Tuần 1:
Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012
Tập đọc: Tiết 1+2 : CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM.
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
* KNS: Tự nhận thức về bản thân: Hiểu về mình, biết tư đánh giá ưu, khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh
- Đặt mục tiêu: .
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Tuần 1: Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012 Tập đọc: Tiết 1+2 : CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM. I. Mục tiêu - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. * KNS: Tự nhận thức về bản thân: Hiểu về mình, biết tư đánh giá ưu, khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh - Đặt mục tiêu: .... II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu, từng đoạn. - Giải nghĩa từ mới: Nắn nót, nguệch ngoạc, mải miết, ôn tồn, thành tài. - Hướng dẫn đọc cả bài - Đọc theo nhóm. - Thi đọc cả bài. Tiết 2: * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa. - Lúc đầu cậu bé học hành thế nào? - Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? - Cậu bé có tin thỏi sắt trở thành cây kim không? - Bà cụ giảng giải thế nào? - Đến lúc nà cậu bé có tin bà cụ không? (HSK,G):Câu chuyện này khuyên em điều gì? * Hoạt động 4: Luyện đọc lại. - Giáo viên hướng dẫn đọc đoạn tiêu biểu. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. - Học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm thi đọc. - Cả lớp nhận xét nhóm đọc hay nhất. - Cả lớp đọc đồng thanh. - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Lười học,mỗi lúc cầm sách........chuyện - Mài kim bên đường - Không Mỗi ngày mài ................thành tài - Tin - Khuyên em cần phải chăm chỉ, cần cù, không ngại khó, ngại khổ mới thành công - Theo dõi - Các nhóm học sinh thi đọc đoạn; cả bài. - Cả lớp nhận xét chọn người đọc tốt nhất. ************************************** Toán : Tiết1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100. I. Mục tiêu: - Biết đếm ,đọc , viết các số đén 100. - Nhận biết được các số có một chữ số, các số có 2 chữ số; số lớn nhất ,số bé nhất có một chữ số; số lớn nhất ,số bé nhất có 2 chữ số; số liền trước ,số liền sau. -Bài tập cần làm: bài 1,2,3 II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Một bảng các ô vuông. - Học sinh: Bảng phụ, bảng con. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu số có một chữ số - Viết số bé nhất có một chữ số. - Viết số lớn nhất có một chữ số. - Cho học sinh ghi nhớ. Bài 2: - Hướng dẫn học sinh làm tương tự bài 1. + Số bé nhất có 2 chữ số là số nào ? + Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào ? Bài 3: Củng cố về số liền sau, số liền trước. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh nêu. - Học sinh viết bảng con số 0. - Học sinh viết bảng con số 9. - Đọc ghi nhớ. - Học sinh nêu: + Số 10. + Số 99. - Học sinh nêu lại các số từ 10 đến 99. - Học sinh viết bảng con: 40; 98; 89; 100. ******************************************** Đạo đức: Tiết 1: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ I. Mục tiêu - Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ . - Nêu được lợi ich của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. - Thực hiện theo thời gian biểu. KNS: Kỹ năng quản lí thời gian - KĨ năng lập kế hoạch bài học II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. - Giáo viên chia nhóm và giao cho mỗi nhóm một tình huống. + Nhóm 1, 2 tình huống 1. + Nhóm 3, 4 tình huống 2. - Giáo viên kết luận: Làm hai việc cùng một lúc không phải là học tập sinh hoạt đúng giờ giấc. * Hoạt động 2: Xử lý tình huống. - Giáo viên chia cho mỗi nhóm một tình huống. - Giáo viên kết luận: Mỗi tình huống có một cách ứng xử khác nhau khác nhau. * Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy. - Giáo viên giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm. - Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc và nghỉ ngơi. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Các nhóm học sinh thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh nhắc lại. - Các nhóm chuẩn bị tình huống. - Các nhóm lên đóng vai. - Học sinh trao đổi thảo luận giữa các nhóm. - Các nhóm học sinh thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh về thực hiện theo yêu cầu. ********************************** Thứ ba, ngày 21 tháng 08 năm 2012 Thể dục: Tiết1: Giới thiệu chương trình *Trò chơi Diệt các con vật có hại I/ MỤC TIÊU: - Bieát ñöôïc moät soá noäi qui trong giôø taäp theå duïc, bieát teân 4 noäi dung cô baûn cuûa chöông trình theå duïc lôùp 2. - Thöïc hieän ñuùng yeâu caàu cuûa troø chôi. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Sân trường, 1 còi, vệ sinh an toàn nơi tập. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - HS đứng tại chỗ vổ tay và hát - Giậm chân giậm Đứng lại đứng ( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải) - Nhận xét, tuyên dương II/ CƠ BẢN: a. Giới thiệu chương trình TD lớp 2. Biên chế tổ chức tập luyện, chọn cán sự bộ môn. - Lớp trưởng là cán sự bộ môn TD, có nhiệm vụ quản lý chung - Tổ trưởng có nhiệmvụ tổ chứctổ mình tập luyện Nhận xét b. Phổ biến nội quy học tập - Cán sự bộ môn tổ chức tập trung lớp ngoài sân - Trang phục trong giờ học phải đảm bảo - Nhận xét chung tinh thần học tập của học sinh c. Trò chơi: Diệt các con vật có hại - GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi - Nhận xét, tuyên dương. III/ KẾT THÚC: - HS đứng tại chỗ vổ tay hát - Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Yêu cầu nội dung về nhà. - Đội hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV - Đội hình học tập * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Đội hình trò chơi GV - Đội hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Âm nhạc: Giáo viên chuyên nhạc dạy ************************************** Toán : Tiết2 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiếp). I. Mục tiêu: - Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị , thứ tự của các số . - Biết so sánh các số trong phạm vi 100. -Bài tập cần làm: bài 1,3 ,4 ,5 II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động1:Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh: - Đọc, viết các số, phân tích các số. Bài 3: So sánh các số. Giáo viên hướng dẫn cách làm. Bài 4: Hướng dẫn học sinh tự nêu cách làm và tự làm bài. Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bằng hình thức trò chơi. - Giáo viên hướng dẫn cách chơi. - Gọi đại diện các nhóm lên thi làm nhanh. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu số 3 chục 6 đơn vị viết là: 36; đọc là: Ba mươi sáu. - Số 36 có thể viết thành: 36 = 30 + 6 - Học sinh làm bài vào vở và giải thích: Vì sao đặt >, < = vào chỗ chấm. Chẳng hạn 72 > 70 vì có chữ số hàng chục đều là 7 mà 2 > 0 nên 72 > 70. - Học sinh tự làm bài rồi tự chữa bài. a) 28; 33; 45; 54. b) 54; 45; 33; 28. - Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh theo hướng dẫn của giáo viên. - Các nhóm làm xong cả lớp nhận xét nhóm thắng cuộc. ***************************************** Chính tả :Tiết 1 : Tập chép CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM. I. Mục tiêu - Chép chính xác bài chính tả: “Có công mài sắt có ngày nên kim”, trình bày đúng 2 câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được các bài tập 2,3,4. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh. * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép. - Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chép. - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Thỏi sắt, thành tài, mài - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Yêu cầu học sinh chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. - Đọc cho học sinh soát lỗi. * Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 2,3,4 Bài 2: Làm miệng Bài 3:Yêu cầu làm vào vở - GV chấm một số vở * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về viết lại chữ khó và học thuộc bảng chữ cái. - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh luyện bảng con. - Học sinh theo dõi. - Học sinh chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Học sinh đọc đề bài. - HS làm miệng - Học sinh làm bài vào vở.1 em lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét. ******************************* Kể chuyện : Tiết 1: CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM. I. Mục tiêu - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu ... nhàng xoa đầu An, - Học sinh luyện bảng con. - Học sinh theo dõi. - Học sinh chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh các nhóm lên thi làm bài nhanh. Báo, dao, chào. Cau, rau, mau. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh làm vào vở. + Trời rét cắt da, cắt thịt. + Ông tôi cứ đi ra đi vào. + Gia đình tôi sống rất hạnh phúc. - Các nhóm thi đua làm - Trình bày kết quả ******************************** Tự nhiên và xã hội : Tiết 8 : ĂN UỐNG SẠCH SẼ. I. Mục tiêu - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như : ăn chậm nhai kỹ, không uống nước lã , rữa tay sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện. * GDKNS : - Kĩ năng nhận thức - Kx năng ra quyết định - Tìm kiêm và xử lý thông tin *BVMT :Hiểu tại sao phải ăn uống sạch sẽ II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh vẽ minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: ăn uống đầy đủ có ích lợi gì ? - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn hàng ngày. - Cho học sinh làm việc theo nhóm. - Để ăn uống sạch sẽ chúng ta cần phải làm những gì ? - Giáo viên kết luận: Để ăn sạch sẽ chúng ta phải rửa tay trước khi ăn. Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn. Ăn thức ăn phải đậy cẩn thận không để ruồi muỗi, gián, chuột bò hay đậu vào. * Hoạt động 3: Thảo luận về cách ăn uống sạch sẽ. - Cho học sinh quan sát tranh vẽ trong sách giáo khoa. - Gọi các nhóm trình bày. - Giáo viên kết luận: ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng được nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy, giun sán, Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà ôn lại bài. - Học sinh thực hành theo cặp. - Đại diện 1 số nhóm lên lên phát biểu ý kiến. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh nhắc lại kết luận nhiều lần. - Học sinh quan sát hình 6, 7, 8 trong sách giáo khoa. - Học sinh thảo luận nhóm rồi trả lời câu hỏi. - Các nhóm báo cáo. - Cả lớp nhận xét. - Nhắc lại kết luận. **************************************** Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 Toán : Tiết 40 : PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100. I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. - Biết cộng nhẩm các số tròn chục . - Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100. - Bài tập cần làm 1,2,4. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 4 trang 39. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng. - Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép cộng: 83 + 17. - Học sinh nêu cách thực hiện phép tính. 83 . + 17 100 * 3 cộng 7 bằng 10, viết 0, nhớ 1. * 8 Cộng 1 bằng 9, nhớ 1 bằng 10, viết 10. * Hoạt động 3: Thực hành. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 4, bằng các hình thức khác nhau: Bảng con, miệng, vở, Bài 2: Làm miêng Bài 3( HSKG) giáo viên hướng dẫn học sinh làm cụ thể rồi cho học sinh lên bảng thi làm nhanh. Bài 4:( HSKG) - GV gợi ý - GV tuyên dương nếu làm đúng và nhanh * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh nêu lại đề toán. - Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả 100. - Học sinh thực hiện phép tính. * 3 cộng 7 bằng 10, viết 0, nhớ 1. * 8 Cộng 1 bằng 9, nhớ 1 bằng 10, viết 10. - Học sinh tự kiểm tra cách đặt tính. - Học sinh làm từng bài theo yêu cầu của giáo viên. 91 75 64 48 +1 +25 +36 +52 100 100 100 100 - HS làm miệng Bài 3: Các nhóm học sinh lên bảng thi làm bài nhanh. - HS tóm tắt và giải Bài giải Buổi chiều bán được ..... 85 + 15 = 100(kg) Đáp số: 100kg ****************************************** Tập làm văn : Tiết 8 : MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO TRANH. I. Mục tiêu - Biết nói lời mời ,yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1) - Trả lời được câu hỏi về thầy giáo( cô giáo) lớp 1 của em(BT2) ; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ) *KNS : Ra quyết định Tự nhận thứ về bản thân II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 tuần 7. - Giáo viên và cả lớp nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành theo tình huống1a. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nói nhiều câu khác nhau. - Nhắc học sinh nói lời nhờ bạn với thái độ biết ơn, lời đề nghị ôn tồn để bạn dễ tiếp thu. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm miệng. - Giáo viên nêu từng câu hỏi cho học sinh trả lời. Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào câu trả lời ở bài tập 2 để viết một đoạn văn ngắn từ 4, 5 câu nói về thầy giáo, cô giáo của mình lớp 1 của mình. - Cho học sinh làm bài vào vở. * Hoạt động 3 Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. - 1 Học sinh đọc yêu cầu. - Từng cặp học sinh thực hành trao đổi tình huống - Đóng vai các tình huống cụ thể. - Cả lớp cùng nhận xét kết luận cặp đóng đạt nhất. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Một học sinh trả lời tất cả các câu hỏi 1 lần. - Học sinh dựa vào câu trả lời ở bài tập 2 viết một đoạn văn ngắn khoảng 4, 5 câu nói về thầy cô giáo. - Một số học sinh đọc bài viết của mình. - Cả lớp cùng nhận xét chọn bài hay nhất tuyên dương trước lớp. *************************************** Thủ công : Tiết 8 : GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (Tiết 2). I. Mục tiêu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng,thẳng. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Mẫu thuyền bằng giấy. - Học sinh: Giấy màu, kéo, III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi một số học sinh lên nói lại các bước gấp máy bay đuôi rời. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. * Hoạt động 2: Hướng dẫn quan sát mẫu. - Giáo viên hướng dẫn và giới thiệu mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui. * Hoạt động 3: Hướng dẫn mẫu - Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều nhau. - Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền. - Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui. * Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tập gấp. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tập gấp thuyền phẳng đáy không mui từng bước như trong sách giáo khoa. - Giáo viên đi từng bàn theo dõi quan sát, giúp đỡ những em chậm theo kịp các bạn. * Hoạt động 5:Đánh giá sản phẩm - GV đánh giá. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về tập gấp lại. - Học sinh quan sát và nhận xét. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Học sinh tập gấp từng bước theo hướng dẫn của giáo viên. + Gấp các nếp gấp cách đều nhau. + Gấp tạo thân và mũi thuyền. + Tạo thuyền phẳng đáy không mui. - Trưng bày sản phẩm - Đánh giá sản phẩm lẫn nhau ******************************** Đạo đức : Tiết 8 : CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 2). I. Mục tiêu - Biết : Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. *KNS: Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Phiếu bài tập, một số đồ dùng để sắm vai. Bộ tranh thảo luận nhóm. - Học sinh: Các tấm thẻ nhỏ để chơi trò chơi. Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi: em hãy kể tên những việc em đã làm ở nhà để giúp mẹ? - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài * Hoạt động 2: Tự liên hệ. - Giáo viên nêu câu hỏi: - Giáo viên kết luận: Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng của mình, bày tỏ nguyện vọng được tham gia việc nhà của mình đối với cha mẹ. * Hoạt động 3: Đóng vai. - Giáo viên chia nhóm và giao cho mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai 1 tình huống. * Hoạt động 4: Trò chơi “Nếu thì” - Giáo viên chia 2 nhóm. Phát phiếu cho mỗi nhóm - Hướng dẫn cách chơi. - Kết luận chung: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Một số em trình bày trước lớp. - Nhắc lại kết luận. Học sinh thảo luận nhóm để đóng vai. + Tình huống 1: Hoà sẽ nói với bạn chờ mình quét nhà xong sẽ cùng đi hoặc nói bạn đi trước. + Tình huống 2: Hoà sẽ từ chối vì những công việc đó không phù hợp với mình. - Cả lớp cùng nhận xét. - Học sinh nhận phiếu. - Tham gia trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên. ********************************* SINH HOẠT I. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Trật tự nghe giảng bài * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt. - HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực chuẩn bị bài và tự học . * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt II. Kế hoạch tuần 9: * Nề nếp, vệ sinh:: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. * Học tập: - Tiếp tục thi đua học tập tốt, hoa điểm 10 chào mừng các ngày 20/11. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 9 - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Tiếp tục thực hiện giữ gìn mơi trường xanh
Tài liệu đính kèm: