các từ được thay lần lượt là: bưng, mời, xoa, làm.
Bài tập 2: 
 - HS đọc yêu cầu của BT.
 - HS làm bài độc lập vào VBT rồi trình bày kết quả.
 - Lời giải: no, chết, bại, đậu, đẹp.
 - HS thi đọc thuộc các câu tục ngữ.
Bài tập 3: 
 - HS đọc yêu cầu của BT.
 - HS làm bài đoọc lập.
 - GV nhắc HS chú ý: 
 + Mỗi em có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa một từ đồng âm hoặc đặt 1 câu chứa đồng thời 2 từ đồng âm.
 + Cần chú ý dùng từ đúng với nghĩa đã cho là: giá (giá tiền), giá (giá để đồ vật). Không đặt câu với từ giá mang nghĩa khác.
Bài tập 4: HS đọc yêu cầu của BT.
- HS làm việc độc lập.
- GV nhắc HS đặt câu đúng với những nghĩa đã cho của từ đánh.
- HS tiếp nối nhau đọc các câu văn; sau đó viết vào vở 3 câu, mỗi câu mang một nghĩa của từ đánh.
- GV ghi những câu văn hay lên bảng để HS học tập lẫn nhau.
C. Củng cố – Dặn dò:
 GV hệ thống kiến thức toàn bài.
 GV nhận xét tiết học.
 Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
Thể dục
bài 20 trò chơi “chạy nhanh theo số”
i. mục tiêu:
* Học 4 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình. Yêu cầu HS thực hiện được tương đối thuần thục động tác, nhớ tên động tác.
* Học trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu HS bước đầu biết tham gia vào trò chơi.
ii. địa điểm-phương tiện: + Sân tập vệ sinh an toàn sạch. 
	+ Kẻ sân trò chơi.
iii/ phương pháp tổ chức dạy học:
phần
nội dung
t/g
pp tổ chức dạy học
 I
mở
đầu
II
cơ
bản
III
kết
thúc
- G/viên nhận lớp,h/sinh khởi động
 + Chạy tại chổ.
 + Xoay các khớp.
 + Vổ tay hát.
* Ôn 4 động tác: Vươn thở, tay, chân vặn mình.
* Học trò chơi “Chạy nhanh theo số”.
+ Mục đích: Rèn luyện phản xạ , kĩ năng chạy.
+ Cách chơi: Kẻ hai vạch CB và Đ cách nhau 2m, cách vạch Đ 15m cắm hai lá cờ nhỏ. Chia HS thành hai đội, điểm số từ 1 đến hết, tập hợp hàng dọc sau vạch CB. Khi GV gọi đến số nào đó (VD số 2) thì số 2 của hai đôi nhanh chóng chạy về trước qua cờ và về đích, ai về đích trước không phạm quy đội đó được 1 điểm. Trò chơi tiếp tục như vậy với các số cho đến hết, đội nào được nhiều điểm, đội đó thắng cuộc.
- Học sinh thả lỏng cùng g/v hệ thống và nhận xét bài học.
 4-6’
8-10’
2l/ 8n
12-15
4-6’
Cán sự điều hành h/sinh k/động. 
 + + + + + + +
 + + + + + + +
 Gv
- GV nhắc lại kĩ thuật động tác, làm mẫu lại. Tổ chức tập luyên.
+ Lần 1: GV điều hành.
+ Lần 2: Chia tổ CS điều hành. GV quan sát sữa sai.
+ Lần 3: GV điều hành củng cố
+ Lần 4: Thi các tổ. GV cùng HS nhận xét.
(HS: K.G thực hiện thuần thục động tác. HS: TB. Y thực hiên tương đối thuần thục động tác.)
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi. Tổ chức chơi.
(HS: K.G tham gia chơi tương đối chủ động. HS: TB. Y bước đầu biết tham gia vào trò chơi.)
++++ ............................
+++ ............................
 CB Đ
- H/sinh thả lỏng cùng g/v nhận xét bài học.
Toán
luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 Củng cố kĩ năng cộng các số STP 
Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
Củng cố về giải bài toán có nội dung hình học; tìm số trung bình cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ :
B. Bài mới: Giới thiệu bài.
* 1: Thực hành.
Bài 1: SGK.
 HS đọc yêu cầu bài 1.
 HS làm bài cá nhân, 4 HS lên bảng làm
 GV hướng dẫn HS nhận xét để nêu được tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
KL: HS nhận biết được tính chất giao hoán của phép cộng các STP .
Bài 2: a,c SGK
 HS đọc yêu cầu bài 2.
 HS làm việc cá nhân, 3 HS lên bảng , mỗi em làm 1 bài.
 HS và GV nhận xét.
KL: Rèn kĩ năng cộng số STP và dùng tính chất giao hoán để thử lại.
Bài 3: SGK.
 HS đọc yêu cầu bài 3.
 HS làm việc cá nhân,1 HS lên bảng làm.
 HS và GV nhận xét.
KL: Rèn cho HS kĩ năng giải toán có nội dung hình học. 
 Bài 4: SGK( khuyến khích HS cả lớp cùng làm).
 HS đọc yêu cầu bài 4.
 HS làm việc cá nhân,1 HS lên bảng làm.
 HS và GV nhận xét.
KL: Rèn cho HS kĩ năng giải toán về tìm số trung bình cộng.
C. Củng cố dặn dò:
 GV hệ thống kiến thức toàn bài.
 Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. 
 Luyện từ và câu
Kiểm tra định kì
 Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010
tổng nhiều số thập phân
I. Mục tiêu:
 Giúp HS :
 - Biết tính tổng nhiều số thập phân(tương tự như tính tổng 2 số thập phân).
 - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ :
B. Bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ1: Hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân
a. GV nêu ví dụ (như SGK) rồi viết ở trên bảng một tổng các số thập phân:
 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? ( l )
 Hướng dẫn HS tự đặt tính và tính như SGK
 Gọi vài HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân
b. GV hướng dẫn HS tự nêu bài toán rồi tự giải và chữa bài(như trong SGK)
* HĐ1: Thực hành.
Bài 1: SGK
 HS đọc yêu cầu bài 1.
 HS làm việc cá nhân, 4 HS lên bảng làm.
 HS và GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
 Yêu cầu HS nêu lại cách tính tổng nhiều số thập phân
KL: Rèn kĩ năng cộng các số thập phân
Bài 2: SGK.
 HS đọc yêu cầu bài 2.
 HS làm việc cá nhân , 1 HS lên bảng làm.
 HS và GV nhận xét để rút ra tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
 Cho HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
KL: HS nắm được tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
Bài 3: SGK
 HS đọc yêu cầu bài 3.
 HS làm việc cá nhân, 4 HS lên bảng làm.
 HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng.
KL: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất của phép cộng các số thập phân để tính nhanh
C. Củng cố dặn dò:
 GV hệ thống kiến thức toàn bài.
 Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. 
 Khoa học
 ôn tập :con người và sức khỏe
I. Mục tiêu: HS có khả năng:
 Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. 
 Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV.AIDS.
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Các sơ đồ trang 42,43 SGK; giấy khổ to đủ dùng cho các nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Bài cũ:
B. Bài mới: Giới thiệu bài.
*HĐ1: Ôn tập về con người.
 Mục tiêu: ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài: Nam hay nữ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
 Cách tiến hành:
 Yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1,2,3 SGK
 Gọi một số HS lên chữa bài 
HS và GV nhận xét, kết luận
* HĐ 2: Trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng? ”
 Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ được các sơ đồ cách phòng tránh một trong các bệnh đã học.
Cách tiến hành:
 Hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43 SGK.
 GV phân công các nhóm mỗi nhóm một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó.
 HS thảo luận theo 4 nhóm 
 Nhóm 1:Viết ( hoặc vẽ ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét.
 Nhóm 2: Viết ( hoặc vẽ ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
 Nhóm 3: Viết ( hoặc vẽ ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm não.
 Nhóm 4: Viết ( hoặc vẽ ) sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV.AIDS.
 Các nhóm lên trình bày kết quả 
 HS và GV nhận xét, kết luận.
 C. Củng cố – Dặn dò:
 HS nhắc laị nội dung bài.
 Tập làm văn 
 Kiểm tra định kì

Tài liệu đính kèm:

  • docT10.Trung.doc