I. MỤC TIÊU:
*TCTV.
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý ;biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
-Hiểu nội dung :Bác Hồ rất yêu thiếu nhi .Thiếu nhi phải thật thà ,xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ (Trả lời câu hỏi 1,3,4,5).
TRả lời câu hỏi 2.
II. CHUẨN BỊ : Tranh, B/p
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ngày soạn: ngày 02 tháng 04 năm 2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2010 Tiết 01: Chào cờ. Tiết 02: Âm Nhạc. Tiết 03 +04:Tập đọc . ai ngoan sẽ được thưởng I. Mục tiêu: *TCTV. -Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý ;biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. -Hiểu nội dung :Bác Hồ rất yêu thiếu nhi .Thiếu nhi phải thật thà ,xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ (Trả lời câu hỏi 1,3,4,5). rTRả lời câu hỏi 2. II. Chuẩn bị : Tranh, B/p III. Hoạt động dạy học ND & TG Hđ của Gv Hđ của Hs A. KTBC: Gọi 2 hs đọc bài Cây đa quê hương - Nhận xét ghi điểm - 2 hs đọc B. Bài mới: 1. Luyện đọc a. Đọc mẫu Lđ & ngtừ Đọc từng câu Đọc đoạn trước lớp. *Đọc trong nhóm * Thi đọc * Đọc đt GT bài: Đọc mẫu toàn bài - Y/c hs đọc nối tiếp câu - H/d đọc từ khó : - Y/c hs đọc c/n- đ/t - Bài chia làm mấy đoạn ? - Y/c hs đọc nối tiếp đoạn - H/d đọc câu dài: - Y/c hs đọc c/n- đ/t - Bài này đọc với giọng ntn ? - Y/c hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ - Chia nhóm 4 - Yc hs đọc trong nhóm - Theo dõi - Gọi 2 nhóm thi đọc - Theo dõi - Gọi 2 hs thi đọc cả bài - Theo dõi - Nhận xét khen ngợi - Yc đọc đt đoạn 1 - Theo dõi - Đọc nối tiếp - Theo dõi - Đọc c/n- đ/t - chia làm 3 đoạn - Đọc n/t đoạn - " Các cháu chơi có vui không ?/ Các cháu ăn có no không ?/ Các cô có mắng phạt các cháu không ?/ Các cháu có thích kẹo không ?/ Các cháu có đồng ý không?/ " - giọng vui, ôn tồn, trìu mến - Đọc c/n- đ/t - Đọc n/t đoạn và giải nghĩa - Đọc trong nhóm - Thi đọc - Nhận xét - Đọc đ/t đoạn 1 2.Tìm hiểu bài - Yc hs đọc thầm cả bài + Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? - Gv: Khi đi thăm cán bộ, chiến sĩ, đồng bào, các cháu thiếu nhi, Bác Hồ bao giờ cũng rất chú ý nơi ăn, ở, nhà bếp, nơi tắm rửa, vệ sinh. Sự quan tâm của Bác rất chu đáo, tỉ mỉ , cụ thể. + Bác Hồ hỏi các em Hs những gì ? rNhững câu hỏi của Bác cho thấy điều gì ? + Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai ? + Tại sao bạn Tộ không giám nhận kẹo của Bác ? + Tại sao Bác khen bạn Tộ ngoan ? + ý chính bài này nói lên gì - đọc thầm - Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp nơi tắm rửa,.. - Các cháu chơi có vui không ?/ Các cháu ăn có no không ?/ Các cô có mắng phạt các cháu không ?/ Các cháu có thích kẹo không ? - Bác quan tâm rất tỉ mỉ đến cuộc sống của thiếu nhi. Bác còn mang theo kẹo để phát cho các em - Các bạn đề nghị Bác chia kẹo cho người ngoan. Chỉ ai ngoan mới được ăn kẹo - Vì bạn Tộ tự thấy hôm nay mình chưa ngoan, chưa vâng lời cô - Vì Tộ thật thà, dám dũng cảm nhận mình là người chưa ngoan. - Bài văn nói lên sự quan tấm của Bác đối với nhi đồng 3. Luyện đọc lại . - Gọi 3 hs đọc nối tiếp đoạn - Gọi 2 hs thi đọc cả bài - Nhận xét ghi điểm. - 3 hs đọc nt đoạn - 2 hs đọc cả bài C. C2 - D2 - ý chính bài này nói lên điều gì - Liên hệ - Vn đọc lại bài và chuẩn bị bài sau - Trả lời - Liên hệ Tiết 05: Toán ki - lô - mét I. Mục tiêu: *TCTV. -Biết ki-lô-mét là đơn vị đo độ dài ,biết đọc ,viết kí hiệu đơn vị ki-lô-mét. -Biết được quan hệ giữa đơn vị ki-lô-mét với đơn vị mét. -Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km. -Nhận biết được khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ. II. Chuẩn bị : Bản đồ Việt Nam III. Hd dạy học: ND & TG Hđ của Gv Hđ của Hs A. KTBC: - Gọi 2 hs lên làm 1dm = 10 cm 10 dm = 1m 100 cm = 1m 1m = 100 cm - Nhận xét ghi điểm - 2 hs làm B. Bài mới: . GTbài- Ghi bảng - Theo dõi 1.Giới thiệu đơn vị đo độ dài . Gv: Ta đã học các đơn vị đo độ dài là xăng ti mét, đề xi mét và mét. Để đo khoảng cách lớn, chẳng hạn quãng đường giữa hai tỉnh, ta dùng một đơn vị đo lớn hơn là kilômét. - Viết bảng: Kilô mét viết tắt là km 1km = 1000m - Gọi 4 hs đọc - Yc hs đọc đồng thanh - Gọi 2 hs lên bảng viết lại - Nhận xét - Theo dõi - Q/s - Đọc c/n - đồng thanh - 2 hs lên viếtk 2. Hd làm bài tập . Bài 1: Số ? Bài 2: Nhìn hình vẽ trả lời câu hỏi Bài 3: Nêu số đo thích hợp ( Theo mẫu ) C. C 2 - D 2 - Gọi 1 hsđọc yc bài tập - Hd hs cách làm - Gọi 3 hs lên bảng làm - Nhận xét ghi điểm - Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs nhìn vào hình vẽ để trả lời cho đúng a) Quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu kilômét ? b) Quãng đường từ B đến D ( đi qua C ) dài bao nhiêu kilômét ? c) quãng đường từ C đến A ( đi qua B ) dài bao nhiêu kilômét ? - Nhận xét ghi điểm - Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs q/s trên bản đồ Việt Nam để điền cho đúng vào bảng trong SGK - Gọi 2 hs lên làm - Nhận xét ghi điểm Quãng đường Hà Nội - Cao Bằng Hà Nội - Lạng Sơn Hà Nội - Hải phòng Hà Nội - Vinh Vinh - Huế Thành Phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ Thành Phố Hồ Chí Minh - Cà Mau - Gọi 1 hs nhắc lại bài - V/n xem lại bài chuẩn bị bài sau - HS đọc yêu cầu. -HS làm vào vở, 4 HS lên bảng. - 3 hs lên làm 1km = 1000m 1000m = 1km 1m = 10 dm 10 dm = 1m 1m = 100cm 100cm = 1dm - HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở, 3 HS lên bảng. dài 23 km dài 90 km dài 65 km - Theo dõi - Gọi 2 hs lên làm- Nhận xét Dài 285 km 169 km 102 km 308 km 368 km 174 km 354 km - 1 hs nhắc lại Ngày soạn: ngày 03 tháng 04năm 2010 Ngày giảng: Thứ 3 ngày 06 tháng 04 năm 2010 Tiết 01+02; Thể dục. (Gv bộ môn soạn giảng) Tiết 03: Mỹ thuật. (Gv bộ môn dạy) Tiết 04:Toán mi-li-mét I. Mục tiêu: *TCTV. -Biết mi- li –mét là đơn vị đo độ dài ,biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi-li –mét -Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li –mét với các đơn vị đo độ dài :xăng –ti-mét,mét. -Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm,mm,trong một số trường hợp đơn giản. rLàm được bài tập 3. II. Chuẩn bị : Thước kẻ học sinh với các cạnh chia thành từng mm III. Hoạt động dạy học : ND&TG Hđ của Gv Hđ của Hs A. KTBC: - Gọi 2 hs lên làm 1 km = 1000 m 10 dm = 1m 10 cm = 1 dm 1m = 100 cm - Nhận xét ghi điểm - 2 hs làm B. Bài mới: GTbài- Ghi bảng - Theo dõi 1. Gới thiệu đơn vị đo độ dài milimet ( mm ) - Gv y/c hs kể tên các đơn vị đo độ dài đã học ( xăng timét, đễimet, met, kilomet ) - Gv: Hôm nay chúng ta học thêm một đơnvị đo độ dài khác các đơn vị đã học, đó là milimet. Milimét được viết tắt là mm - Gv viết lên bảng : mm - Gọi 4 hs đọc - Lớp đọc đ/t - Y/c hs q/s độ dài 1cm trên thước kẻ học sinh + Độ dài 1cm được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau ? ( 10 phần bằng nhau ) - Vậy độ dài một phần đó chính là 1 milimét + Qua việc q/s, em cho biết 1cm bằng bao nhiêu milimét ? ( bằng 10 mm ) - Gv viết bảng 1cm = 10 mm + 1m bằng bao nhiêu milimét ? - Gợi ý cho hs trả lời : 1m bằng 100cm, mà 1cm bằng 10 mm. + 1m bằng bao nhiêu milimét ? ( 1m bằng 10 trăm milimét tức là 1m bằng 1000mm - Gv viết lên bảng: 1m = 1000mm - Gọi 4 hs nhắc lại: 1cm = 10mm; 1m = 1000mm - Y/c hs q/s hình vẽ trong SGK để các em nắm chắc hơn - Trả lời - Nghe - Theo dõi - Đọc - Q/s - Trả lời - Nghe - Trả lời - Theo dõi - Thảo luận - Trả lời - Theo dõi - 4 hs nhắc lại - Q/s SGK 2.Hd làm bài tập Bài 1: Số ? Bài 2: Bài 3: Bài 4: - Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs áp dung bài vừa học để làm cho đúng - Gọi 3 hs lên làm - Nhận xét ghi điểm - Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs q/s hình vẽ trong SGK tưởng tượng được cách đo đoạn thẳng bằng thước có vạch chia thành từng milimét, rồi đọc số đo tương ứng để trả lời cho đúng - Gọi 3 hs lên làm - Nhận xét ghi điểm - Gọi 1 hs đọc y/c bài tập - Hd hs vận dụng cách tính chu vi hình tam giác để tính kêtá quả + Muốn tìm được kết quả ta phải làm như thế nào ? ( ta phải cộng kết qủa các cạnh lại với nhau ) - Gọi 2 hs lên làm - Nhận xét ghi điểm. - Gọi 1 hs đọc y/c bài tập - Hd hs đọc kĩ từng ý để từ đó ước lượng xem những đồ đó có thể điền cho đúng - Gọi 3 hs lên làm - Nhận xét chữa bài - Theo dõi - 3 hs lên làm 1 cm = 10mm 5 cm = 50mm 1000 mm = 1m 1m = 1000mm 10mm = 1cm 3 cm = 30 mm - 1 hs đọc yc bài tập - HSQS hình vẽ trong SGK tưởng tượng + Đoạn thẳng MN dài 60mm + Đoạn thẳng AB dài 30mm + Đoạn thẳng CD dài 70mm - HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng. Bài giải Chu vi hình tam giác là 24 + 16 + 28 = 68 ( mm ) Đáp số: 68 mm - HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở, 3 HS lên bảng. - Nhận xét - ghi điểm a) Bề dày của cuốn sách : "Toán " khoảng 10mm b) Bề dày chiếc thước kẻ dẹt là 2mm c) Chiều dài chiếc bút bi là 15 cm C. C 2 - D 2 - Gọi 1 hs nhắc lại bài - V/n xem lại bài chuẩn bị bài sau - 1 hs nhắc lại - Nghe ghi nhớ Tiết 05:Đạo đức : BẢO VỆ LOÀI VẬT Cể ÍCH (T 1) I . Mục tiờu: *TCTV. -Kể được lợi ớch của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống của con người. - Nờu được những việc cần làm phự hợp với khả năng để bảo vệ loài vật cú ớch. -Yờu quý và biết làm những việc phự hợp với khả năng để bảo vệ loài vật cú ớch ở nhà, ở trường và nơi cụng cộng. r Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia bảo vệ loài vật cú ớch II . Đồ dựng dạy học: -Tranh, ảnh -Vở bài tập đạo đức. III . Cỏc hoạt động dạy - học: ND&TG Hoạt động cựa GV Hoạt động của HS 1 . Kiểm tra bài cũ 2 . Bài mới Hoạtđộng 1 Hoạt động 2 : Hoạt động 3 3.C2-D2 + Vỡ sao cần phỉ giỳp đỡ người khuyết tật ? + Em đó làm được những việc gỡ để giỳp đỡ người khuyết tật ? -GV nhận xột ghi điểm . -Giới thiệu bài: Trũ chơi đố vui “Đoỏn xem con gỡ”. -HS biết ớch lợi một số con vật cú ớch. - GV phổ biến luật chơi: Tổ nào cú nhiều cõu trả lời nhất sẽ là tổ thắng cuộc. - GV giới thiệu tranh ( ảnh ) cỏc con vật: trõu, bũ, gà, heo , - GV ghi túm tắt ớch lợi của cỏc con vật cú ớch lờn bảng. Kết luận : Trờn trỏi đất này, hầu hết cỏc con vật đều cú ớch cho cuộc sống. Thảo luận nhúm Giỳp HS hiểu được sự cần thiết phải tham gia bào vệ loài vật cú ớch. + N1: Em biết những con vật nào cú ớch ? + N2 & N3: Hóy kể những ớch lợi của những con vật cú ớch đú ? + N4: Cần làm gỡ để bảo vệ những con vật cú ớch đú ? - GV yờu cầu HS trỡnh bày kết quả thảo luận . Kết luận : Cần phải bảo vệ loài vật để giữ gỡn mụi trường, giỳp chỳng ta sống trong mụi trường trong lành . Cuộc sống của con người khụng thể thiếu cỏc loài vật cú ớch . Loài vật khụng chỉ cú ớch lợi cụ thể mà cũn mang lại cho chỳng ta niềm vui và giỳp ta hiểu thờm nhiều điều kỡ diệu . ... ay . -GV tổ chức cho cỏc em tập gấp , cắt dỏn vũng đeo tay, hoàn thành sản phẩm - GV nhắc nhớ HS Nếp gấp phải sỏt , miết kĩ . Hai nan luụn thẳng để hỡnh gấp vuụng đều và đẹp . Khi dỏn hai đầu sợi day thành vũng trũn cần giữ chỗ dỏn lõu hơn cho hồ khụ . - Trong khi học sinh thực hành , GV quan sỏt và giỳp những em cũn gặp lỳng tỳng . - Cho HS trưng bày sản phẩm , GV chọn những sản phẩm đẹp để tuyờn dương trước lớp . -Nhận xột đỏnh giỏ tuyờn dương cỏc sản phẩm HS . -Giỏo viờn nhận xột đỏnh giỏ tiết học -Dặn về nhà học bài và chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau -Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo về sự chuẩn bị của cỏc tổ viờn trong tổ mỡnh . -Hai em nhắc lại cỏch gấp cắt dỏn vũng đeo tay : - Bước 1 : Cắt thành cỏc nan giấy - Bước 2 : Dỏn nối cỏc nan giấy - Bước 3 : Gấp cỏc nan giấy - Bước 4 : Hoàn chỉnh vũng đeo tay - Thực hành cắt , gấp cắt dỏn vũng đeo tay . - Trưng bày sản phẩm trước lớp . - Nhận xột bỡnh chọn những sản phẩm đẹp . -Chuan bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau. Ngày soạn: ngày 06 tháng 04 năm 2010 Ngày giảng: Thứ 6 ngày 09 tháng04 năm 2010 Tiết 01:Toán phép cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 1000 I. Mục tiêu: *TCTV. -Biết cách làm tính cộng(không nhớ) các số trong phạm vi 1000. -Biết cộng nhâm các số tròn trăm. rBài 1 cột 4,bài 2 ý b. II. Chuẩn bị : Các tấm bìa ô vuông, bộ Đ D HT III. Hoạt động dạy học : ND & TG Hđ của Gv Hđ của Hs A. KTBC: - Gọi 2 hs lên bảng viết : số 345, 609 viết thành tổng trăm, chục và đơn vị - Nhận xét ghi điểm - 2 hs lên làm B.Bài mới: 1.Cộng các số có 3 chữ số GTbài- Ghi bảng - Chúng ta đã học các số có ba chữ số, biết so sánh chúng với nhau, bây giờ ta tìm hiểu xem làm phép tính cộng, trừ các số này như thế nào ? Viết lên bảng : 326 + 253 = ? -Thể hiện bằng đồ dùng trực quan - Thể hiện sô thứ nhất : Gv gắn lên bảng các hình vuông to, các hình chữ nhật và các hình vuông nhỏ ) - Thể hiện số thứ hai : Gv gắn lên bảng các hình vuông to, các hình chữ nhật và các hình vuông nhỏ ) - Để thực hiện cộng hai số này, ta gộp lại ( vẽ đường bao quanh cả hai hình ) kết quả được tổng. + Tổng này có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? ( Tổng có 5 trăm, 7 chục , 9 đơn vị ) - Hd đặt tính: Viết số thứ nhất ( 326 ), xuống dòng viết dấu cộng ở giữa hai dòng, xuống dòng viết số thứ hai ( 256 ) sao cho số thứ nhất với số thứ hai các hàng phải thẳng hàng nhau, sau đó kẻ vạch ngang - Thực hiện phép tính: Cộng từ trái sang phải, bắt đầu từ hàng đơn vị Cộng đơn vị với đơn vị: 6 cộng 3 bằng 9, viết 9 Cộng chục với chục: 2 cộng 5 bằng 7, viết 7 Cộng trăm với trăm: 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 - Gv H/d hs tổng kết thành quy tắc: + Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị + Tính : Cộng từ phải sang trái - đơn vị cộng đơn vị, chục cộng chục, trăm cộng trăm - Theo dõi - Nghe - Theo dõi - Trả lời - Theo dõi - Thực hành - Theo dõi - Theo dõi - 4 hs lên làm - Nhận xét - Đọc lại 2.Thực hành Bài1: Tính - Gọi HS đọc yêu cầu. - YC HS làm vào vở, 4 HS lên bảng. - Nhận xét - ghi điểm - HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở, 4 HS lên bảng. - Nhận xét - ghi điểm 235 637 503 625 326 + 451 + 162 +354 +43 +251 686 799 857 668 577 200 408 67 230 732 +627 + 31 +132 +150 + 55 827 439 199 380 787 Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - YC HS làm vào vở, 2 HS lên bảng. - Nhận xét - ghi điểm - HS đọc yêu cầu. HS làm vào vở, 2 HS lên bảng. a 832 257 + + 152 321 984 578 Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS nêu miệng - Nhận xét - HS nêu miệng - Đọc nối tiếp 500 + 200 = 700 300 + 200 = 500 500 + 100 = 600 600 + 300 = 900 800 + 200 = 1000 C. C2- D2 - Nhận xét tiết học - V/n xem lại bài và chuẩn bị bài sau Nghe ghi nhớ. Tiết 02:Tập làm văn nghe - trả lời câu hỏi I. Mục tiêu: *TCTV. -Nghe kể và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT 1);viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1 BT 2). II. Chuẩn bị : b/p, tranh III. Hoạt động dạy học ND & TG Hđ của Gv Hđ của Hs A. KTBC: - Gọi 2 hs nói lời đáp của em trong trường hợp sau Bạn tặng hoa chúc mừng sinh nhật em - Nhận xét ghi điểm - 2 hs thực hành B. Bài mới: GTbài: Ghi bảng - Theo dõi 1. HD làm BT Bài 1: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi . - Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Yc cả lớp q/s tranh sgk - Chú ý tập chung nghe kể chuyện - GV kể lần 1: Y/c hs theo dõi - Y/c hs đọc thầm câu hỏi trong SGK - GV kể lần 2: Y/c hs suy nghĩ để trả lời câu hỏi a)Bác Hồ và các chiến sĩ đi đâu ? b) Có chuyện gì xẩy ra với anh chiến sĩ ? c) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì ? d) Câu chuyện " Qua suối" nói lên điều gì về Bác Hồ ? - Q/s tranh - Theo dõi - Theo dõi - Đọc thầm - Trả lời - Bác và các chiến đi công tác - Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành nối đi, một chiến sĩ xẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh - Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa - Bác rất quan tâm tới mọi người. Bác quan tâm tới anh chiến sĩ, xem anh ngã có đau không, Bác còn cho kê lại hòn đá cho những người đi sau khỏi ngã Bài 2: Viết câu trả lời cho câu hỏi d trong bài tập 1 ? - Gọi 1 hs đọc yc bài tập - Hd hs đọc kĩ y/c bài tập - Y/c hs suy nghĩ và nhơ lại để viết lại câu trả lời cho đúng- Yc hs viết vào vở - Gọi hs nối tiếp đọc - Nhận xét khen ngợi và đưa ra câu trả lời đúng: d) Câu chuyện " Qua suối" nói lên điều gì về Bác Hồ ? - Theo dõi - Suy nghĩ viết vào vở - Gọi 3 hs đọc lại - Bác rất quan tâm tới mọi người. Bác quan tâm tới anh chiến sĩ, xem anh ngã có đau không, Bác còn cho kê lại hòn đá cho những người đi sau khỏi ngã - Nhận xét C. C2 - D2 . - Gọi 1 hs nhắc lại nội dung bài - Vn xem lại bài và chuẩn bị bài sau - Nghe Tiết 03: Chính tả ( nghe viết ) cháu nhớ bác hồ I. Mục tiêu: *TCTV. -Nghe –viết chính xác bài chính tả ,trình bày đúng các câu thơ lục bát. -làm được bài2 a/b. II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ bài tập 2 (a) BT (3) III. các hoạt động dạy học: ND & TG HĐ của GV HĐ của HS A. KTBC: 2,3 HS viết bảng lớp - Các tiếng bắt đầu bằng tr/ch 2,3 HS B. Bài mới 1.Hướng dẫn nghe – viết GT bài:- Ghi bảng - Gv đọc bài chính tả - Theo dõi - 2 HS đọc bài -Nêu nội dung đoạn thơ nói gì ? - Đoạn trích trong bài : Cháu nhớ Bác Hồ. Thể hiện tình cảm mong nhớ Bác Hồ của bạn nhỏ sống trong vùng địch tạm chiếm khi 2 miền - Tìm những từ phải viết hoa trong bài chính tả? - Những chữ cái đứng đầu dòng thơ, đứng đầu mỗi tiếng trong tên riêng * HDHS viết từ khó bảng con Bâng khuâng, chòm râu, trăng sáng - Đọc cho HS viết - Chấm chữa bài - HS viết vào vở - HS soát lỗi 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : (a) - 1 HS đọc yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu - HDHS làm - 2 HS lên chữa nhận xét a. Chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế. Bài tập 3 : (a) - Cho HS chơi trò chơi thi đặt câu nhanh với các từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr (nhận xét ai viết từ đó đúng chính tả đặt câu đúng được tính điểm sau - 1 nhóm 5 em HS1: Đưa ra một từ chứa tiếng có âm đầu ch/tr (mỗi HS trong nhóm nói chứa từ đó lên bảng ) VD: Trăng đổi nhóm khác) - Trăng hôm nay sáng quá - Ai cũng muốn ngắm trăng Trăng trung thu là trăng đẹp nhất VD: nết - Cái nết đánh cái đẹp - Hoa là một bạn gái rất tốt nết - Nét chữ là nết người C. C2- D2 - Nhận xét tiết học - V/n xem lại bài và chuẩn bị bài sau - Nghe Tiết 04:TỰ NHIấN - XÃ HỘI: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT I . Mục tiờu: - Nờu được tờn mụt số cõy, con vật sống trờn cạn, dưới nước. - Cú ý thức bảo vệ cõy cối và cỏc con vật. rNêu được một số điểm khác nhau giữa cây cối ( thường đứng yên tại chỗ,có rễ,thân ,lá,hoa),và con vật( di chuyển được ,có đầu mình ,chân,một số loài có cánh) II . Đồ dựng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK. -Cỏc tranh , ảnh về cõy con do HS sưu tầm được. -Giấy, hồ dỏn, băng dớnh. III . Cac hoạt động dạy - học: ND&TG Hoạt động cựa GV Hoạt động của HS 1 . Kiểm tra bài củ: 2 . Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động 2 3. Củng cố , dặn dũ + Chỉ, núi tờn và nờu ớch lợi của một số con vật trong hỡnh ? + Con vật nào sống ở nước ngọt, con vật nào sống ở nước mặn ? -GV nhận xột đỏnh giỏ . -Giới thiệu bài. Nhận biết cõy cối và con vật trong tranh vẽ. Hoạt động nhúm . - GV phỏt phiếu học tập và phõn chia nhúm : -N1,2: Quan sỏt H 1 - 4 SGK trang 62 . Cho biết cõy nào sống trờn cạn cõy nào sống dưới nước và cõy nào vựa sống trờn cạn vừa sống dưới nước . - N3,4: Quan sỏt H 5 -11 SGK trang 62 . Cho biết con vật nào sống trờn cạn con vật nào sống dưới nước và con vật nào vừa sống trờn cạn vừa sống dưới nước . Con vật nào bay lượn trờn khụng - Gọi đại diờn cỏc nhúm bỏo cỏo . * Kết luận : Cõy cối và cỏc con vật cú thể sống ở mọi nơi : Trờn cạn , dưới nước vừa sống trờn cạn vừa sống dưới nước . + Kể tờn cỏc hành động khụng nờn làm để bảo vệ cõy và cỏc con vật . + Kể tờn cỏc hành động nờn làm để bảo vệ cõy và cỏc con vật. Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề. Bước 1: Hoạt động nhúm. GV chia nhúm và giao nhiệm vụ, thảo luận nhúm. -Nhúm 1: Trỡnh bày tranh ảnh cỏc cõy cối và con vật sống trờn cạn . -Nhúm 2: Trỡnh bày tranh ảnh cỏc cõy cối và con vật sống dưới nước . -Nhúm 3: Trỡnh bày tranh ảnh cỏc cõy cối và con vật vừa sống trờn cạn vừa sống dưới nước . - GV nhận xột tuyờn dương những nhúm sưu tầm được nhiều tranh ảnh . + Những nơi nào mà cõy cối sống được ? + Những nơi nào mà loài vật sống được ? -Về nhà thực hành bài học và sưu tầm, tranh trớ cỏc hỡnh ảnh theo chủ đề . - Chuẩn bị bài học tiết sau “Mặt Trời”. - Nhận xột tiết học. - HS trả lời . - HS quan sỏt hỡnh, thảo luận nhúm ghi phiếu học tập . - Sống trờn cạn là cõy phượng, cõy lan, sống dưới nước là sỳng , vựa trờn cạn vừa đưới nước là cõy rau muống . - Cỏc con vật sống trờn cạn là súc, sư tử.Cỏ sấu sống dưới nước. Rựa, ếch, rắn vừa sống dưới nước vừa sống trờn cạn . Con vẹt bay lượn trờn khụng. -Khụng chặt cõy cối, khụng đốt rừng làm nương, rẫy .Khụng săn bắt động vật dưới mọi hỡnh thức. - Chăm súc, bảo vệ tạo mụi trường sống thuận lợi cho chỳng. - Thảo luận nhúm và trỡnh bày theo yờu cầu . - Đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo . -2 HS trả lời . Sinh hoạt lớp : Nhận xét tuần 30
Tài liệu đính kèm: