Ngµy soan:
TẬP ĐỌC
CHUYỆN BỐN MÙA
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch toàn bài biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Hiểu ý nghĩa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống
- Ham thích học môn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh họa bài đọc trong sgk. HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học
TuÇn 19 Ngµy soan: Ngµy d¹y: Thứ hai ngày tháng 1 năm 20 TẬP ĐỌC CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu - Đọc rành mạch toàn bài biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Hiểu ý nghĩa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống Ham thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Bài cũ Ôn tập học kì I. HS mở mục lục sách Tiếng Việt 2, tập hai. 1 em đọc tên 7 chủ điểm; quan sát tranh minh họa chủ điểm mở đầu – Bốn mùa. 3. Bài mới Giới thiệu: Chuyện bốn mùa mở đầu chủ điểm Bốn mùa. Muốn biết bà cụ và các cô gái là ai, họ đang nói với nhau điều gì, các em hãy đọc chuyện bốn mùa. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài: Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ: a) Đọc từng câu. HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. Từ mới: bập bùng. b) Đọc từng đoạn trước lớp. HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. GV hướng dẫn HS ngắt hơi và nhấn giọng trong các câu . c) Đọc từng đoạn trong nhóm. Lần lượt từng HS trong nhóm (bàn, tổ) đọc d) Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN: từng đoạn, cả bài) e) Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn) 4. Củng cố – Dặn dò Hôm nay chúng ta học bài gì ? Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Tiết 2 - Hát - HS đọc theo hướng dẫn của GV. - HS luyện đọc từng đoạn - HS đọc từng câu. - Nêu từ khó - HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc theo hướng dẫn của GV. - HS đọc từng đoạn. - Thi đua đọc giữa các nhóm. TẬP ĐỌC Tiết 2: CHUYỆN BỐN MÙA (TT ) I. Mục tiêu - Đọc rành mạch toàn bài biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Hiểu ý nghĩa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống Ham thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Bài cũ Chuyện bốn mùa (Tiết 1) GV yêu cầu HS đọc lại bài. 3. Bài mới Giới thiệu: Chuyện bốn mùa (Tiết 2) Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài GV hướng dẫn HS đọc GV chốt lại từng câu hoặc ghi nhận ý kiến đúng của HS. Câu hỏi 1: Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm? GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm của mỗi người. Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông? GV hỏi thêm các em có biết vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc không? Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất? GV hỏi thêm: Theo em lời bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không? Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? GV hỏi HS về ý nghĩa bài văn. v Hoạt động 2: Luyện đọc. Thi đọc truyện theo vai. GV nhắc các em chú ý đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật như đã hướng dẫn. GV cho HS nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay. 4. Củng cố – Dặn dò Hôm nay chúng ta học bài gì ? Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Lá thư nhầm địa chỉ. - Hát - 2 HS đọc lại bài. - Chia nhỏ lớp cho HS thảo luận theo bàn, nhóm. Đại diện nhóm trình bày, cả lớp thảo luận. - Em thích mùa xuân vì mùa xuân có ngày Tết. - Em thích mùa hè vì được cha mẹ cho đi tắm biển. - Em thích nhất mùa thu vì đó là mùa mát mẻ nhất trong năm. - Em thích mùa đông vì được mặc quần áo đẹp. - Bài văn ca ngợi 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. - Mỗi nhóm 6 em phân các vai: Người dẫn chuyện, 4 nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất. - Các nhóm thi đua. TOÁN TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I. Mục tiêu Nhận biết về tổng của nhiều số . Biết tính tổng của nhiều số HS giỏi làm được cột 4 bài 2 phần b bài 3. Yêu thích học môn Toán. II. Chuẩn bị GV: Bộ thực hành toán. HS: SGK, Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Bài cũ Ôn tập học kì I. GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên lên bảng. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1: Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính a) GV viết lên bảng : 2 + 3 + 4 = và giới thiệu đây là tổng của các số 2, 3 và 4. GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 2+3+4 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính b) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của tổng 12+34+40 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính. c) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của 15 + 46 + 29 + 8 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và tính GV yêu cầu HS đặt tính v Hoạt động 2: Thực hành tính tổng của nhiều số. Bài 1: GV gọi HS đọc từng tổng rồi đọc kết quả tính. Bài 2:Hướng dẫn HS tự làm bài vào vở (Tương tự bài 1) GV nhận xét. Bài 3: Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng và các số thiếu vào chỗ chấm (ở trong vở). Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng. 4. Củng cố – Dặn dò Hôm nay chúng ta học bài gì ? - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Phép nhân. - Hát - HS làm bài tự kiểm tra. - 2 + 3 + 4 = 9 - HS làm bài trong vở. HS tính nhẩm. - HS nêu cách tính và nhận ra các tổng có các số hạng bằng nhau - HS làm bài, sửa bài. - HS thi đua giữa 2 dãy. - làm bài, sửa bài, bạn nhận xét. - HS trả lời Thø ba ngµy th¸ng 1 n¨m 20 KỂ CHUYỆN CHUYỆN BỐN MÙA I. Mục tiêu - Dựa vào tranh minh họa và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện BT 1 Biết kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện BT 2 . - HS khá giỏi kể toàn bộ nội dung câu chuyện .Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn và kể tiếp được lời của bạn. Ham thích môn học. Kể lại được cho người thân nghe. II. Chuẩn bị GV: 4 tranh minh họa HS: SGK. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Bài cũ GV yêu cầu 4, 5 HS nói lên câu chuyện đã học trong học kì I mà em thích nhất. Sau đó kiểm tra khả năng nhớ truyện đã đọc GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: . Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện. Hướng dẫn kể lại đoạn 1 theo tranh. - Kể lại toàn bộ câu chuyện GV mời đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. GV nhận xét. v Hoạt động 2: Dựng lại câu chuyện theo vai. GV mời 1 HS nhắc lại thế nào là dựng lại câu chuyện theo vai. GV cùng 2 HS thực hành dựng lại nội dung 4 dòng đầu. GV nhập vai người kể. GV công bố số điểm của các giám khảo trước lớp cùng với điểm của mình, kết luận nhóm kể hay nhất. 4. Củng cố – Dặn dò Hôm nay chúng ta học bài gì ? Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Ông Mạnh thắng Thần Gió. - Hát - Từng cặp HS đối đáp, 1 em HS nói tên truyện, em kia nói tên nhân vật chính của truyện hoặc ngược lại. - 1 HS đọc yêu cầu. - 2, 3 HS kể đoạn 1 câu chuyện trước lớp. Bạn nhận xét. - Từng HS kể đoạn 1 trong nhóm - Từng HS lần lượt kể đoạn 2 trong nhóm. - Dựng lại câu chuyện theo vai là kể lại câu chuyện bằng cách để mỗi nhân vật tự nói lời của mình. VD: - Để dựng lại Chuyện 4 mùa cần có 6 người nhập 6 vai: Người kể chuyện, bốn nàng Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà Đất. Mỗi nhân vật sẽ nói lời của mình - 1 em là Đông, em kia là Xuân - Từng nhóm HS phân vai thi kể chuyện trước lớp TOÁN PHÉP NHÂN I. Mục tiêu Nhận biết tổng các số hạng bằng nhau . Biết chuyển phép công các số hạng bằng nhau thành phép nhân . Biết đọc , viết kí hiệu phép nhân và cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác. II. Chuẩn bị GV: Tranh ảnh hoặc mô hình , vật thực của các nhóm đồ vật có cùng số lượng phù hợp với nội dung SGK . HS: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Bài cũ Tổng của nhiều số. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: Giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tựa bài lên bảng. Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân - GV hướng dẫn GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng , mỗi số hạng đều bằng 2 , ta chuyển thành phép nhân , viết như sau : 2 x 5 = 10 GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10 ( đọc là “ Hai nhân năm bằng mười ” ) và giới thiệu dấu x gọi là dấu nhân v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: GV hướng dẫn HS xem tranh Bài 2: GV hướng dẫn HS viết được phép nhân Bài 3: GV cho HS quan sát tranh vẽ Chẳng hạn: GV hướng dẫn : Đọc bài toán thấy 5 cầu thủ được lấy 2 lần ( vì có 2 đội ) , ta có phép nhân 5 x 2 ; để tính 5 x 2 ta tính 5 + 5 = 10 vậy 5 x 2 = 10 4. Củng cố – Dặn dò Hôm nay chúng ta học bài gì ? Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Thừa số- Tích. - Hát - Học sinh thực hiện các phép tính. - 2 chấm tròn - HS trả lời - Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta tính nhẩm tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 ( chấm tròn ) - HS ... o 1,5 ly : t Cao 1 ly : u, ê, ư, ơ, n, i, e. HS viết bảng con 2 lần. HS nhắc tư thế ngồi viết. HS viết. 2 dãy thi đua TỰ NHIÊN XÃ HỘI AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. - Thực hiện các quy định khi đi các phương tiện giao thông. NX5 CC3 Tổ 2+3 II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ tranh trang 42, 43. Một số tình huống khi tham gia các phương tiện giao thông III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ:Đường giao thông GV nêu câu hỏi GV nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới: “An toàn khi đi các phương tiện giao thông” Hoạt động 1:Thảo luận tình huống *Nhận biết một số tình huống cĩ thể xảy ra khi đi các phương tiện GT. Yêu cầu HS quan sát 3 tình huống trang 41 SGK, thảo luận nhóm Gọi các nhóm đại diện trình bày: Trong tình huống ấy điều gì có thể xảy ra? Đã có khi nào em có hành động như thế không? Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? Chốt: Để đảm bảo an toàn, khi ngồi sau xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Không đi lại nô đùa trên ôtô, tàu hỏa, thuyền bè. Không bám ở cửa ra vào, không thò tay, thò đầu ra ngoài khi tàu xe chạy. Hoạt động 2: Quan sát tranh Sắm vai thể hiện tình huống *Biết một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện GT. Yêu cầu HS quan sát tranh 4, 5, 6, 7/43 Hình 4: Hành khách đang làm gì? Ở đâu? Họ đứng xa mép đường hay không? Hình 5: Hành khách đang làm gì? Họ lên xe khi nào? (xe dừng hay chạy?) Hình 6: Hành khách đang làm gì? Theo em hành khách phải như thế nào khi ở trên ôtô? Hình 7: Hành khách đang làm gì? Đúng hay sai? Chốt: Khi đi xe buýt hoặc xe khách, chúng ta chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường. Đợi xe dừng hẳn mới lên. Không đi lại, thò đầu, thò tay ra ngoài khi tàu, xe đang chạy. Khi xe dừng hẳn mới xuống. 4.Củng cố, 5. Dặn dò Về nhà: vẽ tranh 1 phương tiện giao thôngThực hiện khi đi tàu xe giữ an toàn Chuẩn bị bài: “Cuộc sống xung quanh” -Hát -2 HS trả lời -Nhận xét bạn Chia lớp làm 6 nhóm thảo luận Nhóm 2, 3 Nhóm 1, 4 Nhóm 5, 6 Hoạt động nhóm 2 HS 4 – 8 nhóm thể hiện Hs sắm vai thể hiện tình huống Hs quan sát -Hs theo dõi -Nhận xét tiết học Thứ Sáu, ngày 15 tháng 1 năm 2010 TOÁN BẢNG NHÂN 5 I. Mục tiêu: - Lập bảng nhân 5. - Nhớ được bảng nhân 5. - Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 5). - Biết đếm thêm 5. - Làm được các BT: 1, 2, 3 II. Chuẩn bị: Các tấm bìa. Mỗi tấm có 5 chấm tròn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Ổn định: 2. Bài cũ: Luyện tập Gọi HS lên sửa bài 3 Nhận xét, chấm điểm. 3. Bài mới: Bảng nhân 5 Hoạt động 1: Lập bảng nhân 5 GV giới thiệu các tấm bìa, mỗi tấm vẽ 5 chấm tròn rồi lấy 1 tấm gắn lên bảng và nêu : Mỗi tấm bìa đều có 5 chấm tròn, ta lấy 1 tấm bìa, tức là 5 được lấy 1 lần, Ta viết: 5 x 1 = 5 (đọc là năm nhân một bằng năm). GV gắn 2 tấm bìa và nói: 5 được lấy 2 lần và viết được 5 x 2 = 5 + 5 = 10 như vậy: 5 x 2 = 10, rồi GV viết 5 x 2 = 10 và tiếp bảng nhân 5. GV thực hiện tương tự với các phép nhân còn lại. Và giới thiệu đây là bảng nhân 5. GV rèn HS học thuộc bảng nhân 5 với phương pháp che dần. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính nhẩm GV yêu cầu HS tự làm bài rồi nêu miệng sửa bài Bài 2: Giải toán Yêu cầu 1 HS lên làm bảng phụ, lớp làm vào vở. Gv theo dõi –nhận xét Bài 3:GV treo băng giấy có kẻ nội dung bài tập 3. Yêu cầu HS cử đại diện lên điền tiếp sức các số còn trống vào ô trống à Nhận xét, tuyên dương. 4 Củng cố : 5. Dặn dò: -Học thuộc bảng nhân 5 Chuẩn b: Luyện tập. Hát HS lên sửa bài. Hs theo dõi HS học thuộc bảng nhân 5 theo hướng dẫn của GV. HS làm bài vào vở, nêu miệng sửa bài. HS đọc đề. HS thực hiện làm. Giải: Số ngày mẹ làm trong 4 tuần lễ là : 5 x 4 = 20 (Ngày) Đáp số : 20 ngày. Mỗi đội cử 4 HS lên thi đua tiếp sức. Lớp vỗ tay cỗ vũ 2 đội. HS đọc lại bảng nhân 5 THỂ DỤC ĐỨNG HAI CHÂN RỘNG BẰNG VAI, HAI TAY ĐƯA RA TRƯỚC. TRÒ CHƠI CHẠY ĐỔI CHỖ , VỖ TAY NHAU I. Mục tiêu: -Biết cách đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước. - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi. Lấy NX 4.1( C C 1.2.3) II. Chuẩn bị:-Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Đ L P P tổ chức 1. Phần mở đầu: GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Đứng vỗ tay hát. Ôn các động tác của bài thể dục. Xoay cổ tay, xoay vai, xoay đầu gối, xoay hông. 2. Phần cơ bản: Ơn đứng đưa một chân ra trước hai tay chống hông . ( bỏ) Oân đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước Chú ý sửa tư thế của hai ban chân thẳng hướng phía trước Ôn trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” 3. Phần kết thúc : Cúi lắc người thả lỏng. Nhảy thả lỏng. GV và HS hệ thống bài. GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. 5-7’ 20’ 5’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x X x x x x x x tËp lµm v¨n TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I. Mục tiêu - Đọc và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1). - Dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè (BT2). - Bước đầu biết nhận xét và chữa lỗi câu văn cho bạn. *GDBVMT (Khai thác trực tiếp): Giáo dục ý thức BVMT thiên nhiên. II. Chuẩn bị: -Một số tranh ảnh về mùa hè. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Tiết 19 Yêu cầu HS thực hành lời đối thoại theo nội dung bài 3. Nhận xét, tuyên dương 3.Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu đoạn văn Xuân về Bài 1: HS thảo luận các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. + Những dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến? + Tác giả đã quan sát mùa xuân về cách nào? Kết luận: Tác giả tả mùa xuân rất ngắn gọn mà thú vị, độc đáo. Hoạt động 2: Viết 1 đoạn văn miêu tả về mùa hè Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Mùa hè bắy đầu từ tháng nào trong năm? + Mặt trời mùa hè như thế nào? + Cây trái trong vườn như thế nào? + HS thường làm những gì vào dịp nghỉ hè? Yêu cầu HS làm bài vào vở. 4 Củng cố Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài viết của mình. Nhận xét, chấm điểm. 5. Dặn dò: -Đọc đoạn văn miêu tả mùa hè của em cho người thân nghe. Chuẩn bị: Tiết 21. Hát 3 HS đọc. 1 HS đọc yêu cầu bài. HS trao đổi theo cặp. Đầu tiên từ trong vườn: Thơm nức mùi hương của các loài hoa hoa hồng, hoa huệ. Trong không khí: Không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo của mùa đông, thay vào đó là thứ không khíđầy hương thơm và ánh nắng mặt trời. Cây cối thay áo mới. Cây hồng bí sắp có nụ. Ngửi: mùi thơm của các loài hoa, hương thơm của không khí đầy ánh nắng. Nhìn: ánh nắng mặt trời, cây cối đang thay màu áo mới. 1 HS đọc. Tháng tư. Mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng. Cây trái trong vườn ngọt ngào, hoa thơm. Đi chơi, về quê thăm ông bà. Mùa hè bắt đầu từ tháng tư. Vào mùa hè, mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng. Nhưng nắng mùa hèlàm cho trái ngọt hoa thơm. Được nghỉ hè, chúng em tha hồ đọc truyện, đi chơi, lại còn được bố mẹ cho về quê thăm ông bà. Mùa hè thật là thích. HS đọc và bình chọn bạn viết hay. Nhận xét tiết học THỦ CÔNG CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG (T2) I. Mục tiêu: - Biết cách cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng. - Cắt, gấp và trang trí được thiệp chúc mừng. Có thể gấp, cắt, thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản. - HS khéo tay Cắt, gấp, trang trí được thiệp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp đẹp. NX5 CC2,3 Hs còn nợ II. Chuẩn bị: 1 số mẫu thiệp, qui trình cắt gấp Giấy thủ công, giấy trắng, kéo, bút III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định Hát Kiểm tra bài cũ “Cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng (tiết 1)” Kiểm tra dụng cụ, vậ liệu để thực hành GV nhận xét, tuyên dương Bài mới: “Cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng (tiết 2)” GV ghi bảng tựa bài Hoạt động 1: Nhắc lại qui trình -Cho HS nêu lại qui trình làm thiệp chúc mừng Chỉ vào qui trình cho HS nêu lại 2 bước Hoạt động 2: Thực hành Hướng dẫn HS cắt hình chữ nhật 15 ô x 20 ô Chia nhóm để HS tự trang trí thiệp GV theo dõi, giúp đỡ cho HS hoàn thành sản phẩm Trưng bày sản phẩm: Chọn những sản phẩm đẹp để lên giấy bìa hoặc bảng phụ Hướng dẫn HS quan sát, đánh giá sản phẩm GV chốt, đánh giá, tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị giấy vở, bút chì, thước kẻ để “Gấp, cắt, dán phong bì (tiết 1)” Về nhà: Tập thực hành nhiều mẫu thiệp Để dụng cụ lên bàn học HS nhắc lại Bước 1: Cắt, gấp thiệp chúc mừng Bước 2: Trang trí thiệp chúc mừng Gấp đôi được hình 15 x 10 ô Thực hành theo nhóm trang trí HS trưng bày những sản phẩm đẹp HS nêu nhận xét và tự đánh giá sản phẩm của bạn. Hs theo dõi thực hiện Nhận xét tiết học Ngµy th¸ng n¨m2011 BGH kÝ duyƯt:
Tài liệu đính kèm: