Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 8 - Trường Tiểu học Lê Minh Châu

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 8 - Trường Tiểu học Lê Minh Châu

TẬP ĐỌC

NGƯỜI MẸ HIỀN

I. Mục tiêu

· Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời nhân vật có trong bài.

· Hiểu ND : Cô giáo như người mẹ hiền , vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em học sinh nên người .

· Có thái độ yêu mến, lễ phép, tôn trọng thầy cô giáo.

· Những kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài cho HS:

v Thể hiện sự cảm thông

v Kiểm soát cảm xúc

v Tư duy phê phán

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ , câu , đoạn cần HD đọc.

 

doc 30 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 8 - Trường Tiểu học Lê Minh Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN: 8
Thứ / ngày
Môn
Tên bài dạy
THỨ HAI
Chào cờ
3.10.2011
Tập đọc
Người mẹ hiền
Tập đọc
Người mẹ hiền
Toán
36 + 15
Ôân Toán
36 + 15
HĐNG
ATGT Bài 4: Đi bộ và qua đường an toàn.
THỨ BA
Chính tả
(Tập chép): Người mẹ hiền
4.10.2011
Toán
Luyện tập
Tự học
Rèn chữ Luyện viết: Bàn tay dịu dàng
THỨ TƯ
Tập đọc
Bàn tay dịu dàng
5.10.2011
LT-C
Mở rộng vốn từ: Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy
Toán
Bảng cộng
Tự học
Rèn chữ Luyện viết:Cân voi
Ôân Tiếng Việt 
Đọc thêm: Đổi giày
THỨ NĂM
Chính tả
(Nghe- viết): Bàn tay dịu dàng
6.10.2011
Toán
Luyện tập
Kể chuyện
Người mẹ hiền
Ôân Toán
Luyện tập Bảng cộng
THỨ SÁU
Tập làm văn
Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi.
1.10.2010
Toán
Phép cộng có tổng bằng 100
Ôân Tiếng Việt 
Rèn chữ Luyện viết: Người mẹ hiền (đoạn 2)
SHL
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011
TẬP ĐỌC
NGƯỜI MẸ HIỀN 
I. Mục tiêu 
Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời nhân vật có trong bài.
Hiểu ND : Cô giáo như người mẹ hiền , vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em học sinh nên người .
Có thái độ yêu mến, lễ phép, tôn trọng thầy cô giáo.
Những kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài cho HS: 
Thể hiện sự cảm thông
Kiểm soát cảm xúc
Tư duy phê phán
II. Đồ dùng dạy học 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ , câu , đoạn cần HD đọc.
- Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng trong bài:
Trải nghiệm
Thảo luận nhóm
Trình bày ý kiến cá nhân
Phản hồi tích cực
III. Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Tiết 1
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ :
Tiết trước chúng ta học bài gì ? 
Thời khoá biểu .
- GV gọi HS đọc bài và hỏi.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi
Em hãy đọc thời khoá biểu theo từng ngày (thứ-buổi-tiết)?
Em cần thời khoá biểu để làm gì ?
- GV nhận xét - Ghi điểm. 
- Nhận xét chung.
3.Bài mới :
a. Khám phá ( mở đầu)
Quan sát tranh minh họa, đọc tên câu chuyện và cho biết Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
Em có suy nghĩ gì về tên câu chuyện?
b.Kết nối: 
*Luyện đọc
HS phát biểu ý kiến cá nhân
- GV đọc bài. - tóm tắt nội dung bài : Cô giáo như mẹ hiền của các em HS . Cô vừa yêu thương các em hết mực , vừa nghiêm khắc dạy bảo các em nên người
- HS chú ý lắng nghe.
-GV nhận xét và HD HS cách đọc toàn bài.
*Xác định số câu
1 HS nêu số câu
- GV cho HS nối tiếp nhau đọc từng cầu theo hàng ngang.sửa sai- NX.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- GV đọc và ghi bảng các từ khó : không nén nổi, trốn ra sao được, đến lượt Nam, lấm lem, gánh xiếc , vùng vầy , 
- HS chú ý theo dõi.
- GV gọi HS đọc các từ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc.
* Xác định số đoạn trong bài
*.HD đọc câu văn dài
- GV yêu cầu HS lấy bút chì để ngắt những câu văn dài.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
 Giờ ra chơi,/ Minh thì thầm với Nam :// “Ngoài phố có gánh xiếc.// Bọn mình ra xem đi !”//
 Đến lượt Nam đang cố lách ra / thì bác bảo vệ tới,/ nắm chặt hai chân em // “cậu nào đây? // Trốn học hả ?” //
- GV đọc .
- HS theo dõi.
- GV gọi HS đọc nối tiếp các câu văn dài.
- Vài HS nối tiếp nhau đọc.
- GV gọi HS đọc từng đoạn trước lớp.
- đọc nối tiếp trước lớp
- GV Nhận xét – Tuyên dương.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm đọc bài – Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài theo nhóm.
- GV theo dõi – uốn nắn.
- GV gọi HS đọc bài trước lớp.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc trước lớp.
- GV theo dõi – Nhận xét – Tuyên dương.
- GV cho HS đọc bài ( đồng thanh ).
- HS đọc bài ( 1 lần ).
Tiết 2
*.Tìm hiểu bài:
- Gọi 1HS đọc chú giải 
1 HS đọc
- GV gọi HS đọc bài ( Đoạn 1 ) .
- HS đọc bài.
. Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu ?
ra ngoài phố xem xiếc.
. Hai bạn định ra ngoài bằng cách nào ?
Hai bạn chui qua 1 lổ tường thủng.
- GV gọi HS đọc bài ( Đoạn 2 và đoạn 3 )
- HS đọc bài .
. Bác bảo vệ làm gì khi Nam đang chui qua lỗ tường thủng ?
Bác nắm chặt chân Nam và nói : “Cậu nào đây ? Trốn học hả ?”
. Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo đã làm gì ?
Cô xin bác bảo vệ nhẹ tay để nam khỏi bị đau . Sau đó , cô nhẹ nhàng kéo Nam lùi lại , đỡ em ngồi dậy 
. Cô giáo làm gì khi Nam khóc ?
Cô xoa đầu và an ủi Nam .
. Người mẹ hiền trong bài là ai ?
GV tổng kết – nêu ND bài tập đọc 
Là cô giáo.
1 vài HS nhắc lại
c. Thực hành:Luyện đọc lại
- Bài có mấy nhân vật?
- 4 nhân vật: cô giáo, bác bảo vệ, Minh, Nam
Hướng dẫn HS đọc theo vai: 
Dẫn chuyện: giọng kể, rõ ràng
Minh : háo hức; 
Minh+ Nam ở đoạn cuối: rụt rè, hối lỗi; 
Bác bảo vệ: nghiêm nhưng nhẹ nhàng; 
Cô giáo: khi ân cần trìu mến, khi nghiêm khắc.
Gọi 5HS đọc bài 
- 5HS đọc bài ( Theo vai: dẫn chuyện, cô giáo, bác bảo vệ, Minh, Nam)
- GV Nhận xét – Tuyên dương.
d. Liên hệ:
Trong các thầy cô đã dạy em, em thấy ai là người quan tâm, thương yêu và dạy bảo em nên người? 
Trình bày ý kiến cá nhân
* GD: Thầy cô giáo luôn hết lòng yêu thương nhưng cũng rất nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người . Các em phải biết vâng lời thầy, cô 
4.Củng cố 
. Các em vừa học bài gì ? 
Người mẹ hiền.
. Vì sao cô giáo trong bài được gọi là “Người mẹ hiền” ?
GD: Thái độ yêu mến, lễ phép, tôn trọng thầy cô giáo.
Trình bày ý kiến cá nhân: vì cô vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS giống như người mẹ đối với các con trong gia đình 
5. Dặn dò :
- Về nhà đọc và tìm hiểu lại bài tập đọc.
- Chuẩn bị bài học tiết sau . 
- Nhận xét tiết học.
*Điều chỉnh, bổ sung:
TOÁN
36 + 15
I. Mục tiêu : 
Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15;Biết giải toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
Rèn kĩ năng tính cộng.
Có thái độ yêu thích học toán
II. Đồ dùng dạy học : 
Hình vẽ bài tập 3.
Que tính , bảng gài.
III. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ :
. Tiết trước chúng ta học bài gì ?
26 + 5
- 3HS thực hiện theo yêu cầu của GV 
+: Đặt tính và tính
 46 + 4 , 36 + 7 , 48 + 6
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 46 + 4
Lớp làm bc theo 3 dãy
- Nhận xét – Ghi điểm.
- Nhận xét chung.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu : Ghi tựa.
- HS nhắc.
 Hôm nay chúng ta học bài 36 + 15
b.Giới thiệu phép cộng 36 + 15
Bước 1 : Giới thiệu
- GV nêu bài toán.
- HS nghe và phân tích đề toán.
. Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
Thực hiện phép cộng 36 + 15
 Bước 2 : Đi tìm kết quả
- GV yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
- HS thao tác trên que tính và nêu kết quả.
 Bước 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính.
- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- 1 HS làm bảng – Lớp làm vở nháp (Bảng con).
- GV yêu cầu HS trình bày cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Vài HS nêu.
- GV yêu cầu HS Nhận xét .
- Vài HS Nhận xét .
- GV Nhận xét .
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Vài HS nhắc lại.
c.Luyện tập
 Bài 1(dòng 1)
HS khá giỏi làm thêm dòng 2
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 3 HS làm bảng – Lớp làm bảng con 
- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 26 + 38 và 36 + 47
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét – Ghi điểm.
 Bài 2(a,b)
HS khá giỏi làm thêm câu c
- GV yêu cầu HS nêu đề bài.
- 1 HS nêu.
. Muốn tính tổng các số hạng đã biết ta làm gì ?
Thực hiện phép cộng các số hạng với nhau.
- GV yêu cầu HS làm.
- 1 HS làm bảng – Lớp làm vở nháp.
- Nhận xét – Ghi điểm.
 Bài 3
- GV treo hình vẽ trên bảng.YC HS đọc đề bài
- HS quan sát. 1 HS đọc YC
. Bao gao nặng bao nhiêu kg ?
nặng 46 kg.
. Bao ngô nặng bao nhiêu kg ?
27 kg.
. Bài toán muốn chúng ta làm gì ?
Cả 2 bao nặng bao nhiêu kg.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài hoàn chỉnh.
- Vài HS đọc.
- GV yêu cầu HS tóm tắt và giải.
- 1 HS làm bảng – Lớp làm vở.
- Nhận xét – Ghi điểm.
 Bài 4 
Dành cho HS khá giỏi làm thêm
- GV HD nhẩm kết quả của từng phép tính.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét .
4.Củng cố , 
. Các em vừa học bài gì ?
36 + 15
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính phép tính 36 + 15.
- Vài HS nêu.
5.Dặn dò :
- Về nhà ôn và luyện tập phép cộng có dạng 36 + 15
- Chuẩn bị bài học tiết sau .
- Nhận xét tiết học.
*Điều chỉnh, bổ sung:
ÔN TOÁN 
36 + 15
I. Mục tiêu : 
Oân tập cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15;Biết giải toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
Rèn kĩ năng tính cộng.
Có thái độ yêu thích học toán
II. Đồ dùng dạy học : 
Hình vẽ bài tập 3.
Que tính , bảng gài.
III. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
a.Giới thiệu : Ghi tựa.
- HS nhắc.
 Hôm nay chúng ta học ôn bài 36 + 15
b.Luyện tập (vbt)
 Bài 1
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 3 HS làm bảng – Lớp làm bảng con 
- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 26 + 38 và 36 + 47
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét – Ghi điểm.
 Bài 2
- GV yêu cầu HS nêu đề bài.
- 1 HS nêu.
. Muốn tính tổng các số hạng đã biết ta làm gì ?
Thực hiện phép cộng các số hạng với nhau.
 ... 
Rèn kĩ năng tính toán có nhớ
Có thái độ yêu thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học : 
Hình vẽ bài tập 4.
III. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
a.Giới thiệu : 
 Hôm nay chúng ta cùng nhau ôn bảng cộng trong phạm vi 20 và áp dụng bảng cộng đó để giải các bài tập có liên quan đến bài tập. Ghi tựa.
- HS nhắc.
b.Nội dung
 Bài 1
- GV yêu cầu HS tự nhẩm và ghi nhanh kết quả các phép tính trong phần bài học .
- HS nhẩm và ghi kết quả.
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả.
- HS nối tiếp báo cáo kết quả của từng phép tính.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm bài , 1 HS đọc chữa bài.
 Bài 2 
- GV yêu cầu HS tính và nêu cách đặt tính , cách thực hiện phép tính trong bài.
- HS làm bài và nêu cách đặt tính , tính.
- Nhận xét – Ghi điểm.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc.
. Bài toán cho biết những gì ?
Bao ngô nặng 28 kg . Bao gạo cân nặng hơn Hoa 8 kg.
. Bài toán hỏi gì ?
bao gạo cân nặng bao nhiêu kg?
Bài toán thuộc dạng gì ? Vì sao ?
Về nhiều hơn . Vì “nặng hơn” nghĩa là “nhiều hơn”.
- GV yêu cầu HS tóm tắt và giải1 hs lên bảng
- – Lớp làm vở.
- Nhận xét – Ghi điểm.
 Bài 4 
- GV vẽ hình và ghi các số của các hình.
- HS quan sát.
 Hãy kể tên các tam giác có trong hình ?
Hình 1 , 2 3
*. Có bao nhiêu hình tam giác ?
5 hình
. Có mấy hình tứ giác ?
5 hình
- GV yêu cầu HS nhắc lại kết quả bài tập.
- Vài HS nhắc.
- Nhận xét .
4.Củng cố , 
Các em vừa học ôn bài gì ?
Bảng cộng.
- GV cho HS thi đọc bảng cộng.
- HS thi đọc ( HTL )
- Nhận xét – Tuyên dương.
5.Dặn dò :
- Về nhà ôn bài và HTL bảng cộng.
- Chuẩn bị bài học tiết sau. Nhận xét tiết học.
*Điều chỉnh, bổ sung:
Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
MỜI , NHỜ , YÊU CẦU , ĐỀ NGHỊ – KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI
Mục tiêu 
Biết nói lời nhờ, mời, yêu cầu , đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1)Trả lời được các câu hỏi về thầy giáo , cô giáo lớp 1 của em (bT2).Viết được khoảng 4 – 5 câu nói về cô giáo , thầy giáo lớp 1 của em(BT 3).
Rèn kĩ năng nói, viết tiếng việt, kĩ năng viết đoạn văn.
Có thái độ yêu thích môn học.
 Những kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài cho HS: 
Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác. 
Hợp tác.
Ra quyết định.
Tự nhận thức về bản thân.
Lắng nghe phản hồi tích cực.
II. Đồ dùng dạy học : 
Bảng ghi sẵn các câu hỏi bài tập 
Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng trong bài:
Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
Động não
III. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ :
Tiết trước chúng ta học bài gì ? 
- Gọi HS lên đọc thời khoá biểu ( Bài tập 2).
- 1 HS thực hiện đọc.
. Ngày mai có mấy tiết ? Đó là những tiết gì ? Cần mang những sách gì đến trường ?
- GV nhận xét - Ghi điểm. Nhận xét chung.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu : 
 Trong giờ học này chúng ta sẽ thực hành mời , nhờ , yêu cầu , đề nghị – kể ngắn  Ghi tựa.
HS nhắc
b.HD làm bài tập
 Bài 1 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS đọc.
- GV gọi HS đọc tình huống a.
- 1 HS đọc : Bạn đến thăm nhà em . Em mở cửa mời bạn vào nhà chơi.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và nói lời mời .
 HS nói : Chào bạn ! Mời bạn vào nhà tớ chơi !/ A , Ngọc à , cậu vào đi /
- GV yêu cầu : Hãy nhớ lại cách nói lời chào khi gặp mặt bạn bên cạnh đóng vai theo tình huống , một bạn đến chơi và một bạn là chủ nhà .
- HS đóng cặp đôi với bạn bên cạnh , sau đó một nhóm lên trình bày.
a)- Chào cậu ! Tớ đến nhà cậu chơi đây .
 - Oâi , chào cậu !Cậu vào nhà đi !
- GV nhận xét - Ghi điểm. 
- GV tiến hành tương tự với các tình huống còn lại.
b-Hà ơi , tớ rất thích bài hát  Cậu có thể chép nó hộ tớ không ?
c) Nam ơi , cô giáo đang giảng bài 
GDKNS: Khi nói câu mời(nhờ, yêu cầu hay đề nghị) các em cần chú ý: giọng thân mật, cởi mở khi nói với bạn thân ; Giọng lịch sự khi nói với bạn mới quen; Lời nói cần thể hiện thái độ lịch sự mà vẫn thân mật, gần gũi với bạn bè, không nên nói cộc lốc.
 Bài 2 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS đọc.
- GV treo bảng phụ và lần lượt hỏi từng câu cho HS trả lời.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
- GV yêu cầu HS trả lời liền mạch 4 câu hỏi .
- HS thực hành trả lời cả 4 câu hỏi ( miệng ).
- GV Nhận xét và khuyến khích.
 Bài 3
- GV yêu cầu HS viết các câu trả lời bài 3 vào vở.
- HS viết bài.
- GV yêu cầu HS đọc bài viết của mình.
- GV nhận xét - Ghi điểm
- Vài HS đọc ( 5 – 7 HS đọc bài viết của mình ).
4.Củng cố , 
Các em vừa học bài gì ? 
5.Dặn dò :
- Về nhà tập kể lại , viết thời khoá biểu của mình và chuẩn bị nội dung bài học tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
*Điều chỉnh, bổ sung:
TOÁN
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100
I. Mục tiêu :
Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạn vi 100.Biết cộng nhẩm các số tròn chục.biết giải toán bằng một phép cộng .
Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận 
Có thái độ yêu thích nôn học.
II. Đồ dùng dạy học : 
Bảng phụ ghi : 
Mẫu : 60 + 40 = ?
Nhẩm : 6 chục + 4 chục = 10 chục.
 10 chục = 100
Vậy : 60 + 40 = 100.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ :
*. Tiết trước chúng ta học bài gì ?
Luyện tập.
- GV gọi HS lên bảng và yêu cầu tính nhẩm:
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV .
50 + 37 + 10
60 + 20 + 30
20 + 30 + 40
72 + 7 + 4
- Nhận xét – Ghi điểm.
- Nhận xét chung.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu : 
 Hôm nay chúng ta sẽ học những phép tính mà kết quả của nó được ghi bởi 3 chữ số , đó là “ Phép cộng có tổng bằng 100”. Ghi tựa.
- HS nhắc.
b.Giới thiệu phép cộng 83 + 17
- GV nêu bài toán.
- HS nghe và phân tích bài toán.
-. Để biết được có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
Ta thực hiện phép tính cộng 83+17
- GV gọi HS thực hiện tính.
- 1 HS làm bnảg – Lớp làm nháp (Bảng con).
-. Em đặt tính như thế nào ?
Viết 83 rồi viết 17 dưới sao cho 7 thẳng cột với 3 , 1 thẳng cột với 8 . Viết dấu + và kẻ vạch ngang.
-. Nêu cách thực hiện tính ?
Cộng từ trái sang phải 
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện đặt và tính .
- Vài HS nhắc.
c.Luyện tập – thực hành :
 Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS làm bảng – Lớp làm bảng con.
- GV yêu cầu HS nêu cách đặt và tính phép tính : 99+1 , 64 + 36.
- HS trả lời.
- Nhận xét.
 Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài .
- 1 HS đọc.
- GV viết lên bảng 60 + 40
- Ta có thể nhẩm như thế nào ?
HS nhẩm.
- GV hướng dẫn nhẩm
-. 60 là mấy chục ?
6 chục.
-. 40 là mấy chục ?
4 chục.
-. 6 chục cộng 4 chục bằng mấy chục ?
10 chục.
- 10 chục là bao nhiêu ?
là 100
-. Vậy 60 cộng 40 bằng bao nhiêu ?
Bằng 100
- GV yêu cầu HS nhẩm lại.
- HS thực hiện.
- GV yêu cầu HS làm tương tự với những phép tính còn lại.
- HS làm làm – 1 HS đọc chữa bài . Các HS khác theo dõi.
- Nhận xét – Ghi điểm.
 Bài 3 
Dành cho HS khá giỏi làm thêm
- GV yêu cầu HS nêu cách làm câu a.
- Lấy 58 cộng 12 được bao nhiêu ghi vào o thứ nhất sau đó lại lấy kết quả vừa tính cộng tiếp với 30 được bao nhiêu ghi vào o thứ 2.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- – Lớp làm vào vở.
- GV gọi HS Nhận xét .
- Vài HS Nhận xét .
- GV Nhận xét – Ghi điểm.
 Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc.
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
về nhiều hơn.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài tập.
- – Lớp làm vào vở.
Tóm tắt
Sáng bán : 85 kg
Chiều bán nhiều hơn sáng : 15 kg
Chiều bán : ? kg 
Bài giải
Số kg đường bán buổi chiều là :
85 + 15 = 100 ( kg )
 Đáp số : 100 kg
- Nhận xét – Ghi điểm.
4.Củng cố , 
Các em vừa học toán bài gì ?
Phép cộng có tổng bằng 100.
5.Dặn dò :
- Về nhà ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài học tiết sau “Lít”.NXC tiết học
*Điều chỉnh, bổ sung:
ÔN TIẾNG VIỆT 
Rèn chữ Luyện viết: Người mẹ hiền
I. Mục tiêu : 
Rèn kĩ năng viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ, độ cao
Trình bày đúng đoạn văn xuôi. 
II. Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
.Giới thiệu : Ghi tựa.
- HS nhắc.
- GV đọc mẫu đoạn viết.(đoạn 2)
- HS chú ý lắng nghe.
- GV hướng dẫn viết từ khó 
- HS đọc thầm và tìm từ khó trong bài 
-GV chọn ghi bảng các từ khó 
-Hs lần lượt viết bảng con các từ khó.
-Gv nhận xét sửa sai 
* HD trình bày
- YC HS nhìn bảng viết.
- HS viết bài.
- GV theo dõi , chỉ dẫn HS yếu.
- GV đọc bài cho HS soát lỗi.
- HS soát lỗi cho nhau.
- GV thu bài – Chấm .
- Nhận xét bài viết.
4.Củng cố , 
Các em vừa học bài gì ? 
người mẹ hiền.
5.Dặn dò :
- Về nhà ôn lại bài học và chuẩn bị bài học tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
*Điều chỉnh, bổ sung:
SINH HOẠT TẬP THỂ
1 Nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt :
Tổ trương , lớp trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần vừa qua.
2. Kế hoạch tuần tới :
Tiến hành ôn thi và tổ chức thi giữa học kì 1 theo lịch của trường.
Thực hiện LBG tuần 9 -.duy trì nề nếp , sỉ số.
Tăng cường rèn chữ viết.
Giữ vệ sinh trường , lớp.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 8 L2.doc