A/ MỤC TIÊU :
I/ Đọc :
- Đọc lưu loát được cả bài.
- Đọc đúng các từ ngữ khó: khoét rỗng, mênh mông, giàn bếp, nhanh nhảu, vắng tanh, sinh ra, lần lượt.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Biết thể hiện tình cảm các nhân vật qua lời đọc.
II/ Hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ : con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên .
- Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung một tổ tiên .
- Bồi dưỡng tình cảm yêu thương quý trọng nòi giống cho HS.
- B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 32 : Từ ngày 25/ 04 đến ngày 29/ 04 /2005 THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY 2 Tập đọc Tập đọc Toán Hát nhạc Chào cờ Chuyện quả bầu Chuyện quả bầu Luyện tập 3 Mĩ thuật Toán Chính tả Đạo đ ức Thể dục Luyện tập chung (TC) Chuyện quả bầu Bài dành cho địa phương Bài 63 4 Kể chuyện Toán Tập đọc Tập viết Thủ công Chuyện quả bầu Luyện tập chung Quyển sổ liên lạc Viết chữ hoa Q 5 Tập đọc Toán Chính tả TNXH Tiếng chổi tre Luyện tập chung (NV) Tiếng chổi tre 6 Toán Từ và câu TLV Thể dục SH lớp Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 Từ trái nghĩa – Dấu phẩy, dấu chấm Đáp lời từ chối – Đọc sổ liên lạc Bài 64 ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ Thứ hai, ngày 25 tháng 04 năm 2005. TẬP ĐỌC : CHUYỆN QUẢ BẦU. A/ MỤC TIÊU : I/ Đọc : Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó: khoét rỗng, mênh mông, giàn bếp, nhanh nhảu, vắng tanh, sinh ra, lần lượt. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết thể hiện tình cảm các nhân vật qua lời đọc. II/ Hiểu : Hiểu nghĩa các từ : con dúi, sáp ong, nương, tổ tiên . Hiểu nội dung bài: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam là anh em một nhà, có chung một tổ tiên . Bồi dưỡng tình cảm yêu thương quý trọng nòi giống cho HS. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các nội dung luyện đọc. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : TIẾT 1 : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Kiểm tra 3 HS đọc bài Bảo vệ như thế là rất tốt và trả lời các câu hỏi. + Nhận xét ghi điểm II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI : 1/ G thiệu : GV giới thiệu ghi bảng. 2/ Luyện đọc: a/ Đọc mẫu + GV đọc mẫu lần 1, tóm tắt nội dung bài. b/ Luyện phát âm + Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm trên bảng phụ. + Yêu cầu đọc từng câu.Theo dõi nhận xét . c/ Luyện đọc đoạn + GV treo bảng phụ hướng dẫn . + Bài tập đọc có thể chia thành mấy đoạn? Các đoạn được phân chia như thế nào? + Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu các từ mới + Giải nghĩa các từ mới cho HS hiểu: như phần mục tiêu. + Yêu cầu luyện đọc ngắt giọng các câu khó + Cho HS luyện đọc từng đoạn d/ Đọc cả bài + Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp + Chia nhóm và yêu cầu luyện đọc trong nhóm e/ Thi đọc giữa các nhóm + Tổ chức thi đọc CN, đọc đồng thanh cả lớp g/ Đọc đồng thanh + 2 HS trả lời câu hỏi cuối bài. + 1 HS nêu ý nghĩa bài tập đọc Nhắc lại tựa bài + 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. + Đọc các từ trên bảng phụ như phần mục tiêu, đọc cá nhân sau đó đọc đồng thanh + Nối tiếp nhau đọc từng câu theo bàn, mỗi HS đọc 1 câu. + Tìm cách đọc và luyện đọc các câu: + Bài tập đọc chia làm 3 đoạn: Đoạn 1:Ngày xửa ngày xưa ..hãy chui ra . Đoạn 2:Hai vợ chồng không một bóng người. Đ oạn 3: Đoạn còn lại . + 2 HS đọc phần chú giải . + Tập giải nghĩa một số từ Hai người vừa chuẩn bị xong . . .đùng đùng,/mây đen ùn ùn kéo đến.// Lạ thay,/từ trong quả bầu,/những . . .nhảy ra.// Người Khơ-mú . . ra trước dính than/ nên hơi đen . . .lần lượt ra theo.// + Nối tiếp nhau đọc đoạn cho đến hết bài. + Luyện đọc trong nhóm. + Từng HS thực hành đọc trong nhóm. + Lần lượt từng nhóm đọc thi và nhận xét + Đại diện các nhóm thi đọc. Cả lớp đọc đồng thanh. * GV chuyển ý để vào tiết 2. TIẾT 2 : 3/ Tìm hiểu bài : * GV đọc lại bài lần 2 * 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. + Con dúi là con vật gì ? + Con dúi làm gì khi bị hai vợ chồng người đi rừng bắt được ? + Con dúi mách cho hai vợ chồng người đi rừng điều gì? + Hai vợ chồng làm cách nào để thoát nạn lụt? + Tìm những từ ngữ miêu tả nạn lụt rất nhanh và mạnh? + Sau nạn lụt mặt đất và muôn vật ra sao? + Có chuyện gì lạ xảy ra với hai vợ chồng sau nạn lụt? + Những con người đó là tổ tiên của những dân tộc nào? GV nêu 54 dân tộc trên trên đất nước ta + Câu truyện muốn nói lên điều gì? + Đặt tên khác cho câu chuyện? 6/ Luyện đọc lại bài + Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai . + Nhận xét ,tuyên dương các nhóm đọc bài tốt. + Là loài thú nhỏ, ăn củ và rễ cây, sống trong hang đất. + Nó van lạy xin tha và hứa sr4 nói ra điều bí mật. + Sắp có mưa to gió lớn làm ngập lụt khắp miền và khuyên họ chuẩn bị cách phòng lụt. + Hai vợ chồng lấy khúc gỗ to. . . hết hạn bảy ngày mới chui ra. + sấm chớp đùng đùng, mây đen ùn ùn kéo đến, mưa to, gió lớn, nước ngập mênh mông. + Mặt đất vắng tanh không còn một bóng người, cỏ cây vàng úa. + Người vợ sinh ra một quả bầu.Khi đi làm về . . . những người từ bên trong nhảy ra. + Khơ-me, Thái, Mường, Dao, Hmông, Ê-đê, Ba-na, Kinh + Một số HS nêu và nhận xét. + HS nêu rồi nhận xét chẳng hạn: Nguồn gốc các dân tộc Việt Nam/ Chuyện quả bầu lạ/Anh em cùng một tổ tiên . . . + Luyện đọc cả bài và đọc thi đua giữa các nhóm III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Gọi 1 HS đọc bài. Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Dặn về luyện đọc và chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. ;;;¥;;; TOÁN : LUYỆN TẬP. A/ MỤC TIÊU : Giúp HS: Củng cố nhận biết và cách sử dụng một số loại giấy bạc trong phạm vi 1000 đồng. Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng trừ các số với đơn vị là đồng. Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến đơn vị tiền tệ. Thực hành trả tiền và nhận tiền thừa trong mua bán. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Các tờ giấy bạc loại 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. Các thẻ từ ghi : 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Gọi HS lên bảng giải bài tập 200 đồng + 500 đồng + GV nhận xét cho điểm . II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn luyện tập . Bài 1: + Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK, hỏi + Túi thứ nhất có những tờ giấy bạc nào? + Muốn biết túi thứ nhất có bao nhiêu tiền ta làm ntn? + Vậy túi thứ nhất có bao nhiêu tiền? + Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. + Nhận xét và ghi điểm. Bài 2: + Gọi HS đọc đề. + Mẹ mua rau hết bao nhiêu tiền? + Mẹ mua hành hết bao nhiêu tiền? + Bài toán yêu cầu tìm gì? + Yêu cầu HS tóm tắt và làm bài Tóm tắt : Rau : 600 đồng Hành : 200 đồng Tất cả : . . .đồng ? Bài 3: + Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài + Khi mua hàng, trong trường hợp nào chúng ta được trả lại tiền? + Nêu bài toán: An mua rau hết 600 đồng, An đưa người bán rau 700 đồng. Hỏi người bán hàng trả lại cho An bao nhiêu tiền? + Muốn biết ta phải làm phép tính gì? + Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại + Nhận xét và ghi điểm. + 2 HS lên bảng thực hiện giải bài 3 và 4. + Cả lớp làm ở bảng con. Nhắc lại tựa bài. + Quan sát hình trong SGK và trả lời + Túi thứ nhất có 3 tờ giấy bạc, 1 tờ loại 500 đồng, 1 tờ loại 200 đồng, 1 tờ loại 100 đồng. + Ta thực hiện phép cộng 500 đồng + 200 đồng + 100 đồng. + Túi thứ nhất có 800 đồng. + Làm bài, theo dõi bài làm của bạn và nhận xét. + Đọc đề bài . + Mẹ mua rau hết 600 đồng + Mẹ mua hành hết 200 đồng + Tìm số tiền mẹ phải trả. Bài giải : Số tiền mẹ phải trả là: 600 + 200 = 800 ( đồng) Đáp số : 800 đồng + Viết số tiền trả lại vào ô trống. + Trong trường hợp chúng ta trả tiền thừa so với giá hàng. + Nghe và phân tích đề toán. + Thực hiện phép trừ: 700 đồng – 600 đồng = 100 đồng. Người bán hàng phải trả lại cho An 100 đồng. + Số tiền trả lại lần lượt: 200 đồng, 300 đồng Bài 4: + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Yêu cầu đọc mẫu và suy nghĩ cách làm bài + Yêu cầu HS thảo luận theo 4 nhóm và tổ chức cho các nhóm thi đua điền nhanh vào ô trống. + Chữa bài và nhận xét + Đọc đề bài. + Đọc mẫu. + Thảo luận theo 4 nhóm, sau đó đại diện các nhóm lên bảng trình bày. + Chữa bài. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Các em vừa học toán bài gì ? Một số HS nhắc lại cách tính tổng của các số có tên đơn vị. GV nhận xét tiết học , tuyên dương . Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau . ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ Thứ ba, ngày 26 tháng 04 năm 2005. TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG. A/ MỤC TIÊU : Giúp HS:. Củng cố kĩ năng đọc, viết các số có 3 chữ số. Củng cố kĩ năng so sánh và thứ tự các số có 3 chữ số. Nhận biết một phần năm. Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến đơn vị tiền Việt Nam. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Viết sẵn bài tập 1 và 2 lên bảng. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Kiểm tra 2 HS lên viết số còn thiếu vào chỗ trống. 500 đồng = 200 đồng + . . . đồng 700 đồng = 200 đồng + . . . đồng 900 đồng = 200 đồng + . . . đồng + 200 đồng + GV nhận xét cho điểm . II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: + Gọi HS đọc đề bài. + Bài tập yêu cầu làm gì? + Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi vở để kiểm tra lẫn nhau. + Nhận xét thực hiện và ghi điểm + 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. + Cả lớp thực hiện ở bảng con 500 đồng = 200 đồng + 300 đồng 700 đồng = 20 ... ng để học tiết sau. GV nhận xét tiết học. ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ Thứ sáu, ngày 29 tháng 04 năm 2005. TOÁN : ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 A/ MỤC TIÊU : Giúp HS:. Ôn luyện về đọc, viết số, so sánh số, thứ tự số trong phạm vi 1000. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Viết sẵn ở bảng phụ nội dung bài 2. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Kiểm tra 2 HS lên bảng làm bài tìm x. + 1 HS lên bảng xếp theo thứ tự từ bé đến lớn + 1 HS lên bảng xếp theo thứ tự từ lớn đến bé+ GV nhận xét cho điểm . II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ G thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn ôn tập Bài 1: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + GV đọc từng số cho HS viết theo dãy + Tìm các số tròn chục trong bài? + Tìm các số tròn trăm trong bài? + Nhận xét thực hiện và ghi điểm + 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 300 + x = 800 x + 700 = 1000 x = 800 – 300 x = 1000 – 700 x = 500 x = 300 a/ 599 ; 678 ; 857 ; 903 ; 1000 b/ 1000 ; 903 ; 857 ; 678 ; 599 Nhắc lại tựa bài. + Viết các số. + Lần lượt: 915 ; 250 ; 695 ; 371 ; 714 ; 900 ; 524 ; 199 ; 102 ; 555 . + 250 ; 900 + 900. Bài 2: + Gọi HS đọc đề bài. + Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Phần a: Điền số nào vào ô trống thứ nhất? Vì sao? + Yêu cầu HS điền tiếp các ô trống còn lại của phần a, sau đó HS đọc dãy số này và giới thiệu: Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390. + Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại. + Chữa bài và ghi điểm. Bài 3: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Những số như thế nào được gọi là số tròn trăm? + Yêu cầu HS làm bài, sau đó gọi HS đọc bài làm của mình + Nhận xét chữa bài. Bài 4: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Cho HS nhắc lại cách so sánh các số có 3 chữ số. + Yêu cầu thảo luận theo 2 dãy, sau đó mỗi dãy chọn 3 bạn lên thi đua tiếp sức + Các nhóm lên bảng điền nhanh + Nhận xét tuyên dương Bài 5: + Đọc từng yêu cầu của bài và yêu cầu HS viết số vào bảng con. + Nhận xét sửa chữa + Đọc đề + Điền số còn thiếu vào ô trống. + Điền 382 vì 380 đến 381 vậy số liền sau 381 là số 382. + 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Nhận xét + Cả lớp làm tiếp vào vở, 2 HS lên bảng + Nhận xét bài ở bảng. + Viết các số tròn trăm vào chỗ trống. + Là những số có 2 chữ số tận cùng đều là 0 (có hàng chục và hàng đơn vị cùng là 0). + Làm bài vào vở. 100 ; 200 ; 300 ; 400 ; 500 ; 600 ; 700 ; 800 ; 900 ; 1000. + Nhận xét bài bạn. + Điền dấu thích hợp vào chỗ trống. + Nhắc lại cách so sánh + Thảo luận theo dãy sau đó lên bảng thi đua tiếp sức + Thực hiện. + Nhận xét. a/ 100 b/ 999 c/ 1000 III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ: Các em vừa học toán bài gì ? Một số HS nhắc lại cách so sánh các số có 3 chữ số. GV nhận xét tiết học , tuyên dương . Dặn về nhà làm các bài trong vở bài tập . Chuẩn bị bài cho tiết sau . ;;;¥;;; LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỪ TRÁI NGHĨA – DẤU PHẨY, DẤU CHẤM A/ MỤC TIÊU : Mở rộng và hệ thống các từ trái nghĩa. Hiểu ý nghĩa của các từ. Biết cách đặt dấu chấm, dấu phẩy. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Thẻ từ ghi các từ ở bài tập 1. Bảng ghi sẵn nội dung bài tập 2. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Gọi 3 lên bảng . + Chấm vở 5HS. + Nhận xét ghi điểm. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI: 1/ GV thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: + Gọi 1 HS đọc yêu cầu . + Gọi 1 HS đọc phần a + Gọi 2 HS lên bảng nhận thẻ từ và làm bằng cách gắn các từ trái nghĩa xuống phía dưới của mỗi từ. + Gọi HS nhận xét chữa bài. + Nhận xét ghi điểm cho HS. Bài 2 : + Gọi HS đọc đề. + Chia HS thành các 2 nhóm, cho HS lên bảng điền dấu tiếp sức. + Nhận xét và tuyên dương. + Mỗi HS đặt 1 câu ca ngợi Bác Hồ + 5 HS nộp VBT + Nhắc lại tựa bài. + Đọc yêu cầu. + Đọc, theo dõi. + 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở: đẹp – xấu, ngắn – dài,nóng – lạnh, thấp – cao. lên – xuống, yêu – ghét, chê – khen, trời – đất, trên – dưới, ngày – đêm. + Nhận xét bài bạn + Thảo luận theo yêu cầu, sau đó các nhóm đưa ra kết quả bài làm: - Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc ít người khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau” + Nhận xét các nhóm bạn. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Hôm nay, chúng ta học bài gì? Dặn HS về nhà làm bài tập vào vở bài tập. CB bài tuần 30 GV nhận xét tiết học. ;;;¥;;; TẬP LÀM VĂN : ĐÁP LỜI TỪ CHỐI – ĐỌC SỔ LIÊN LẠC. A/ MỤC TIÊU : Biết đáp lời từ chối của người khác trong các tình huống giao tiếp với thái độ lịch sự, nhã nhặn. Biết kể lại chính xác nội dung mộ trang trong sổ liên lạc của mình. B/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Sổ liên lạc của từng HS. Bài tập 1 viết trên bảng lớp. C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học I/ KTBC : + Gọi 3 HS đọc bài văn viết về Bác Hồ. + Nhận xét và ghi điểm. II/ DẠY – HỌC BÀI MỚI : 1/ G thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng 2/ Hướng dẫn làm bài: Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu. + Bạn nam áo tím nói gì với bạn nam áo xanh? + Bạn kia trả lời như thế nào? + Lúc đó bạn áo tím đáp lại ra sao? + Khi bạn áo tím hỏi mượn bạn áo xanh quyển truyện thì bạn áo xanh nói xin lỗi. Tớ chưa đọc xong. + Đây là một lời từ chới, bạn áo tím đã đáp lại lời từ chối một cách rất lịch sự : Thế thì tớ mượn sau vậy. + Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm lời đáp khác cho bạn HS áo tím + Gọi 1 số lên bảng thực hành đóng lại tình huống trên trước lớp. + Nhận xét, tuyên dương Bài 2 : + Gọi HS đọc yêu cầu và đọc các tình huống của bài. + Gọi 2 HS lên làm mẫu với tình huống 1 + Với mỗi tình huống GV gọi từ 3 đến 5 HS lên thực hành. Khuyến khích, tuyên dương các em nói bằng lời của mình. Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu. + Yêu cầu HS tự tìm 1 trang sổ liên lạc mà mình thích nhất, đọc thầm và nói lại nội dung: - Lời ghi nhận của thầy cô - Ngày tháng ghi - Suy nghĩ của em, việc em sẽ làm sau khi đọc xong trang sổ đó. + Nhận xét ghi điểm + 3 HS đọc bài. + Nhắc lại tựa bài. + Bạn nói: Cho tớ mượn truyện với! + Bạn trả lời: xin lỗi. Tớ chưa đọc xong . + Bạn nói: Thế thì tớ mượn sau vậy. + Suy nghĩ và nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Khi nào cậu đọc xong, tớ sẽ mượn vậy./Hôm sau cậu cho tớ mượn nhé./ . . . + 3 cặp HS lên bảng thực hành nói và đáp lại. + 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS đọc tình huống . HS1: Cho mình mượn quyển truyện với. HS2: Truyện này tớ cũng đi mượn. HS1: Vậy à!Đọc xong cậu kể lại cho tớ nghe nhé. Tình huống a: Thật tiếc quá! Thế à? Đọc xong bạn kể cho tớ nghe nhé./ Không sao, cậu đọc xong cho tớ mượn nhé./ . . . Tình huống b: Con sẽ cố gắng vậy./ Bố sẽ gợi ý cho con nhé./ Con sẽ vẽ cho thật đẹp./ . . . Tình huống c: Vâng, con sẽ ở nhà./ Lần sau, mẹ cho con đi với nhé./ . . . + Đọc yêu cầu trong SGK. + HS tự làm việc trong thời gian 3 phút. + 5 đến 7 HS được nói theo nội dung và suy nghĩ của mình. III/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ : Vừa học xong bài gì? Dặn về luôn tỏ ra lịch sự, văn minh trong mọi tình huống giao tiếp. Dặn HS về chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học. ;;;¥;;; THỂ DỤC : BÀI 64 A/ MỤC TIÊU : Tiếp tục ôn Chuyền cầu theo nhóm 2 người.Yêu cầu tiếp tục nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác. Ôn trò chơi “Ném bóng trúng đích”.Yêu cầu biết ném vào đích. B/ CHUẨN BỊ : Địa điểm: Sân trường. Phương tiện : 1 còi , mỗi HS chuẩn bị một quả cầu. Bảng gỗ tâng cầu và bóng C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học I/ PHẦN MỞ ĐẦU: + Yêu cầu tập hợp thành 4 hàng dọc. GV phổ biến nội dung giờ học. ( 1 p) + Đứng vỗ tay và hát: 1 – 2 phút. + Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên : 80 – 100m. + Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 1 p + Ôn các động tác: tay, chân, lườn, nhảy của bài thể dục phát triển chung. Mỗi động tác 2 x 8 nhịp . II/ PHẦN CƠ BẢN: * Chuyền cầu theo nhóm 2 người:8 – 10 phút. + Chia tổ tập luyện, từng tổ thi chọn đôi giỏi nhất, sau đó thi để chọn vô địch lớp. * Trò chơi “Ném bóng trúng đích” :8 – 10 phút. + GV nêu tên trò chơi, làm mẫu cách ném bóng. Lần 1: chơi thử Lần 2: chơi chính thức có phân thắng thua và thưởng phạt + Có thể tổ chức theo đội hình hàng ngang. III/ PHẦN KẾT THÚC: + Đi đều theo 4 hàng dọc và hát. + Một số trò chơi thả lỏng + Cúi đầu lắc người thả lỏng, nhảy thả lỏng + GVhệ thống ND bài và yêu cầu HS nhắc lại. + GV nhận xét tiết học – Dặn về nhà ôn lại bài,chuẩn bị tiết sau. + Lớp trưởng điều khiển tập hợp .Lắng nghe + HS thực hiện . + HS thực hiện theo yêu cầu + Cả lớp cùng thực hiện. + Thực hiện theo nhịp hô của lớp trưởng. + Thực hiện theo sự hướng dẫn .Cả lớp thực hiện chơi theo tổ. + HS thực hiện theo yêu cầu . + Chú ý lắng nghe. + Chơi thử + Chơi chính thức + Thực hiện chơi theo tổ, tổ trưởng điều khiển + Thực hiện + Thả lỏng cơ thể. + Thực hiện. + Lắng nghe. ĩĩĩĩĩ&ĩĩĩĩĩ
Tài liệu đính kèm: