Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Tuần học 34 năm 2010

Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Tuần học 34 năm 2010

Tuần 34 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010

 Tiết1 : Hoạt động đầu tuần

I. Cờ đỏ lên nhận xét

 - Nền nếp của đội : - Thể dục ,múa hát đầu giờ

 - Truy bài đầu giờ

 - Vệ sinh lớp, khu vực

 - Đeo khăn quàng

II. GV trực tuần nhận xét :

 - Thực hiện các nền nếp

 - Học tập

 - Phương hướng tuần sau

-----------------------------------

Tiết 2 + 3 : Tập đọc

T 100 , 101 : Người làm đồ chơi

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc rành mạch toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ

- Hiểu ND: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đò chơi( trả lời được các CH 1,2,3,4)

II. Đồ dùng dạy - học :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk .

- Đồ chơi hoặc các con giống nặn bằng bột màu .

 

doc 32 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2 - Tuần học 34 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010
 Tiết1 : Hoạt động đầu tuần
I. Cờ đỏ lên nhận xét 
 - Nền nếp của đội : - Thể dục ,múa hát đầu giờ 
 - Truy bài đầu giờ 
 - Vệ sinh lớp, khu vực
 - Đeo khăn quàng 
II. GV trực tuần nhận xét :
 - Thực hiện các nền nếp
 - Học tập 
 - Phương hướng tuần sau
-----------------------------------
Tiết 2 + 3 : Tập đọc
T 100 , 101 : Người làm đồ chơi
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc rành mạch toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
- Hiểu ND: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đò chơi( trả lời được các CH 1,2,3,4)
II. Đồ dùng dạy - học :
 Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk .
 Đồ chơi hoặc các con giống nặn bằng bột màu .
III Xác định ND,PP dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết1
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Giáo viên kiểm tra 2.3 em HS học thuộc lòng bài thơ '' Lượm ''
- Giáo viên nhận xét - cho điểm 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài .
2. Luyện đọc .
* Giáo viên đọc mẫu bài .
* Giáo viên hứơng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
a. Đọc từng câu:
- Giáo viên rèn phát âm cho học sinh 
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Hướng dẫn đọc một số câu dài trên bảng phụ 
- Giải nghĩa từ .
c.Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm .
- Giáo viên và học sinh bình điểm cho các nhóm.
 Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 Câu hỏi 1: Bác Nhân làm nghề gì?
Câu hỏi 2 :Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào?
Câu hỏi 3: Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
- Bạn nhỏ trong chuyện có thái độ thế nào khi nghe tin bác Nhân định chuyển về quê làm ruộng?
- Bạn nhỏ trong chuyện đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng?
Câu hỏi 4 : Hành động của bạn nhỏ cho thấy bạn là người như thế nào?
*HS giỏi: Câu hỏi 5: Hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ ấy nếu bác biết vì sao hôm đó đắt hàng.
4. Luyện đọc.
- Giáo viên hướng dẫn đọc.
- Thi đọc.
- Giáo viên và học sinh bình chọn những nhóm đọc hay.
5. Củng cố dặn dò:
- Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
- Giáo viên nhận xét tiết học . 
2-3 học sinh đọc bài 
- Học sinh khác nhận xét đánh giá .
- Học sinh chú ý lắng nghe .
- Học sinh đọc tiếp nối từng câu
- 2 -3 em đọc câu dài .
- Học sinh đọc từng đoạn trước lớp .
- Học sinh đọc chú giải .
- Đọc nhóm 2 .
- Các nhóm thi đọc .
- Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng bột màu, bán rong trên các vỉa hè thành phố.
- Các bạn xúm đông lại ở những chỗ dựng cái sào nứa cắm đồ chơi của bác. Các bạn ngắm đồ chơi, tò mò xem hai bàn tay bác khéo léo.
- Vì đồ chơi mới bằng nhựa xuất hiện chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa.
- Bạn suýt khóc vì buồn, cố tỏ ra bình tĩnh nói với bác: Bác đừng về. Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu.
- Bạn đập con lợn đất, đếm được hơn 10.000đồng chia nhỏ món tiền nhờ mấy bạn trong lớp mua giúp đồ chơi cho bác.
- Bạn rất nhân hậu, thương người .
- Bạn biết chọn cách làm rất tế nhị, khéo léo không để bác hàng xóm không tủi thân
- Cảm ơn cháu đã an ủi bác, thì ra vì bác mà cháu phải đập con lợn đất
- Học sinh đọc theo nhóm .
- 2,3 nhóm đọc lại truyện.
......................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
Bài 165 : Ôn tập về phép nhân và phép chia (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng nhân bảng chia 2,3,4,5, để tính nhẩm
- Biét tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có mộ dấu nhân hoặc dấu chia; nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học
- Biết giải bài toán cómột phép chia
- Nhận biết một phần mấy của một số
 II. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra đầu giờ .
- Cho học sinh làm bài 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2. Bài mới .
- Giáo viên giới thiệu bài .
- Hướng dẫn học sinh làm bài .
Bài 1: Tính nhẩm
- Dựa vào bảng nhân và bảng chia đã học
Giáo viên ghi kết quả lên bảng , nhận xét .
- 2 Học sinh làm bài 
20 : 4 x 6 = 5 x 6
 = 30
30 : 5 : 2 = 6 : 2
 = 3
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Học sinh làm miệng 
 4 x 9 = 36 3 x 8 = 24
 36 : 4 = 9 24 : 3 = 8
 5 x 7 = 35 2 x 8 = 16
 35 : 5 = 7 16 : 2 = 8
Bài 2: Tính
- Hướng dẫn thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải
- Giáo viên chữa bài và nhận xét .
Bài 3 : Bài toán .
- Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Học sinh đọc yêu cầu của bài 
- Học sinh làm bảng con - bảng lớp .
2 x 2 x 3 = 4 x 3 4 x9 +6 = 36 +6
 =12 = 42
40 : 4 :5 = 10 :5 3 x 5 - 6 =15 - 6
 = 2 = 9
- 1 em đọc đề bài 
- phân tích đề .
 - Muốn biết 1 nhóm có bao nhiêu cái bút chì ta phải làm phép tính gì ?
Bài 4 :Hướng dẫn quan sát số ô vuông có trong hình .
- Hình nào đã khoanh vào số hình vuông?
3.Củng cố - dặn dò .
- Giáo viên nhận xét tiết học .
- Hướng dẫn học ở nhà .
- Học sinh trả lời 
- 1 học sinh tóm tắt xong 1 học sinh giải
 Tóm tắt 
3 nhóm : 27 bút chì 
1 nhóm :  bút chì ?
 Bài giải 
 Mỗi nhóm có số bút chì là :
 27 : 3 = 9 (bút chì )
 Đáp số : 9 bút chì 
- 1 em nêu yêu cầu của đề bài 
- Học sinh làm bài cá nhân vào bảng con 
- Hình b
.......................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5 : Đạo đức
( Dành cho địa phương)
Bài 34: Phòng chống bệnh cúm gia cầm và tiêu chảy cấp 
 I. Mục tiêu
- Cho học sinh biết cách phòng bệnh cho gia cầm ở vùng chưa có dịch , phòng bệnh tiêu chảy cấp .
- Biết cách tiêu huỷ gia cầm ở vùng có dịch , vệ sinh và ứng cứu kịp thời khi gia đình có người bị bệnh . 
- Biết được 4 biện pháp khẩn cấp phòng chống địch cúm (H5N1)lây sang người. 
II. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra đầu giờ .
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
- Giáo viên nhận xét .
2. Bài mới .
- giáo viên giới thiệu bài .
- Nêu mục đích yêu cầu giờ học .
Hoạt động 1 :Cách phòng bệnh cho gia cầm ở vùng chưa có dịch .
- GV đọc tài liệu 
-Học sinh chú ý lắng nghe 
- E m hãy nêu cách phòng bệnh cho gia cầm ở vùng chưa có dịch 
-Không thả rông gia cầm .
-Không mua gia cầm hoặc tiêu thụ sản phẩm không rõ nguồn gốc .
-Tiêm phòng vắc xin theo quy định .
-Vệ sinh chuồng trại sạch sẽ thường xuyên 
Hoạt động 2 :Hướng dẫn tiêu huỷ gia cầm trong vùng có dịch cúm gà .
GV đọc tài liệu 
- Học sinh chú ý lắng nghe
- Khi gia cầm có hiện tượng mắc dịch ta phải làm gì ?
 - Tiêu huỷ 
- Nêu các phương pháp tiêu huỷ gia cầm? 
- Chôn gia cầm 
- Đốt gia cầm 
Hoạt động 3 :Các biện pháp khẩn cấp phòng chống dịch A(H5N1)lây sang người 
- Học sinh thảo luận nhóm 4
- Có mấy biện pháp phòng chống bệnh dịch ?
- Có 4 biện pháp 
- Nêu các biện pháp phòng chống dịch ?
Hoạt động 4 : Phóng tránh dịch bệnh tiêu chảy cấp .
- Giáo viê triển khai công văn số 75/ CV - PGD 31/3/2008 của PGD TU vv tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục về dịch tiêu chảy cấp . 
- Giáo viên giảng .
1.Tăng cường vệ sinh cá nhân ,vệ sinh ăn uống .
2.Hạn chế tiếp xúc với người bệnh 
3.Tăng cường sức khoẻ và khả năng phòng bệnh .
4. Khi có biểu hiện :sốt cao , ho,đau ngực cần phải đến cơ quan y tế dể khám và chữa bệnh . 
- Học sinh chú ý lắng nghe 
------------------------------------
 Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Thể dục
Bài 67 : Chuyền cầu - Trò chơi ''con cóc là cậu ông trời''
I. Mục tiêu : 
- Biết cách truyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm hai người 
- Biết cách chơi và tham gia được tròp chơi " Con cóc là cậu ông trời"
II. Địa điểm phương tiện :
- Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh an toàn nơi tập .
- Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi , kẻ các vạch chuẩn bị và xuất phát cho trò chơi '' Con cốc là cậu ông trời '' .
III .Nội dung và phương pháp lên lớp :
 Nội dung
Định lượng
 Phương pháp
1. Phần mở đầu:
(8 phút)
ĐHTT
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học .
 1'
+ + + + + 
+ + + + + 
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
90 m
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu
 1'
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay đầu gối, hông
 1 - 2'
- Học sinh thực hiện 
- Ôn các động tác: tay, chân, lườn, nhảy, toàn thân
 2Lx8N 
- Cán sự lớp điều khiển 
2. Phần cơ bản :
- Chia tổ tập luyện theo 2 nội dung Chuyền cầu theo nhóm 2 người
20phút 
8 - 10'
- Chơi chuyền cầu 
- Trò chơi '' Con cóc là cậu ông trời ''.
8 - 10'
- Chơi trò chơi '' Con cóc là cậu ông trời''
- Giáo viên nêu tên trò chơi .
- Học sinh đọc theo vần điệu .
- Lớp thực hiện chơi
3. Phần kết thúc:
- Một số động tác thả lỏng
(7phút )
 2'
- Học sinh tập
- Trò chơi hồi tĩnh
 3'
ĐHTT
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài
- Giáo viên nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
 2'
+ + + + + +
+ + + + + +
....................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 :Toán
Bài 166 : Ôn tập về đại lượng
I. Mục tiêu: 
 - Biết xem dồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12,số 3 ,số6
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản
- Biết giải bài toán có gắn với các số đo
II. Hoạt động dạy - học; 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra đầu giờ.
- Cho hai học sinh lên bảng .
- Giáo viên cho điểm .
B. Bài mới .
- Giáo viên giới thiệu bài .
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập .
Bài1:HD học sinh quan sát đồng hồ 
a, Đồng hồ chỉ mấy giờ :
 Bài 2:Bài toán . 
- Cho học sinh đọc đề và phân tích đề.
- HS tóm tắt bài toán .
- Cho 1 học sinh lên bảng - cả lớp làm BC 
Bài3:Hướng dẫn tóm tắt và giải bài toán 
- Muốn biết còn lại bao nhiêu tiền ta phải làm phép tính gì ?
Bài 4* : Viết mm , cm, dm , m hoặc km vào chỗ chấm thích hợp .
- Giáo viên phát phiếu bài tập .
- Hướng dẫn học sinh làm bài .
- Chữa bài nhận xét .
C. Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học .
- Giao bài về nhà .
- Hai học sinh lên bảng làm bài .
4 x 9+6 = 36 + 6
3 x - 6  ...  sinh đọc bài viết của mình .
- Học sinh khác nhận xét 
C. Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học .
- Giao bài về nhà . 
....................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Thủ công
Bài 33 : Ôn tập thực hành
 thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích
I. Mục tiêu:
Ôn tập , củng cố được kiến thức , kĩ năng làm thủ công lớp 2
- Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học 
II. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra đầu giờ .
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
- Giáo viên nhận xét .
2.Bài mới .
- Hệ thống kiến thức đã học .
Kể tên những chương thủ công đã học trong chương trình thủ công lớp 2 . 
Chương 1 : Kĩ thuật gấp hình 
Chương 2 :cắt , gấp , dán hình 
Chương 3 :Làm đồ chơi 
- Thực hành :
Trong chương 3( làm đồ chơi )
Em đã được học những bài làm đồ chơi nào ?
- Học sinh nêu 
-Làm đồng hồ đeo tay 
-Làm vòng đeo tay 
-Làm con bướm 
Em thích làm sản phẩm nào nhất 
Học sinh nêu
*Thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích 
Học sinh thực hành làm đồ chơi mà mình thích 
GV quan sát ,giúp đỡ những học sinh còn lúng túng. 
Trưng bày sản phẩm :
Học sinh trưng bày sẩn phẩm 
GV cùng học sinh đánh giá sản phẩm của bạn 
3 .Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét giờ học .
- Giao bài về nhà . 
Tiết 4 : Sinh hoạt lớp 
Nhận xét chung tuần 34
1.Ưu điểm
- Học sinh đi học đúng giờ , đầy đủ đảm bảo số lượng học sinh.
- Thực hiện tốt mọi nội quy ,nền nếp của trường ,lớp đề ra .
- Có ý thức học bài và làm bài trước khi đến trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát 
 biểu ý kiến xây dựng bài .
- Có nhiều tiến bộ trong học tập 
- Thực hiện tốt các hoạt động của Đội .
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ, vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ.
2. Tồn tại .
- Một số em chưa tập trung trong giờ học 
- Vệ sinh cá nhân còn bẩn 
3 Phương hướng tuần 35.
- Duy trì tốt số lượng học sinh .
- Duy trì mọi nền nếp dạy và học .
- Ôn tập học kì II 
- Thực hiện tốt các hoạt động của Đội
_______________________________________
Tiết 1: Thể dục
Bài 67 : Chuyền cầu - Trò chơi ''con cóc là cậu ông trời''
I/ Mục tiêu : 
- Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người . Yêu cầu nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác .
- Ôn trò chơi ''Con cóc là cậu ông trời ''. Yêu cầu biết tham gia trò chơi tương đối chủ động .
- Giáo dục học sinh ý thức thường xuyên rèn luyện thể dục .
II/ Đặc điểm phương tiện :
- Địa điểm : Trên sân trường , vệ sinh an toàn nơi tập .
- Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi , kẻ các vạch chuẩn bị và xuất phát cho trò chơi '' Con cốc là cậu ông trời '' .
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp :
 Nội dung
Định lượng
 Phương pháp
1/ Phần mở đầu:
(8 phút)
ĐHTT
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học .
 1'
+ + + + + +
+ + + + + +
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên
90 m
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu
 1'
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay đầu gối, hông
 1 - 2'
- Học sinh thực hiện 
- Ôn các động tác: tay, chân, lườn, nhảy, toàn thân
 2Lx8N 
- Cán sự lớp điều khiển 
2/ Phần cơ bản :
- Chia tổ tập luyện theo 2 nội dung Chuyền cầu theo nhóm 2 người
20phút 
8 - 10'
- Chơi chuyền cầu 
- Trò chơi '' Con cóc là cậu ông trời ''.
8 - 10'
- Chơi trò chơi '' Con cóc là cậu ông trời''
- Giáo viên nêu tên trò chơi .
- Học sinh đọc theo vần điệu .
- Lớp thực hiện chơi
3/ Phần kết thúc:
- Một số động tác thả lỏng
(7phút )
 2'
- Học sinh tập
- Trò chơi hồi tĩnh
 3'
ĐHTT
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài
- Giáo viên nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
 2'
+ + + + + +
+ + + + + +
Tiết 4 Thủ công 
Bài 34 Ôn tập thực hành : Thi làm đồ chơi khéo tay (tiết 2 )
I/ Mục tiêu :
 Hệ thống kiến thức đã học .
 Thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích 
 Học sinh yêu thích làm đồ chơi .
 Yêu quý sản phẩm do mình tự làm ra 
II/ Hoạt động dạy học :
1.Hệ thống kiến thức đã học 
Kể tên những chương thủ công đã học trong chương trình thủ công lớp hai 
chương 1 : Kĩ thuật gấp hình 
Chương 2 :cắt , gấp , dán hình 
Chương 3 :Làm đồ chơi 
2.Thực hành :
 Trong chương 3( làm đồ chơi )
Em đã được học những bài làm đồ chơi nào ?
 học sinh nêu 
-Làm đồng hồ đeo tay 
-Làm vòng đeo tay 
-Làm con bướm 
Em thích làm sản phẩm nào nhất 
học sinh nêu
*Thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích 
học sinh thực hành làm đồ chơi mà mình thích 
GV quan sát ,giúp đỡ những học sinh còn lúng túng 
III/ Trưng bày sản phẩm :
học sinh trưng bày sẩn phẩm 
GV cùng học sinh đánh giá sản phẩm của bạn 
IV/Củng cố dặn dò :
 Nhận xét giờ học 
**********************************************************************
4: Đạo đức
Bài 34 Vệ sinh môi trường : Giữ sạch nguồn nước 
I/ Mục tiêu :
 Cho học sinh biết phải dùng nguồn nước sạch trong sinh hoạt 
 Học sinh biết phải giữ sạch nguồn nước 
 Biết sử dụng tiết kiệm nước 
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 :
 Thế nào là nguồn nước sạch 
học sinh thảo luận nhóm 4
 Gia đình em dùng nước ở đâu ?
 dùng nước máy , nước giếng ,nước sông 
KL: Nguồn nước sạch là nước đã được lọc hết các tạp chất và được khử trùng bằng chất plo
Hoạt động 2 :Vì sao phải giữ sạch nguồn nước ?
 học sinh thảo luận nhóm 2
-Nước dùng để làm gì ?
nấu ăn , uống , tắm giặt .
- Để nguồn nước luôn được sạch gia đình em cần chú ý điều gì ?
Bể nước luôn phải được đậy kín 
Khơi thông cống rãnh quanh giếng , giếng nước phải có mái che , thường xuyên tát giếng 
-Nếu ăn nước sông nước phải được đánh phèn 
Hoạt động 3 :Dùng nước tiết kiệm 
Em phải làm gì để tiết kiệm nước ?
dùng nước xong phải khoá vòi ngay 
Không để nước chảy khi không có người dùng .
Vặn nước đủ dùng 
C/ Củng cố dặn dò :
 Nhận xét giờ học 
 $ 136 Cháy nhà hàng xóm
I/ Mục đích yêu cầu :
 1 . Rèn kỹ năng đọc thành tiếng .
 Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ khó . Biết ngắt nghỉ hơi đúng .
 Bước đầu biết thay đổi giọng đọc phù hợp và diễn biến của câu chuyện . Khẩn trương khi kể về đám cháy , chậm rãi khi nói về suy nghĩ của anh chàng ích kỷ 
 2 . Rèn kĩ năng đọc hiểu . Hiểu các từ ngữ : Bình chân như vại , tứ tung , bén, cuống cuồng .
 Hiểu nội dung truyện : Thấy cháy nhà hàng xóm vẫn bình chân như vại , không giúp hàng xóm dập đám cháy thì tai hoạ sẽ đến với chính mình .
II/ Đồ dùng dạy học :
 Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong sgk .
III/ Hoạt động dạy học :
A/ Kiểm tra bài cũ
- 2 học sinh đọc bài đàn bê của anh Hồ Giáo
B/ Bài mới :
Giới thiệu bài .
Luyện đọc .
- Giáo viên đọc bài
- Học sinh chú ý lắng nghe
Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
a, Đọc từng câu
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu
Giáo viên rèn phát âm cho HS
b, Đọc từng đoạn trước lớp .
- Giáo viên giải nghĩa 1 số từ
HS đọc từng đoạn trước lớp
HS đọc phần chú giải 
c, Đọc từng đoạn trong nhóm .
d, Thi đọc giữa các nhóm
e, Đọc đồng thanh
 Đọc nhóm 2
Các nhóm thi đọc
cả lớp đọc đồng thanh
Hướng dẫn tìm hiểu bài
3.1. Câu hỏi 1 :
- Thấy có nhà cháy, mọi người trong làng làm gì ?
học sinh đọc thầm toàn bài
1 em đọc câu hỏi
Mọi người đổ ra kẻ thùng , người chậu ai nấy ra sức tìm cách dập đám cháy 
3.2Câu hỏi 2 :Trong lúc mọi người chữa cháy ,người hàng xóm nghĩ gì ?làm gì ?
Ông ta vẫn trùm chăn bình chân như vại và nghĩ rằng :Cháy nhà hàng xóm đaau cháy nhà mình chẳng việc gì phải bận tâm .
Câu hỏi 3 :Kết thúc câu chuyện ra sao ?
Lửa mỗi lúc một to , gió thổi mạnh làm tàn lửa bay tứ tung bén sang nhà người trùm chăn 
Câu hỏi 4 : câu chuyện này khuyên ta điều gì ?
thấy nhà hàng xóm cháy mà mình bình chân như vại thì nhà mình cũng sẽ bị cháy 
4. Thi đọc truyện 
3,4 học sinh thi đọc truỵên
Giáo viên và học sinh bình chọn người đọc hay 
5.Củng cố dặn dò :
 Giáo viên nhận xét giờ học 
Tiết 5 : Mĩ thuật 
$34 : Vẽ tranh đề tài phong cảnh đơn giản 
I/ Mục tiêu :
 Học sinh nhận biết được tranh phong cảnh 
 Cẩm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thiên nhiên 
 Biết cách vẽ tranh phong cảnh 
 Nhớ lại và vẽ được một bức tranh phong cảnh theo ý thích 
II/ chuẩn bị :
 *Giáo viên : sưu tầm tranh phong cảnh và 1 vài bức tranh về đề tài khác 
 ảnh phong cảnh 
*Học sinh : Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ 
 Bút chì ,tẩy ,màu vẽ 
III/ Hoạt động dạy học :
1.Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1 :Tìm chọn nội dung đề tài 
GV cho học sinh quan sát 1 số tranh ảnh để h/s nhận xét 
học sinh quan sát tranh và nêu nhận xét 
Tranh phong cảnh thường vẽ những gì ?
nhà , cây , cổng làng , con đường , ao , hồ 
Tranh phong cảnh có thể vẽ thêm người hoặc các con vật nhưng cảnh vật là chính 
*Hoạt động 2 :Cách vẽ tranh phong cảnh 
em hãy nhớ lại những cảnh đẹp xung quanh nơi ở , hoặc đã nhìn thấy 
Tìm ra cảnh định vẽ 
học sinh nêu
đường phố , công viên , trường học , làng quê , núi đồi 
GV gợi ý cách vẽ tranh :
Vẽ hình ảnh chính trước , vẽ to , rõ vào khoảng giữa phần giấy định vẽ 
-Hình ảnh phụ vẽ sau , sâo cho nổi hình ảnh chính 
-Vẽ màu theo ý thích 
*Hoạt động 3 : Thực hành 
GV quan sát giúp đỡ học sinh yếu 
*Hoạt động 4 :Nhận xét dánh giá 
GV cho h/s xem các bài vẽ đẹp và khen ngợi 1 số học sinh làm tốt 
IV/ Dặn dò :
 Giáo viên nhận xét giờ học 
học sinh thực hành vẽ 
tô màu theo ý thích 
 Thứ sáu ngày tháng 5 năm 2006
Tiết 1 Hát 
$34 Ôn tập cuối năm 
I/ Mục tiêu :
 Hệ thống lại các bài hát đã học trong chương trình lớp 2 
 Biết phân biệt các kiểu gõ đệm bài hát theo phách hoặc theo nhịp 
 Biết múa 1 vài động tác phụ hoạ với bài hát 
II/ Hoạt động dạy học :
*Hoạt động 1 : hệ thống kiến thức đã học 
- Kể tên những bài hát đã học ở lớp 2 
học sinh nêu ( 12 bài hát )
Thật là hay 
Xoè hoa 
Múa vui 
Chúc mừng sinh nhật 
.
Bắc kim thang 
Hoạt động 2 :Ôn các bài hát 
học sinh hát ôn từng bài hát 
học sinh hát kết hợp vỗ tay theo phách 
múa 1 vài động tác phù hợp với bài hát 
*Hoạt động 3 : Thi biểu diễn 
các tổ chọn bài hát thi biểu diễn 
Múa phụ hoạ với lời bài hát 
Giáo viên và học sinh bình chọn những nhóm hát hay , đều 
 Củng cố dặn dò : 
 G V nhận xét giờ học 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan - 34.doc