Thiết kế bài dạy các môn học Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học: 2011 - 2012

Thiết kế bài dạy các môn học Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học: 2011 - 2012

Chương trình Giị non

Tập đọc:

BÁC SĨ SÓI

I./ MỤC TIÊU

-Đọc trôi chảy từng đoạn ,toàn bài .Nghỉ hơi đúng chỗ .

-Hiểu nội dung : Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt , không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại .

II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên:

- Tranh minh hoạ bài trong SGK.

III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Khởi động :

2. Kiểm tra bài cũ :

- 2 HS đọc bài “ Cò và Cuốc” và trả lời câu hỏi.

3. Bài mới :

TIẾT 1

 

docx 27 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học Lớp 2 - Tuần 23 - Năm học: 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thø hai, ngµy 6 th¸ng 2 n¨m 2012
Hướng đạo sinh: 
Chương trình Giị non
Tập đọc:
BÁC SĨ SÓI
I./ MỤC TIÊU
-Đọc trơi chảy từng đoạn ,tồn bài .Nghỉ hơi đúng chỗ .
-Hiểu nội dung : Sĩi gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt , khơng ngờ bị ngựa thơng minh dùng mẹo trị lại . 
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên:
Tranh minh hoạ bài trong SGK.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.	Khởi động :
Kiểm tra bài cũ : 
2 HS đọc bài “ Cò và Cuốc” và trả lời câu hỏi. 
Bài mới :
TIẾT 1
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài – Ghi đề
 2. Họat động 2: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu cả bài.
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng cụm câu.
- Hướng dẫn HS đọc các từ khó : Toan, mũ, khoan thai, bình tĩnh, giở trò, giả giọng, chữa giúp, bác sĩ.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Hướng dẫn HS ngắt nhịp các câu dài ghi sẵn trên bảng phụ.
- HS đọc các từ chú giải trong bài.
Đọc từng đoạn thi đọc giữa các nhóm.
- HS theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng cụm câu trong bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. 
TIẾT 2
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
3.Họat động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.
GV đọc lại toàn bài một lần.
Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?
Vì thèm rỏ dãi mà Sói quyết tâm lừa Ngựa để ăn thịt, Sói đã lừa Ngựa bằng cách nào?
Ngựa đã bình tĩnh giả đau ntn?
Sói định làm gì khi giả vờ khám chân cho Ngựa?
Sói định lừa Ngựa nhưng cuối cùng lại bị Ngựa đá cho một cú trời giáng, em hãy tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá. 
Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 4 HS, sau đó yêu cầu HS thảo luận với nhau để chọn tên gọi khác cho câu chuyện và giải thích vì sao lại chọn tên gọi đó
Qua cuộc đấu trí của Sói và Ngựa, câu chuyện muốn gửi đến chúng ta bài học gì?
vHoạt động 4: Luyện đọc lại truyện.
GV tổ chức cho HS đọc lại bài theo hình thức phân vai.
4. Củng cố – Dặn dò
Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì?
GV nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Chuẩn bị: Nội quy Đảo Khỉ.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Theo dõi bài đọc của GV và đọc thầm theo.
Đọc đoạn 1 và trả lời: Sói thèm rỏ dãi.
Sói đã đóng giả làm bác sĩ đang đi khám bệnh để lừa Ngựa.
Khi phát hiện ra Sói đang đến gần. Ngựa biết là cuống lên thì chết bèn giả đau, lễ phép nhờ “bác sĩ Sói” khám cho cái chân sau đang bị đau.
Sói định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho Ngựa hết đường chạy.
HS phát biểu ý kiến theo yêu cầu. 
1 HS đọc bài.
Thảo luận và đưa ra ý kiến của nhóm. 
Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa không thành lại bị Ngựa dùng mưu trị lại, tác giả muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với những kẻ độc ác, giả nhân, giả nghĩa.
Luyện đọc lại bài.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
HS trả lời.
Bạn nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
Tốn:
SỐ BỊ CHIA- SỐ CHIA- THƯƠNG
I. MỤC TIÊU:	Giúp HS:
-Nhận biết được số bị chia - số chia –thương .
-Biết cách tìm kết quả của phép chia .
II. CHUẨN BỊ
HS: SGK, Vở bài tập, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động
2. Bài cũ
Kiểm traHs thuộc bảng chia 2 (5em)
3. Bài mới
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết quả phép chia
a)GV nêu phép chia 6 : 2
-GV chỉ vào từng số trong phép chia(từ trái sang phải) và nêu tên gọi:
 6 : 2 = 3
Số bị chia Số chia Thương
b) GV nêu rõ thuật ngữ “thương”
-Kết quả của phép chia gọi là thương
c) Cho HS lấy ví dụ về phép chia, gọi tên từng số trong phép chia đó.
vHoạt động 2: Thực hành 
Bài 1:
- HS thực hiện chia nhẩm rồi viết vào vở (theo mẫu ở SGK)
Bài 2:
Ở mỗi cặp phép nhân và phép chia, HS tìm kết quả của phép tính rồi viết vào vở. 
4. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị:Bảng chia 3
- Hoạt động lớp, cá nhân.
HS tìm kết quả 6 : 2 =3
HS đọc :” Sáu chia hai bằng ba”
- HS nêu ví dụ, HS khác nhận xét, chỉnh sửa
-HS thực hiện theo yêu cầu
-HS thực hiện theo yêu cầu
Rút kinh nghiệm:
Luyện tốn:
Luyện tập
I/ MỤC TIÊU : 
1. Kiến thức :Giúp học sinh :
•-Củng cố việc ghi nhớ các bảng nhân bằng thực hành tính và giải bài toán.
•-Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó.
2. Kĩ năng : Làm tính đúng, chính xác.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên:Bài tập.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
-Viết các tích sau dưới dạng tổng :
5 x 3 = 15
3 x 4 = 12
4 x 3 = 12
9 x 2 = 18
2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Làm bài tập.
Mục tiêu : Củng cố việc ghi nhớ các bảng nhân bằng thực hành tính và giải bài toán. Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó.
Bài 1 : Tính.
5 x 10 – 37
3 x 9 + 24
4 x 6 + 19
2 x 9 + 16
Bài 2: 
Viết thành phép nhân :
8 + 8 + 8 + 8 + 8 = 40
7 + 7 + 7 + 7 = 28
3 + 3 + 3 + 3 + 6 + 6 = 18
Bài 3: Mỗi bạn diệt được 5 con ruồi. Hỏi 10 bạn điệt được mấy con ruồi ?
Bài 4 : Vẽ một đường gấp khúc theo số đo sau : 2cm, 4cm, 3cm, 5cm và tính tổng độ dài của đường gấp khúc đó ?
-Thu bài chấm, nhận xét.
3. Củng cố : Giáo dục -Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài.
-Bảng con, 2 em lên bảng.
5 x 3 = 5 + 5 + 5 = 15
3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12
4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12
9 x 2 = 9 + 9 = 18
-Kiểm tra.
Bài 1 : Tính.
5 x 10 – 37 = 50 – 27 = 23
3 x 9 + 24 = 27 + 24 = 51
4 x 6 + 19 = 24 + 19 = 43
2 x 9 + 16 = 18 + 16 = 34
Bài 2: 
Viết thành phép nhân :
8 + 8 + 8 + 8 + 8 = 8 x 5 = 40
7 + 7 + 7 + 7 = 7 x 4 = 28
3 + 3 + 3 + 3 + 6 + 6 = 3 x 6 =18
Bài 3: Giải
Số con ruồi 10 bạn diệt :
5 x 10 = 50 (con ruồi)
Đáp số : 50 con ruồi.
Bài 4 : HS vẽ đường gấp khúc và tính
 tổng độ dài :
2cm + 4cm + 3cm + 5cm = 14 (cm)
Đáp số : 14 cm.
-Học thuộc bảng nhân 2.3.4.5
Rút kinh nghiệm:
Luyện tiếng Việt:
Luyện viết: Bác sĩ sĩi
I. Mục tiêu:
Chép đúng, không mắc lỗi chính tả một đoạn trong truyện “Bác sĩ Sói” (đoạn 3).
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt: d/r/gi; s/x.
Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ giữ vở.
II . Hoạt động dạy học:
Giáo viên hướng dẫn học sinh chép một đoạn của truyện: “Bác sĩ Sói” (đoạn 3).
Làm bài tập chính tả:
Phân biệt d/r/gi.
- Tìm trong đoạn vừa viết các tiếng bắt đầu bằng d/r/gi. (rên rỉ, giáng, mừng rơn).
- Đặt câu với tiếng: dạ, rạ, gia.
Phân biết s/x.
- Cho học sinh thi nhau tìm tiếng bằt đầu bằng x hay s.
- Rèn viết vào bảng con.
Rút kinh nghiệm:
	Thø ba, ngµy 7 th¸ng 2 n¨m 2012
Chính tả:
BÁC SĨ SÓI
I. MỤC TIÊU
- Chép chính xác bài chính tả ,trình bày đúng đoạn tĩm tắt bài Bác sĩ Sĩi .
- Làm được bài tập (2) a/b,hoặc bài tập ( 3) a/b .
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả.
HS: Vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động
2. Bài cũ: Cò và Cuốc
Gọi 3 HS lên bảng sau đó đọc cho HS viết các từ sau: riêng lẻ, của riêng, tháng giêng, giêng hai, con dơi, rơi vãi,
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới:
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép
GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn cần chép một lượt sau đó yêu cầu HS đọc lại.
Đoạn văn tóm tắt nội dung bài tập đọc nào?
Nội dung của câu chuyện đó thế nào?
b) Hướng dẫn trình bày
Đoạn văn có mấy câu?
Chữ đầu đoạn văn ta viết ntn?
Lời của Sói nói với Ngựa được viết sau các dấu câu nào?
Trong bài còn có các dấu câu nào nữa?
Những chữ nào trong bài cần phải viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó
Yêu cầu HS tìm trong đoạn chép các chữ bắt đầu bằng gi, l, ch, tr; các chữ có dấu hỏi, dấu ngã
Yêu cầu HS viết các từ này vào bảng con, gọi 2 HS lên bảng viết.
Nhận xét và sửa lại các từ HS viết sai.
d) Viết chính tả
GV treo bảng phụ và yêu cầu HS nhìn bảng chép.
e) Soát lỗi
GV đọc lại bài, dừng lại và phân tích các từ khó cho HS soát lỗi.
g) Chấm bài
Thu và chấm một số bài. 
vHoạt động 2: Trò chơi thi tìm từ .
Bài 1
Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy, 1 bút dạ màu và yêu cầu HS thảo luận cùng nhau tìm từ theo yêu cầu. Sau 5 phút, đội nào tìm được nhiều từ hơn là đội thắng cuộc.
Tổng kết cuộc thi và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5. Củng cố – Dặn dò
Yêu cầu HS về nhà giải câu đố vui trong bài tập 3 và làm các bài tập chính tả trong Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Chuẩn bị: Ngày hội đua voi
Hoạt động lớp, cá nhân.
2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi bài trên bảng.
Bài Bác sĩ Sói.
Sói đóng giả làm bác sĩ để lừa Ngựa. Ngựa bình tĩnh đối phó với Sói. Sói bị Ngựa đá cho một cú trời giáng.
Đoạn văn có 3 câu.
Chữ đầu đoạn văn ta viết lùi vào một ô vuông và viết hoa chữ cái đầu tiên.
Viết sau dấu hai chấm và nằm trong dấu ngoặc kép.
Dấu chấm, dấu phẩy.
Viết hoa tên riêng của Sói. Ngựa và các chữ đầu câu.
Tìm và nêu các chữ: giả làm, chữa giúp, chân sau, trời giáng,
Viết các từ khó đã tìm được ở trên.
Nhìn bảng chép bài.
Soát lỗi theo lời đọc của GV.
Hoạt đ ... ùng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. Chú ý HS có thể thêm lời thoại nếu muốn.
Gọi 1 HS cặp HS đóng lại tình huống 1.
Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác.
Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại.
vHoạt động 2:Giúp HS ghi nhớ và viết lại được từ 2 đến 3 điều trong nội quy của trường.
Bài 3
Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc Nội quy trường học.
Yêu cầu HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 điều trong bản nội quy.
GV chấm 1 số vở.
5. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS thực hành đáp lại lời khẳng định của người khác trong cuộc sống hằng ngày. 
Chuẩn bị: Đáp lời phủ định
Hoạt động lớp, cá nhân.
2 HS thực hiện đóng vai, diễn lại tình huống trong bài.
Cô bán vé trả lời: Có chứ!
Bạn nhỏ nói: -Hay quá!
Bạn nhỏ đã thể hiện sự lịch sự, đúng mực trong giao tiếp.
Ví dụ: Tuyệt thật./ Thích quá! Cô bán cho cháu một vé với./
Một số cặp HS thực hành trước lớp.
1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp cùng suy nghĩ.
HS làm việc theo cặp.
Tình huống a)
Mẹ ơi, đây có phải con hươu sao không ạ?
Trông nó đẹp quá, mẹ nhỉ./ Trông nó lạ quá, mẹ nhỉ./ Nó hiền lành và đáng yêu quá, phải không mẹ./ Oâi, bộ lông của nó mới tuyệt làm sao./ Cái cổ của nó phải dài mấy mét ấy mẹ nhỉ./
HS dưới lớp nhận xét và đưa ra những lời đáp án khác, nếu có.
Hoạt động lớp, cá nhân.
2 HS lần lượt đọc bài.
HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 điều trong bản nội quy.
Rút kinh nghiệm:
Tốn:
LUYỆN TẬP.
I./ MỤC TIÊU: 
- Thuộc bảng chia 3 .
- Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia ( trong bảng chia 3 )
- Biết thực hiện phép chia cĩ kèm đơn vị đo (chia cho 3; chia cho 2 ) 
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.	Khởi động : 
2 Bài cũ : 	
- Gọi HS đọc bảng chia 3.
3.Bài mới :	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Luyện tập.
+ Bài 1 : Tính nhẩm
Yêu cầu HS nhẩm miệng sau đó nêu kết quả. 
+ Bài 2 : Tính nhẩm
- Yêu cầu HS làm bài vào vở..
+ Bài 4 : Yêu cầu HS đọc kỹ đề toán và thi giải nhanh vào vở.
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò.
- GV Nhận xét tiết học.
- HS nhẩm miệng nêu kết quả.
- HS làm bài vào vở đổi vở chữa bài.
- HS làm bài vào vở.
- Thi giải nhanh.
Bài giải :
 Số Kilôgam gạo trong mỗi túi là :
15 : 3 = 5 (kg)
Đáp số : 5 kg
- Làm bài vào vở sau đó đọc bài giải.
Rút kinh nghiệm:
Luyện tiếng Việt:
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU: 
- Phân biệt các lồi thú dữ nguy hiểm và thú khơng nguy hiểm .
-Biết đặt câu hỏi cĩ cụm từ Như thế nào ? 
- Biết đáp lời khẳng định . 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm các bài tập sau : 
Bài 1 : Phân loại các lồi thú sau vào nhĩm thích hợp .
a) Thú dữ nguy hiểm 
b) Thú khơng nguy hiểm 
( Hổ , báo , cú mèo , lợn lịi , chĩ sĩi , sư tử , ngựa vằn , gấu , sĩc , khỉ .) 
Bài 2 : Đặt câu hỏi cho các bộ phận được gạch chân trong các câu sau : 
a) Ngựa phi rất giỏi .
b ) Lớp em học hành rất chăm chỉ .
c ) Sư tử gầm rung chuyển cả núi rừng .
Bài 3 : Nĩi lời đáp của em trong những trường hợp sau : 
a) –Chị ơi ,đây cĩ phải con nai khơng ? 
- Phải đấy em ạ .
b) Ngựa cĩ chạy nhanh hơn thỏ khơng ạ ? 
- Cĩ chứ , ngựa chạy nhanh hơn thỏ nhiều. 
c ) Thưa bác lan cĩ nhà khơng ạ ? 
- Cĩ , Lan đang học bài. 
Hoạt động 2 : Chấm , chữa bài , nhận xét tiết học .
- HS làm lần lượt các bài tập vào vở , gọi 1 số HS nêu kết quả , nhận xét .
a) Thú dữ nguy hiểm : Hổ , báo , lợn lịi , chĩ sĩi , sư tử , gấu .
b) Thú khơng nguy hiểm : cú mèo, ngựa vằn , sĩc , khỉ .
a) Ngựa phi như thế nào ? 
b) Lớp em học hành như thế nào ? 
c) Sư tử gầm như thế nào ? 
a)- Chị ơi , đây cĩ phải con nai khơng ? 
- Phải đấy em ạ .
- Trơng nĩ hiền quá chị nhỉ ? 
b) Ngựa cĩ chạy nhanh hơn thỏ khơng ạ ?
- Ngựa chạy nhanh hơn thỏ nhiều .
- Ngựa giỏi quá mẹ nhỉ .
c) Thưa bác , bạn Lan cĩ nhà khơng ạ ? 
- Cĩ , Lan đang học bài .
- May quá ! Bác làm ơn cho cháu gặp lan một chút .
Rút kinh nghiệm:
	Thø s¸u, ngµy 10 th¸ng 2n¨m 2012
Tập viết: 
CHỮ HOA :T
I. MỤC TIÊU: 
- Viết đúng chữ hoaT (1 dịng cỡ vừa ,1 dịng cỡ nhỏ ); chữ và câu ứng dụng : thẳng như ruột ngựa ( 1 dịng cỡ vừa ,1 dịng cỡ nhỏ ) Thẳng như ruột ngựa .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu chữ : T
- Bảng phụ viết sẵn một số ứng dụng: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng học tập 
3. Bài mới 
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ T
- Hướng dẫn học sinh cách viết nét của chữ
- GV viết mẫu chữ cỡ vừa T
- Nhắc lại cách viết 
- Theo dõi, hướng dẫn HS viết bảng con
 - Nhận xét uốn nắn
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng
-GV giới thiệu câu ứng dụng
Thẳng như ruột ngựa
- Giải nghĩa câu mẫu
- Tổ chức HS quan sát, nhận xét câu mẫu
- Gv viết câu mẫu: 
Thẳng như ruột ngựa
- Hướng dẫn HS viết, uốn nắn sửa sai
- Nhận xét chốt ý đúng.
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS viết vở
-GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS cách viết chữ hoa vào vở
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết
- Chấm 5 – 7 bài viết của HS
-Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 5:Củng cố dặn dò.
- Hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét tiết học – Tuyên dương.
- Về nhà luyện viết
- Nhận xét cấu tạo chữ
- Tập viết theo GV
-Quan sát GV 
- 3 HS lên bảng viết
-Cả lớp viết bảng con
-Nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các chữ
-3HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- HS viết vào vở
Rút kinh nghiệm:
Đạo đức:
LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (Tiết1)
I./ MỤC TIÊU : Sau khi học xong bài HS hiểu.
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàng.
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình
HS có kĩ năng phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại.
Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.
Có thái độ tôn trọng từ tốn lễ phép trong khi nói chuyện điện thoại.
Đồng tình với các bạn có thái độ đúng và không đồng tình với các bạn có thái độ sai.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bộ đồ chơi điện thoại.
Vở bài tập đạo đức.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : 
2. Bài cũ : 
3. Bài mới :	
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1. Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
- GV mở cho HS nghe đoạn băng hội thoại hoặc mời 2 HS lên đóng vai 2 bạn đang nói chuyện điện thoại.
- GV hỏi
- Khi điện thoại reo bạn Vinh làm gì và nói gì ?
- Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện thoại như thế nào ?
- Em có thích cách nói chuyện của 2 bạn không
GV kết luận (SGV)
 2. Họat động 2 :
Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại. 
GV viết các câu hội thoại lên 4 tấm bìa lớn, mỗi câu viết 1 tấm. 
- Mời 4 HS cầm 4 tấm bìa thành hàng ngang. Đọc to câu trên tấm bìa.
GV kết luận. 
3. Họat động 3 : Thảo luận nhóm
- Hãy nêu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại ?
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại để thể hiện điều gì ?
- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày.
- GV kết luận (SGV)
4. Họat động 4 : Củng cố – dặn dò.
Nhận xét tiết học.
- HS chú ý theo dõi. 
- HS trả lời
- HS sắp xếp lại vị trí các tấm bìa cho hợp lí.
- HS thảo luận nhóm theo câu hỏi.
- Các nhóm còn lại tranh luận.
Rút kinh nghiệm:
Tốn:
TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN.
I./ MỤC TIÊU: Giúp HS 
Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia.
Biết trình bài bài giải.	
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.	Khởi động : 
2. Bài cũ : 	
3. Bài mới :	
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Hoạt động 1: Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- Mỗi tấm bìa cáo 2 chấm tròn ? 3 tấm bìa có mấy chấm tròn.
GV viết 2 x 3 = 6
 Thừa số thừa số tích
Từ phép nhân 2 x 3 = 6 lập được hai phép chia tương ứng.
6 : 2 = 3
6 : 3 = 2
- Nhận xét:Muốn tìm thừa số ta lấy tich chia cho thừa số kia.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết.
GV viết X x 2 = 8
X là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8
Từ phép nhân X x 2 = 8
Có thể lập phép chia.
X = 8 : 2
 X = 4
Vậy muốn tìm thừa số X ta làm thế nào?
Giáo viên giải thích X = 4 là số phải tìm để được 4 x 2 = 8
Cách trình bày :
 X x 2 = 8
 X = 8 : 2
 X = 4
GV nói : Muốn tìm thừa số chưa biết ta là gì ?
3. Hoạt động 3: Thực hành
+ Bài 1 : Tính nhẩm.
Yêu cầu HS làm bài miệng.
+ Bài 2 : Tìm X
Cho HS làm bảng con
.
4. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò.
- Muốn tìm một thừa số ta làm thế nào ?
- Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện phép nhân.
- HS theo dõi
- Muốn tìm thừa số X ta lấy 8 chia cho thừa số 2
- Lấy tích chia cho thừa số kia.
Nhẩm – Nêu kết quả.
- Làm bảng con.
- HS làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở rồi đọc lên.
Rút kinh nghiệm:
Sinh hoạt lớp:
Tuần 23
1. Nhận xét tuần 23:
- Nề nếp học tập tương đối tốt .
- HS đi học chưa đầy đủ .
Trong các giờ học các em tích cực , tự giác học bài 
*Tồn tại : 
- Mợt sớ bạn còn đi học muợn.
 - Một số em còn chưa hoàn thành các bài tập về nhà :Đức Tài, Bảo Hiền.
- Chữ viết xấu trình bày cẩu thả : Minh Hồng, Việt Tùng
2.Kế hoạch tuần 24: 
- Thực hiện đầy đủ nội qui trường lớp.
-Hồn thành đầy đủ bài tập về nhà.
Chú ý giữ gìn vệ sinh lớp học, bản thân.

Tài liệu đính kèm:

  • docxthiet_ke_bai_day_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_23_nam_hoc_2011_2012.docx