Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần số 16

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần số 16

TUẦN 16

Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010

CHÀO CỜ

I. Mục tiêu: Giúp HS

1. Kiến thức: Học sinh được nghe đánh giá các hoạt động của tuần qua và phổ biến kế hoạch trong tuần mới

 2. Kỹ năng: Thực hiện nội quy, nề nếp học tập.

 3. Thái độ: Hình thành nhân cách yêu yêu trường, yêu lớp.

II Các hoạt động :

 

doc 36 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần số 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010
CHÀO CỜ
I. Mục tiêu: Giúp HS
1. Kiến thức: Học sinh được nghe đánh giá các hoạt động của tuần qua và phổ biến kế hoạch trong tuần mới
 2. Kỹ năng: Thực hiện nội quy, nề nếp học tập.
 3. Thái độ: Hình thành nhân cách yêu yêu trường, yêu lớp.
II Các hoạt động :
Hoạt động 1: Chào cờ
Hoạt động 2: Nghe tổng kết thi đua các mặt trong tuần 15 dặn dò tuần 16
a. Thầy TPT đọc bảng tổng kết các mặt hoạt động trong tuần 15
- Thầy dặn dò một số công việc:
+ Tiếp tục thực hiện không ăn quà vặt trong trường.
+ Trang phục gọn gàng, sạch sẽ. Thực hiện đi dép có quai hậu đến trường.
+ Khi tập thể dục, sắp hàng vào học, ra về cần tập trung nhanh, sắp hàng ngay ngắn.
BGH dặn dò một số công việc.
+ Tiếp tục thực hiện việc xây dựng trường học thân thiện...Các lớp trang hoàng lớp. 
+ Vừa học, vừa ôn tập chuẩn bị thi học kì I.
+ Thời tiết thay đổi cần mặc đủ ấm để phòng bệnh cảm cúm... 
+ Các lớp cần làm vệ sinh tốt trong khu vực được thầy TPT Đội phân công.
Ho¹t ®éng 3: Về lớp GVCN dặn một số công việc của lớp trong tuần.
- Học tốt chuẩn bị ôn thi HKI.
- Các tổ tự giác làm vệ sinh đúng theo khu vực đã phân công.
- Một số bạn nghỉ học tuỳ tiện. Khi nghỉ học cần có xin phép
HS ra sân tập trung làm lễ chào cờ
HS nghe, tuyên dương lớp xếp thứ nhất trong đợt thi đua
HS nghe
HS nghe
HS nghe
TẬP ĐỌC:
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh đọc bài Con chó nhà hàng xóm. Hiểu nội dung: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.
2. Kĩ năng: - Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết dọc rõ lời nhân vật trong bài. (Làm được các BT trong SGK).
KĨ năng sống: Kiểm soát cảm xúc .Thể hiện sự cảm thông .Trình bày suy nghĩ .Tư duy sáng tạo .Phản hồi ,lắng nghe tích cực ,chia sẻ.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Khám phá (Giới thiệu bài mới )
Từ tiết học này các em sẽ chuyển sang 1 chủ điểm mới ,chủ điểm bạn trong nhà .Yêu cầu các em QSTminh hoạ chủ điểm và trả lời câu hỏi 
Theo em bạn của chúng ta trong nhà là ai?
Em yêu vật nuôi nào nhất ? Vì sao?
GV khen ngợi những HS đã chia séuy nghĩ với cả lớp .Các em hãy coi những vật nuôi trong nhà là những người bạn thân thiết bởi những người bạn này cũng rất đáng yêu ,chúng làm cho cuộc sống của chúng ta thêm đẹp ,thêm vui. ...
Giới thiệu bài tập đọc .Ghi đề lên bảng
Kết nối (Phát triển bài / Bài mới)
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu.
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ:
a) Đọc từng câu:
- Hướng dẫn đọc đúng: nhảy nhót, thân thiết, thỉnh thoảng.
 b) Đọc từng đoạn trước lớp:lần 1
Lãy từ: tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động
c) Đọc từng đoạn trước lớp:lần 2
- Hướng dẫn đọc đúng, ngắt nghỉ hơi đúng:
 - Cún mang cho Bé / khi thì tờ báo hay cái bút chì, / khi thì con búp bê... // 
-Nhìn Bé vuốt ve Cún, / bác sĩ hiểu / chính Cún đã giúp Bé mau lành/ 
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
d) Thi đọc giữa các nhóm.
e) Cả lớp đồng thanh (đoạn 1, 2)
- 2 HS đọc đọc bài “Bé Hoa” và trả lời câu hỏi..
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu .
- HS đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
 HS đọc theo nhóm 5
Đại diện nhóm, nhóm đọc: từng đoạn, cả bài ĐT, CN .
TIẾT 2
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 1) Bạn của bé ở nhà là ai?
- Bé và Cún thường chơi đùa với nhau như thế nào?
2) Vì sao Bé bị thương?
 - Khi Bé bị thương, Cún đã giúp Bé như thế nào?
3) Những ai đến thăm Bé?
- Vì sao Bé vẫn buồn?
4) Cún đã làm cho Bé vui như thế nào?
5)Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của Bé mau lành là nhờ ai?
* Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
GV chốt ý: câu chuyện ca ngợi tình bạn thắm thiết giữa Bé và Cún Bông. Cún Bông mang lại niềm vui cho Bé, giúp Bé mau lành bệnh. Các vật nuôi trong nhà là bạn của trẻ em.
 Bình chọn nhóm đọc tốt để biểu dương 
Liên hệ :GV nêu câu hỏi : Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì ?
Thảo luận nhóm 4 
 4.Luyện đọc lại: 
 Hướng dẫn HS đọc truy
ện theo phân vai
5. Củng cố - Dặn dò:
Gọi HS khá đọc lại toàn bài 
Tập đọc tốt câu chuyện đã học, ghi nhớ nội dung chuẩn bị học tiết kể chuyện.
Sáng tác câu chuyện về vật nuôi mà em yêu thích .Sưu tầm tranh ảnh vật nuôi ....
Nhận xét tiết học 
- Cún Bông, con chó của bác hàng xóm. 
- Nhảy nhót tung tăng khắp vườn. 
- Bé mải chạy theo Cún, vấp phải một khúc gỗ và ngã.
- Cún chạy đi tìm mẹ cuả Bé đến giúp. 
- Bạn bè thay nhau đến thăm, kể chuyện, tặng quà cho Bé.
- Bé nhớ Cún Bông.
- Cún chơi với Bé, mang cho Bé khi thì tờ báo hay cái bút chì, khi thì con búp bê... làm cho Bé cười.
- ... là nhờ Cún.
- 1 HS đọc lại toàn bài.
- HS tự phát biểu.
Thảo luận nhóm 4 thống nhất câu trả lời 
Bé và Cún Bông rất thân thiết với nhau .Tình bạn đó đã giúp Bé mau lành bệnh 
Cún Bông mang lại niềm vui cho Bé ,giúp Bé chóng khoẻ lại 
 Các nhóm HS tự phân vai thi đọc toàn chuyện.- HS nhận xét .
TOÁN
 NGÀY, GIỜ 
I. Mục tiêu: Giúp HS
1. Kiến thức: - Nhận biết được 1 ngày có 24 giờ; 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
 - Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong 1 ngày.
 - Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
 - Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
2. Kĩ năng: - Nhận biết được đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.
 - Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian các buổi: sáng, trưa, chiều, tối, đêm) đọc được giờ đúng trên đồng hồ.
3. Thái độ: Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế hằng ngày.
II. Đồ dùng:- Mặt đồng hồ. Đồng hồ để bàn. Đồng hồ điện tử.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 Nhận xét
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn và thảo luận cùng HS về nhịp sống tự nhiên hằng ngày.
- Mỗi ngày có ban ngày và ban đêm. Ngày nào cũng có buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều, buổi tối.
- Lúc 5h sáng, em đang làm gì?
- Lúc 11h trưa, em làm gì?
- Lúc 3h chiều, em làm gì?
GV quay đồng hồ bằng bìa chỉ đúng các thời gian trên.
2. Gv giới thiệu tiếp:
Mỗi ngày có 24 giờ. Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
Hướng dẫn HS đọc bảng phân chia thời gian trong ngày.
2. Thực hành:
- Bài 1: Số?
Hướng dẫn HS xem hình 
Nhận xét, chữa bài.
- Bài 3: GV giới thiệu sơ qua về đồng hồ điện tử
Nhận xét, chữa bài
3.Tổng kết, dặn dò.
2 HS lên bảng vẽ đường thẳng:
a. Đi qua 2 điểm cho sẵn A và B
b. Đi qua 1 điểm O
1 HS ghi 3 điểm thẳng hàng
- Em đang ngủ,
- Em ăn trưa (đang ngủ)
- Em đang học tại lớp.
HS đọc ở SGK
HS xem rồi trả lời theo thứ tự từng hình ở SGK
HS tự điền số thích hợp vào chỗ trống trong các bài còn lại
ĐẠO ĐỨC
GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (TIẾT 1)
I. Môc tiªu:
1. Kiến thức: Gióp HS biÕt lợi Ých cña viÖc gi÷ trËt tù, vÖ sinh n¬I c«ng céng.
2. KÜ năng: HS nªu ®­îc nh÷ng viÖc cÇn lµm phï hîp víi løa tuæi ®Ó gi÷ trËt tù vÖ sinh n¬I c«ng céng.
3. Th¸i độ: HS thùc hiÖn gi÷ trËt tù, vÖ sinh ë tr­êng, líp, ®­êng lµng, ngâ xãm.
KNS: Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng 
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng..
II. Tµi liÖu vµ ph­¬ng tiÖn.
- §å dïng ®Ó thùc hiÖn trß ch¬i s¾m vai
- Tranh ¶nh cho c¸c ho¹t ®éng
- Dông cô lao ®éng cho ph­¬ng ¸n. TiÕt 2
III. Hoạt động dạy - học :
1. KiÓm tra bµi cò
- Gäi 3 HS lªn b¶ng
- Yªu cÇu HS nh¾c l¹i bµi cò ®· häc : “Gi÷ g×n tr­êng líp s¹ch ®Ñp”
* GV nhËn xÐt ghi ®iÓm
2. Bµi míi
a) Giíi thiÖu: Bµi häc tuÇn võa råi lµ bµi g×? Gi÷ tr­êng líp s¹ch ®Ñp. Ngoµi gi÷ tr­êng líp s¹ch ®Ñp chóng ta còng nªn gi÷ vÖ sinh n¬i c«ng céng. Vëy v× sao cÇn gi÷ trËt tù vÖ sinh n¬i c«ng céng. H«m nay chóng ta cïng häc bµi gi÷ g×n trËt tù vÖ 
sinh n¬i c«ng céng
b) H­íng dÉn bµi :
Ho¹t ®éng 1:
- GV cho HS quan s¸t tranh cã néi dung sau: Trªn s©n tr­êng cã diÔn VN. 1 sè HS ®ang x« ®Èy nhau nhau ®Ó chen lªn gÇn s©n khÊu.
2. GV nªu lÇn l­ît c¸c c©u hái cho HS tr¶ lêi?
- Néi dung tranh vÏ g×?
- ViÖc chen lÊn x« ®Èy nh­ vËy cã t¸c dông g×?
- Qua sù viÖc nµy, c¸c em rót ra ®iÒu g×?
- Mét sè HS chen lÊn, x« ®Èy nh­ vËy lµm ån µo, g©y c¶n trë cho viÖc biÓu diÔn v¨n nghÖ nh­ thÕ lµ lµm mÊt trËt tù n¬i c«ng céng
Ho¹t ®éng 2:* Xö lÝ t×nh huèng:
- GV giíi thiÖu víi HS mét t×nh huèng qua tranh vµ yªu cÇu c¸c nhãm HS th¶o luËn c¸ch gi¶i quyÕt råi sau ®ã thÓ hiÖn qua s¾m vai
- Néi dung tranh: “Trªn «t«, mét b¹n nhá tay cÇm l¸ b¸nh vµ nghÜ “Bá r¸c vµo ®©u b©y giê?”
- Yªu cÇu HS lªn ®ãng vai
- Sau c¸c lÇn diÔn, líp ph©n tÝch c¸ch øng xö
- C¸ch øng xö nh­ vËy cã lîi, h¹i g×?
- Chóng ta cÇn chän c¸ch øng xö nµo, v× sao?
* GV kÕt luËn:
- Vøt r¸c bõa b·i lµm bÈn sµn xe, ®­êng s¸, cã khi cßn g©y nguy hiÓm cho nh÷ng ng­êi xung quanh. V× vËy cÇn g«m r¸c l¹i, bá vµo tói ni l«ng ®Ó khi xe dõng th× bá ®óng n¬i qui ®Þnh. Lµm nh­ vËy lµ gi÷ g×n vÖ sinh n¬i c«ng céng
Ho¹t ®éng 3: §µm tho¹i
- GV lÇn l­ît nªu c¸c c©u hái sau cho HS tr¶ lêi
- C¸c em biÕt nh÷ng n¬i c«ng céng nµo?
- Mçi n¬i ®ã cã lîi Ých g×?
- §Ó gi÷ trËt tù, vÖ sinh n¬i c«ng céng, c¸c em cÇn lµm g× vµ cÇn tr¸nh nh÷ng viÖc g×?
- Gi÷ trËt tù vÖ sinh n¬i c«ng céng cã t¸c dông g×?
2. GV kÕt luËn:
- N¬i c«ng céng mang l¹i nhiÒu lîi Ých cho con ng­êi: tr­êng häc lµ n¬i häc tËp, bÖnh viÖn, tr¹m y tÕ lµ n¬i ch÷a bÖnh, ®­êng s¸ ®Ó ®i l¹i, chî lµ n¬i mua b¸n..
- Gi÷ trËt tù, vÖ sinh n¬i c«ng céng gióp cho c«ng viÖc cña con ng­êi ®­îc thuËn lîi, m«i tr­êng trong lµnh, cã lîi cho søc khoÎ.
3. Cñng cè dÆn dß 
- GV nhËn xÐt- ghi ®iÓm
HS1: §Ó gi÷ g×n tr­êng líp s¹ch ®Ñp em nªn lµm g×?
HS2 : Em ®· lµm nh÷ng viÖc g×?
HS3 : §äc c©u th¬ trong bµi
- HS quan s¸t tranh
- HS lÇn l­ît tr¶ lêi c¸c c©u hái hoÆc bæ sung ý kiÕn
- HS l¾ng nghe
- Tõng nhãm HS th¶o luËn vÒ c¸ch gi¶i quyÕt ph©n vai cho nhau ®Ó chuÈn bÞ diÔn
- HS nhËn xÐt
- HS tr¶ lêi
- HS l¾ng nghe
- HS lÇn l­ît tr¶ lêi nh÷ng c©u hái trªn
- HS l¾ng nghe
TIẾNG VIỆT *
LUYỆN ĐOC: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh đọc bài Con chó nhà  ... Mục tiêu:
1. Kiến thức: Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen (BT1).
2. Kĩ năng: Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà (BT2). Biết lập Thời gian biểu (nói hoặc viết) một buổi tối trong ngày (BT3).
3. Thái độ: - Biết nói lời khen ngợi đúng với tình huống giao tiếp.
 - Bước đầu lập và thực hiện sinh hoạt theo thời gian biểu.
KNS: Kiểm soát cảm xúc .Quản lí thời gian .Lắng nghe tích cực 
2. Rèn kĩ năng viết: Biết lập TGB 1 buổi trong ngày. 
II. Đồ dùng dạy học: Vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
 Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:(miệng)
GV chốt lời giải đúng:
Bài 2:(miệng)
 GV nêu yêu cầu. 
Nhận xét, kết luận người kể hay nhất
Bài 3: (viết)
- Lập TGB buổi tối của em.
- GV nhận xét. 
- GV chấm điểm
- Chấm điểm
3. Củng cố - Dặn dò:
- 2 HS làm bài tập 3 của tiết trước. 
- 1 HS đọc yêu cầu, đọc cả mẫu. 
- Cả lớp làm vào VBT
- Nhiều HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp cùng GV nhận xét
- HS xem tranh minh hoạ các vật nuôi trong SGK, chọn kể chân thật về 1 vật nuôi mà em biết.- Cả lớp nhận xét.
- Nhiều HS tiếp nối nhau kể
- Lớp nhận xét..
- Cả lớp đọc lại TGB buổi tối của bạn Phương Thảo.- 2 HS làm mẫu
- HS làm vào VBT
- 2 HS đọc bài của mình
- Lớp nhận xét.
- 5 HS đọc lại TGB vừa lập
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu: - Giúp HS
1. Kiến thức: Biết được những tiến bộ và những mặt đã làm được trong tuần qua để phấn đấu.
2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các nội quy của trường, lớp.
3. Thái độ: Thói quen chấp hành đúng nội quy lớp.
II. Các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp: 
2.Nhận xét các hoạt động trong tuần qua
Chuyên cần: Lớp vắng : Tuấn, Cẩm Ly, Lâm
Nề nếp: lớp còn nói chuyện trong giờ học: Thu Thảo, Phương, Trịnh Tân, Quý, Kiệt...
Học tập: Một số bạn còn quên đồ dùng học tập: Thu Thảo, Nghĩa, Cường. 
Vệ sinh : làm tương đối tốt
Truy bài đầu giờ: lớp đã thực hiện nhưng có một số bạn chưa tự giác học bài: Khánh Ly, Chí, Phương, Ngọc Thuận.
Nhắc nhở tuần tới :
Học tốt,về nhà ôn bài chuẩn bị thi HKI
Tiếp tục thực hiện truy bài đầu giờ
Các bạn nhớ kiểm tra đồ dùng trước khi đến lớp.
- Học thuộc bảng trừ
Lớp hát một bài
HS nghe
Lớp có những bổ sung cho nhận xét của GV
HS nghe
TIẾNG VIẾT*
LUYỆN KỂ NGẮN VỀ CON VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Luyện kể về một con vật nuôi trong nhà.
2. Kĩ năng: Biết viết về một con vật mà mình yêu thích. 
3. Thái độ: - Thói quen nói, viết thành câu.
 - Yêu quý những con vật nuôi trong nhà.
II. Đồ dùng dạy học: Vở BTTV 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:(miệng)
 GV nêu yêu cầu. 
Lớp làm vào VBT
Nhận xét, kết luận người kể hay nhất
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
HS nghe
- HS xem tranh minh hoạ các vật nuôi trong SGK, chọn kể chân thật về 1 vật nuôi mà em biết.
- HS nói tên con vật em chọn kể
- 2 HS khá, giỏi kể mẫu
- Cả lớp nhận xét.
- Lớp làm vào VBT
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài.
- Lớp nhận xét..
TOÁN*
XEM ĐỒNG HỒ, XEM LỊCH 
I. Mục tiêu: Giúp HS
1. Kiến thức: Luyện tập về các đơn vị đo thời gian: ngày,giờ; ngày,tháng.
2. Kĩ năng: Biết xem lịch, xem giờ.
c. Thái độ: Tập trung trong giờ học. 
II. Đồ dùng: Tờ lịch tháng 5
 Mô hình đồng hồ
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
B. Luyện tập:
Hướng dẫn làm bài tập
- Bài 1: Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp
GV nêu yêu cầu
Chữa bài.
Cho HS giải thích
H: 17 giờ tức là mấy giờ?
H: 18 giờ tức là mấy giờ?
- Bài 2a: Viết các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 5
Củng cố kĩ năng đọc tên trong tháng và điền các số còn thiếu vào tờ lịch tháng 5.
GV nêu câu hỏi
Nhận xét, chữa bài .
- Bài 2b: 
Hướng dẫn HS dựa vào tờ lịch tháng 5 đã cho để nhận xét.
+ Ngày 1 tháng 5 là thứ mấy?
+ Liệt kê các ngày thứ bảy trong tháng 5
+ Cho HS xem các ngày ở cột “Thứ tư” của tờ lịch tháng 5 rồi nhận xét.
Nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Vẽ thêm kim đồng hồ để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng
GV kiểm tra trên mô hình đồng hồ
C. Tổng kết, dặn dò.
Thực hành xem đồng hồ, xem lịch
Nhận xét tiết học.
HS nghe
HS làm vào vở BT
17 giờ tức là 5 giờ chiều
6 giờ hay 18 giờ chiều
HS đọc tên trong tháng và điền các số còn thiếu vào tờ lịch tháng 5.
HS trả lời câu hỏi
Ngày 1 tháng 5 là ngày thứ bảy.
HS nêu.
HS nêu nhận xét
1 HS đọc yêu cầu
Lớp suy nghĩ vẽ vào VBT
HS quay kim trên đồng hồ theo yêu cầu của GV
TỰ NHIÊN XÃ HỘI*
CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG
I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS biết:
1. Kiến thức: Các thành viên trong nhà trường : Hiệu trưởng , phó hiệu trưởng , GV, các nhân viên khác và HS 
2. Kĩ năng: Nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường.
3. Thái độ: Yêu quý , kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường.
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ trong SGK 34 ,35 .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thi kể về các thành viên trong nhà trường.
Làm việc theo nhóm
-Hướng dẫn HS nhớ lại các thành viên trong nhà trường và kể 
-Kết luận.
Hoạt động 2: Thảo luận về các thành viên và công việc của họ trong trường mình.
- Trong trường, bạn biết những thành viên nào? Họ làm những việc gì?
H: Nói về tình cảm của mình đối với thành viên đó.
- Để tỏ lòng yêu quý, kính trọng các thành viên trong nhà trường, bạn sẽ làm gì? 
Kết luận: 
 HS phải biết kính trọng và biết ơn tất cả các thành viên trong nhà trường, yêu quý và đoàn kết với các bạn trong trường.
Hoạt động 3: Trò chơi "Đó là ai?"
- Hướng dẫn trò chơi.
- Kết luận chung.
 Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện điều vừa học.
- Nói về công việc của từng thành viên trong hình và vai trò của họ đối với trường học.
- Đại diện nhóm trình bày.
-Trong nhóm tự hỏi các câu hỏi và trả lời.
- Một số HS trình bày trước lớp
- Tham gia chơi
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH:
HOÀN THÀNH VỞ BÀI TẬP BÀI 74
 I.Mục tiêu:
Giúp học sinh tự hoàn thành hết phần bài tập đã học vào vở bài tập toán 
Giúp học sinh tự tin ,có hứng thú thích học toán Chủ động sáng tạo khi làm bài .
II. Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Bài số 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm 
Tự điền vào chỗ chấm 
Bài số 2: Yêu cầu điền số 
Xem hình vẽ và nhìn vào đồng hồ để điền số giờ đúng và hợp lý vào chỗ chấm 
Bài số 3 :Điền chữ A,B,C,Dvào bức tranh thích hợp ( theo mẫu)
Quan sát kĩ tranh mẫu ...
Xem tranh vẽ và đồng hồ A,B,C,D để điền vào ô trống bức tranh số giờ của đồng hồ A,B thích hợp với tranh vẽ đó 
Bài số 4:Viết tiếp vào chỗ chấm 
HSQS kĩ đồng hồ điện tử và đồng hồ thường để điền số giờ ứng với hai đồng hồ sao cho thích hợp .
Tự làm vào vở bài tập toán .
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH :
BÀI 77 THỰC HÀNH XEM LỊCH
I.Mục tiêu:
 Giúp học sinh biết xem lịch đúng trong thực tế để vận dụng được vào bài học cụ thể và làm được các bài tập ở vở bài tập toán .
Giúp học sinh tự tin khi làm bài và trả lời trước lớp .
II. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập 1: Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 1 ( có 31 ngày )
GV hướng dẫn học sinh 
Chú ý học sinh yếu đi từng bàn hướng dẫn cụ thể giúp các em làm được bài tập này 
Học sinh tự viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 1 ở vở bài tập toán 
Bài tập 2:a, Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 4 ( có 30 ngày )
GVHD tương tự bài tập 1 
b, Xem tờ lịch trên rồi viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm 
HDHS đọc từng dòng rồi dựa vào tờ lịch trên ( tháng 4) để viết số hoặc chữ vào những chỗ chấm cho thích hợp sau khi đã làm bài tập 2( a )
C, Khoanh vào các ngày .......của tờ lịch trên 
Cả lớp tự làm vào vở bài tập toán 
HS nhìn vào tờ lịch trên bài tập 2(a) tự khoanh đúng các ngày trong tháng 4 như bài tập đã yêu cầu .
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
BÀI 78 : LUYỆN TẬP CHUNG VỞ BÀI TẬP TOÁN
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh tự hoàn thành hết phần bài đã học vào vở bài tập toán 
 Rèn cho học sinh có thói quen chủ động ,tự giác ,tự tin trong học bộ môn toán 
II. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập 1: Nối mỗi câu với đồng hồ chỉ giờ thích hợp:
Cả lớp tự đọc phần nội dung đóng khung ở bên trái để nối với đồng hồ chỉ giờ thích hợp bên phải 
Lưu ý : dặn HS lấy thước kẽ để nối cho thẳng và đẹp ,cấm không được dùng tay để nối 
Cả lớp tự làm bài vào vở 
Bài tập 2: a, Viết tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch tháng 5 ( có 31 ngày )
GV có thể hướng dẫn thêm nếu học sinh còn lúng túng hoặc chưa hiểu 
HS tự làm bài vào vở tương tự bài tập 1,2.ở tiết 77 
Bài tập 3: Vẽ thêm kim đồng hồ để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng :
Học sinh tự đọc giờ đã viết sẵn dưới mỗi đồng hồ tương ứng rồi vẽ thêm kim ,kim ngắn chỉ giờ ,kim dài chỉ phút sao cho hợp với thời gian tương ứng .
Toán * dành cho HS khá ,giỏi:
Có một số mà khi trừ đi 57 thì được 33 . Hỏi số đó là số nào ?
Tự suy nghĩ và làm bài vào vở 
Số phải tìm đó 
33 + 57 = 90 
 Đáp số : 90
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu:
GV đánh giá tình hình và các mặt công tác khác trong tuần qua .
Tập thêm các bài hát khác và bài má mới .
II. Các hoạt động:
GV đánh giá các mặt hoạt động trong tuần qua 
 + Về học tập:
Nhìn chung lớp học vẫn bình thường .Một số em đã có tiến bộ rõ rệt .Biết vâng lời cô giáo như Thuỳ Trang, Huy Hoàng ,Phong ,Bảo ....
 + Về nề nếp :
 Lớp đã thực hiện tốt nội quy của trường và lớp đề ra 
 + Vệ sinh :Tổ trực nhật đã nhanh chóng làm vệ sinh sạch sẽ trước khi vào học .
 + Ăn mặc: sạch sẽ ,có bảng tên đầy đủ và đồng phục 
 Tồn tại : Thực hiện đi dép 4 quai chưa được đồng đều vì ( nhiều gia đình còn khó khăn nhiều chưa có điều kiện đầy đủ lo cho con em)
 Hoạt động 2:
Thường xuyên chăm sóc bồn hoa của lớp mình được phân công 
Trang hoàng thêm phòng học 
Tiếp tục phát huy ưu điểm ,cố gắng khắc phục tồn tại 
 Hoạt động tập thể :
Tập thêm hai bài hát mới.
 Kể mẫu chuyện vui theo đội hình vòng tròn 
Chơi một số trò chơi dân gian mà học sinh ưa thích 
Ngày tháng 12 năm 2010
Tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • doctieubi1.doc