Giáo án Tổng hợp lớp 2, học kì I - Tuần 9

Giáo án Tổng hợp lớp 2, học kì I - Tuần 9

1. Ổn định lớp

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài : Ghi đề

b) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (4 HS):

- Chuẩn bị thăm 3 bài tập đọc ở tuần 1.

1. Có công mài sắt, có ngày nên kim

2. Tự thuật

3. Ngày hôm qua đâu rồi? (đọc thêm)

- Kèm câu hỏi theo thăm.

- Nhận xét – Ghi điểm

c) Đọc thuộc lòng bảng chữ cái:

- Gọi HS đọc thuộc bảng chữ cái.

 

doc 12 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 1205Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2, học kì I - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 9
 Từ ngày : 10 /10 / 2011 
 Đến ngày: 14 /10 / 2011 
THỨ
TIẾT
 MÔN
 TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
2 / 10 / 10
1
2
3
4
5
HĐTT
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Chào cờ đầu tuần
Ôn tập (T1 ) + Ngày hôm qua đâu rồi?
Ôn tập (T2) + Mít làm thơ (tuần 2+3)
Lít
Chăm chỉ học tập (tiết 1) 
3/ 11 / 10
1
2
4
5
Thể dục
Kể chuyện
Chính tả
Toán
Ôn bài TDPTC. Điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình hàng dọc
Ôn tập (T3) + Danh sách tổ1, lớp 2A
Ôn tập (T4 )+ Cái trống trường em
Luyện tập
 4 /12 /10 
1
2
3
Tập đọc 
Toán
Tập viết
Ôn tập (T5) + Mua kính
Luyện tập chung
Ôn tập (T6) + Cô giáo lớp em
5 / 13 / 10
3
 4
5
LTVC
TNXH
Thủ công
Ôn tập (T7) + Đổi giày
Đề phòng bệnh giun 
Gấp thuyền phẳng đáy có mui (T. 1)
6 / 14 / 10
1
2
3
4
Chính tả
Toán
Tập làm văn
HĐTT
KTĐK ( Đọc )
Tìm một số hạng trong một tổng
KTĐK ( Viết )
Sinh hoạt lớp
 Thứ hai, 10/ 10 / 2011
HĐTT: Sinh hoạt đầu tuần
I/ Mục tiêu : 
HS học theo chủ điểm : Chăm ngoan học giỏi.
HS hát 1 số bài hát .
Chơi 1 số trò chơi 
II/ Lên lớp :
1/ Phần mở đầu : 
HS vỗ tay hát bài hát 
GV nêu mục tiêu giờ học 
2/ Phần cơ bản :
Gọi 1 HS nêu chủ điểm tháng 10: Chăm ngoan học giỏi
Trong thnág 10 có ngày lễ lớn nào? ( 20/10: Ngày thành lập Hội LHPN Việt Nam)
Chơi trò chơi : đặc điểm chú thỏ
Đồng hồ 
Đố quả 
Hát 1 số bài hát về mẹ , phụ nữ
3/ Phần kết thúc
HS vỗ tay hát. GV nhận xét tiết học .
Tập đọc:
Ôn tập (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc :
 - Chủ yếu là kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng :HS đọc các bài tập đọc trong tuần 1 + Ngày hôm qua đâu rồi? ( Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 45, 50 chữ /phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu)
 - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : HS cần trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
2. Ôn lại bảng chữ cái.
3. Ôn tập về các từ chỉ sự vật.
II/ Chuẩn bị:
 - GV: Viết phiếu từng bài tập đọc, bảng phụ kẻ bảng BT3.
 - HS : SGK, VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
35’
4’
1. Ổn định lớp
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài : Ghi đề
b) Kiểâm tra tập đọc và học thuộc lòng (4 HS):
- Chuẩn bị thăm 3 bài tập đọc ở tuần 1.
1. Có công mài sắt, có ngày nên kim
2. Tự thuật
3. Ngày hôm qua đâu rồi? (đọc thêm)
- Kèm câu hỏi theo thăm.
- Nhận xét – Ghi điểm
c) Đọc thuộc lòng bảng chữ cái: 
- Gọi HS đọc thuộc bảng chữ cái. 
+Thi đố nhau.
+ Gọi HS đọc lại bảng chữ cái.
d) Viết từ đã cho vào ô thích hợp trong bảng (BT1) VBT
- Yêu cầu HS làm trên bảng nhóm:
- Gọi đại diện nhóm trình bày bài làm, nhận xét.
e) Tìm thêm các từ khác xếp vào bảng trên.
- Gọi HS nêu miệng, GV ghi vào bảng các từ đúng.
- Hỏi: Các từ trong bảng gọi chung là gì?
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2-3 em đọc lại bảng chữ cái.
- Các từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối gọi chung là gì?
- Nhận xét, dặn dò về nhà.
- Hát
-Theo dõi
- HS lên bảng bốc thăm đọc bài, trả lời câu hỏi.
-HS đọc nối tiếp 
+1 em viết chữ cái , 1 em đọc
+2 HS đọc
- HS làm trên bảng nhóm:
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
bạn bè, Hùng
bàn, xe đạp
thỏ, mèo
chuối, xoài
- Đại diện nhóm trình bày bài làm.
- HS tìm thêm từ và nêu miệng.
- Từ chỉ sự vật.
- 2-3 em đọc.
- là từ chỉ sự vật.
 Rút kinh nghiệm:
Toán: 
Lít
I/ Mục tiêu :
 Giúp HS:
 - Bước dầu làm quen với biểu tượng về dung tích ( sức chứa).
 - Biết ca 1 lít , chai 1 lít, biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi, kí hiệu của lít.
 - Biết giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít .
II/ Chuẩn bị:
 GV : Một số vật dụng đựng : cốc, ca 1 lít, can, chai 1 lít
 HS : Chuẩn bị theo nhóm can 2 lít, ca , chai 1 lít.
III/ Các hoạt động dạy học :
TG
Giáo viên
Học sinh
5’
1’
14’
15’
5’
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Để biết cái bàn dài bao nhiêu người ta làm gì ?
- Để biết túi ngô, túi gạo nặng bao nhiêu người ta làm gì ?
2/ Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài : Để biết được trong cốc có 
nhiêu nước, trong can có bao nhiêu nước ta dùng đơn vị đo là lít.
GVghi đề : Lít 
b. Làm quen với biểu tượng dung tích.
- GV lấy 2 cốc thuỷ tinh to nhỏ khác nhau. Rót đầy 2 cốc nước .
- Hỏi: Cốc nào chứa nhiều nước hơn?
Cốc nào chứa ít nước hơn?
c. Giới thiệu ca 1 lít và chai 1 lít.
- GV đưa ra cái chai 1 lít , rót đầy nước và nói : Khi rót đầy nước vào chai ta được mấy lít nước? 
 - Rót nước từ chai 1 lít ra ca , yêu cầu HS nhận xét mức nước trong ca. 
- Ca này là ca mấy lít?
* Ở cửa hàng bán nước mắn , dầu .. người ta dùng ca 1 lít để đong cho nhanh .
* Để đo sức chứa của 1 cái ca, cái chai, cái thùng, . . . người ta dùng đơn vị đo là lít 
- Lít viết tắt là l.
- GV Ghi bảng: 1l, 2 l, 3l. Yêu cầu HS đọc.
d. Thực hành : 
 Bài 1: GV treo hình vẽ lên bảng và làm mẫu .
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập .
Bài 2: Giáo viên ghi lên bảng bài mẫu 
8l +9l = 17l
 - Gọi 3 HS lên bảng – cả lớp làm bài tập. 
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài 
- GV treo tranh 3 a , yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Muốn biết trong can còn mấy lít nước em làm thế nào?
+ Tương tự : HS giải bài toán 3b.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài 
Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải. 
3/ Củng cố, dặn dò:
 - Để đo sức chứa của cái chai, thùng, can,  người ta dùng đơn vị là gì ? 
- Nhận xét, dặn dò.
Người ta đo, đơn vị thường dùng là dm, cm. 
Người ta cân, đơn vị thường dùng làø kg.
- Cốc to 
- Cốc nhỏ
HS quan sát ca 1 lít , chai 1lít.
 - được 1 lít nước.
- Nước vừa đầy ca. 
- Ca 1 lít.
HS đọc cá nhân – đồng thanh 
- HS đọc 1 lít, 2 lít , 3lít.
- HS quan sát
- 3 HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm vào vở. 
- HS nhận xét, sửa chữa. 
3l, 10l, 2l,5l.
- HS theo dõi mẫu.
- 3 HS lên bảng – cả lớp làm vào vở.
HS nhận xét 
- 1 HS đọc. 
Trong can có 18 l nước, đổ nước trong can vào đầy một chiếc xô 5 l. Hỏi trong can còn bao nhiêu lít ?
- Lấy số nước trong can trừ đi 5 lít. 
HS đọc đề bài
1 HS lên bảng ghi tóm tắt: 
Lần đầu : 12l
Lần sau : 15 l 
 Cả hai lần:.lít?
 Bài giải : 
 Cả hai lần cửa hàng bán được :
 12 +15 = 27(l)
 Đáp số : 27 lít 
- Lít 
 Rút kinh nghiệm :
Tập đọc :
Ôn tập (Tiết 2)
 I / Mục tiêu : 
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
Ôn cách đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
Ôn cách xếp tên riêng của người theo thứ tự trong bản chữ cái.
II/ Chuẩn bị:
GV : Phiếu ghi các bài tập đọc 
HS : Vở bài tập .
III/ Các hoạt động dạy học :
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
12’
10’
16’
1’
1/ Giới thiệu bài 
GV nêu mục tiêu bài học .
2/ Kiểm tra tập đọc :
- Gọi 4 - 5 em đọc bài tập đọc tuần 2, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
+ Phần thưởng
+ Làm việc thật là vui
+ Mít làm thơ
- GV nhận xét ghi điểm.
3/ Đặt câu theo mẫu 
- Gọi 1 HS đọc y/c đề bài. 
- GV treo bảng phu.ï 
- Gọi lần lượt từng HS đặt câu tương tự theo mẫu. 
M: Bạn Lan là HS giỏi.
Nhận xét, ghi bảng một số câu đúng.
4/ Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong bài tập đọc đã học ở tuần 7 tuần 8 theo đúng thứ tự bảng chữ cái. 
Gọi 1 HS đọc tên bài tập đọc số trang tuần 7
- Gọi 1 HS em đọc bài tuần 8. 
GV phát giấy và vút dạ các nhóm xếp tên theo bảng chữ cái.
GV chốt lại lời giảng đúng.
5/ Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm các bài tập .
4-5 em đọc bài và trả lời câu hỏi .
1 HS đọc yêu cầu bài tập.
HS đặt câu theo mẫu: Ai... là gì ?
* Chú Nam là nông dân. 
* Bố em là bác sĩ.
* Mẹ em là giáo viên .
Cả lớp nhận xét chỉnh sửa 
- HS đọc yêu cầu. 
Cả lớp mở mục lục sách tìm tuần 7,8 ghi lại tên riêng các nhân vật trong bài tập đọc .
- HS đọc tên bài tập đọc
Người thầy cũ, trang 56 .
Thời khoá biểu, trang 58
Cô giáo lớp em, trang 60 .
* Tuần 8 
Người mẹ hiền, trang 63
Bàn tay dịu dàng, trang 66
Đổi giày, trang 68
- Những tên riêng: 
Minh, Nam, An , Dũng, Khánh
- Thứ tự xếp như sau: An, Dũng, Khánh, Minh, Nam.
Rút kinh nghiệm :
Toán 
Luyện tập
I/ Mục tiêu: giúp HS củng cố về.
Đơn vị đo thể tích lít (l)
Thực hiện phép tính cộng ,trừ với số đó thể tích có đơn vị đó là lít.
Giả bài toán có lời văn.
II/ Đồ dùng dạy học :
 Thẻ trướcbài tập 2 vào bảng phụ.
Chuẩn bị 4 cái cốc.
III/ Các hoạt động dạy học:
Tg
Giáo viên 
Học sinh 
4’
1’
27’
I/ Kiểm tả bài cũ :
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính 
7l +8l ; 3l+7 l+4l
12l +9l ; 7l+12L +2l
Gọi 1 HS đọc 
15l, 10l , 5l
VG nhận xét và ghi điểm .
II/ các hoạt động dạy học :
1, Giối thiệu bài : Hôm nay các em học toán luyện tập .
2, Bài tập ở lớp
Bài 1 : Gọi HS nêu đề bài 
GV ghi đề lên bảng.
Gọi 3 HS lên bảng chữa bài
Bài 2 : Gv treo bảng phụ.
A, Ca1 l. ca2l; 3l,3 ca có bao nhiêu lít ?
Muốn tính số nước trong cả 3 ca em làm thế nào ?
Tiến hành tương tự b, c.
Bài 3 Gọiïc đề bài
GV vẽ tóm tắt lên bảng 
Thùng1;
Thùng 2:
1 hS lên bảng chữa bài.
4/ Cúng cố dặn dò :
GV lấy 4 cốc 
Yêu cầu HS đổ 1 lít nước vào 4 cốc như nhau .
- GV nhận xét tiết học 
Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập chung 
2HS lên bảng 
1HS đọc 
HS đọc đề bài 
HS tự làm vào vở 
3 HS lên bảng chữa bài 
2l+1 l =3l
16l +5l = 21l
15l –5l = 10l 
35l –12l=13l
3l+2l-1l = 4l
16l-4l+15l= 27l
 HS nhận xét . 
Hs quan sát hình vẽ và trả lời
a, 3l HS đọc 1l
2l,3l.
 3l+2l +3l =6 l
2 HS lên bảng tính
Cả lớp ghi vào bảng con.
b, 3l +5 l= 8 l
c,10l +20l =30lHS đọc đề bài.
HS đọc đề bài .
1 HS nhìn tóm tắt đọc đề toán.
Hs tự làm vào vở .
1 HS lên bảng chữa bài 
Nhận xét .
Bài 4
HS thực hành 
Cả lớp theo dõi nhận xét 
 Rút kinh nghiệm :
Tg
Giáo viên
Học sinh
4’
 1)
27
3’
I/Kiểm tra bài củ:
Gọi hai học siïnh lên bảng thực hiện phép tính
-Gọi 1 HS đọc.
15l , 10l, 5L
Gvnhận xét vđghi điểm.
II/Các hoạt động dạy học
1/Giới thiệu bài :Hôm nay các em học toán :Luyện tập.
2)Bài tập ở lớp: 
Bài 1: Gọi HS nêu đề bàn GV ghi đề lên bảng.
Gọi 3Hslên bảng chửa bài 
Bài 2: GV treo bảng phụ.
a)Ca 1l ,ca 2l, ca 3l,3ca có bao nhiêu lít?
Muốn tính số nước trong cả3 ca em làm thế nào?
-Tiến hành tương tự b, c.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài GV vẽ toám tắt lênbảng.
Thùng 1 :
Thùng 2:
Gọi 1 HS lên bảng chửa bài
4/ Củng cố- dặn dò.
GV lấy 4 cốc
Yêu cầu HS đổ 1lít nước vào 4 cốc như nhau 
-GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị tiết sau:Luyện tập chung.
2 HS lên bảng .
-1 HS đọc.
HS đọc đề bài .
HS tự làm bài vào vở.
3HS lên bảng chửa bài
2l+1l=3l
16l+5l=21l
15l-5l=10l
35l- 12l=13l
3l+2l-1l=4l
16l-4l+15l=27l.
HS nhận xét .
HS quan sát hính vẽ trả.
A/ 3 ca HS dọc 1lít, 2 lít, ,ba lít
1l+2l+3l= 6lít
2 HS lên bảng tính.Cả lớp ghi vào bảng con.
B/ 3l+5l= 8l
C/ 10l+20l= 30l
-Hsđọc đề bài.
1 HS nhìn tóm tắt đọc đề toán.
HS tự làm bài vào vở 
-1HS lên bảng chửa bài. Nhận xét.
 Bài 4.
-HS thực hành
Cả lớp theo dõinhận xét
Rút kinh nghiệm.
Thủ công:
Gấp thuyền phẳng đáy có mui (tiết 1)
 I/ Mục tiêu:
 - HS biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui.
 - HS gấp được thuyền phẳng đáy có mui.
 - HS hứng thú gấp thuyền. 
II/ Chuẩn bị:
 - GV:Mẫu thuyền phẳng đáy có mui được gấp bằng tờ giấy thủ công.
 Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui.
 - HS:Giấy nháp , giấy thủ công, kéo.
III/ Các hoạt động dạy và học.
TG
Giáo viên
Học sinh
 5’
5’
15’
1/ Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS nêu các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Kiểm tra dụng cụ học tập HS.
GV nhận xét. 
2/ Dạy bài mới 
Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét 
- GV cho HS xem mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui và không mui.
- Yêu cầu HS so sánh 2 thuyền có gì giống và khác nhau?
GV kết luận :Cách gấp 2 loại thuyền tương tự nhau, chỉ khác ở bước tạo mui thuyền.
- GV mở thuyền phẩng đáy có mui cho đến khi trở lại tờ giấy HCN ban đầu .
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu 
- Bước 1:Gấp tạo mui thuyền .
Đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật trên bàn, mặt kẻ ô ở trên.
Gấp 2 đầu tờ giấy vào khoảng 2-3ô như hình 1 sẽ được hình 2. Miết dọc theo đường mới gấp cho phẳng .Các bước gấp tương tự như gấp thuyền phẳng đáy không mui.
Bước 2:Gấp các nếp gấp cách đều .
Gấp dọc tờ giấy theo đường dấu gấp hình 2 được hình 3.
Gấp đôi tờ giấy mặt trước ta được hình 4. Lật ra hình 4 mặt sau, gấp đôi như mặt trước ta được hình 5.
Bước 1: gấp các nếp gấp cách đều.
Bước 2 :gấp tạo thân và và mũi thuyền. 
Bước 3: tạo thuyền phẳng đáy không mui.
HS quan sát .
Giống nhau về hình dạng của thân thuyền , mũi thuyền , các nếp gấp.
Khác: có mui và không mui 
10’
1’
Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền .
Gấp theo đường dấu gấp của hình 5 sao cho cạnh ngắn trùng vơi cạnh dài được h.6 . Tương tự đường dấu gấp hình 6 được h7.
Gấp theo dấu gấp của h8 được h9 .
Lật h9 ra mặt sau gấp giống như mặt trước ta được hình 10.
Bước 4: Tạo thuyền pẳng đáy có mui
- Lách 2 ngón tay vào 2 mép giấy , các ngón còn lại cầm ở hai bên phía ngoài , lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền giống như h11.
-Gọi 2 HS lên thao tác lại các bước gấp .
Hoạt động 4: Thực hành 
Yêu cầu cả lớp thực hành bằng giấy nháp .
GV theo dõi HS thực hành giúp đỡ 
3/ Củng cố -dặn dò:
- Gọi 1 em nhắc lại các bước gấp.
- Nhận xét, dặn dò tiết sau.
-2 HS lên bảng gấp thuyền –cả lớp theo dõi .
-Cả lớp gấp bằng giấy nháp.
 Rút kinh nghiệm:
.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9 giao an lop 2.doc