I - Mục tiêu :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
-Đọc phát âm đúng các từ khó như: buồn phiền, Va chạm, đoàn kết.
2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới như: Va chạm, dâu, rể, đùm bọc, chia lẻ, đoàn kết.
- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết thương yêu nhau.( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4,5)
II - Chuẩn bị :
- Một bó đũa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
III - Các hoạt động dạy học :
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14, Từ ngày 23 tháng 11 năm 2009 đến ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thứ Mơn học Bài dạy PPCT Tiết Hai 23/11 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Tốn Tập viết Câu chuyện bĩ đũa (tiết 1) Câu chuyện bĩ đũa (tiết 2) 55 - 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 - 9 Chữ hoa M 14 40 41 66 14 1 2 3 4 5 Ba 24/11 Thể dục Tốn Kể chuyện Chính tả Âm nhạc TC: Vịng trịn 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 - 29 Câu chuyện bĩ đũa Nghe – viết: Câu chuyện bĩ đũa Ơn bài hát: Chiến sĩ tí hon 27 67 14 27 14 1 2 3 4 5 Tư 25/11 Tập đọc Tốn Đạo đức Tự nhiên XH Nhắn tin Luyện tập Giữ gìn trường lớp sạch đẹp Phịng tránh ngộ độc khi ở nhà 42 68 14 14 1 2 3 4 Năm 26/11 Thể dục Tốn LT và câu Thủ cơng TC: Vịng trịn Bảng trừ Từ ngữ về cơng việc gia đình. Câu kiểu: Ai làm gì? Gấp, cắt, dán hình trịn 28 69 14 14 1 2 3 4 Sáu 27/11 Tốn Chính tả Mỹ thuật TLV Sinh hoạt Luyện tập TC: Tiếng võng kêu VTT: Vẽ tiếp hoạ tiết vào HV và vẽ màu Quan sát tranh, TLCH; viết tin nhắn 70 28 14 14 14 1 2 3 4 5 Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2009 Tập đọc CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA ( 2 Tiết ) I - Mục tiêu : 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. -Đọc phát âm đúng các từ khó như: buồn phiền, Va chạm, đoàn kết. 2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ mới như: Va chạm, dâu, rể, đùm bọc, chia lẻ, đoàn kết. - Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết thương yêu nhau.( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4,5) II - Chuẩn bị : - Một bó đũa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III - Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 4’ 27’ 3’ 30’ 3’ 2’ Tiết: 1 A-Ổn định:Hát vui đầu giờ - Soát đồ dùng học tập. B-. Bài cũ :Bông hoa Niềm Vui + Chi vào vườn hoa của trường để làm gì? + Tại sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui? +Nội dung bài học nói lên điều gì? - GV nhận xét và cho điểm cụ thể từng em. C - Bài mới: Câu chuyện bó đũa 1) Phần giới thiệu: Đưa bó đũa và nói ông cụ đố các con bẻ được bó đũa sẽ được thưởng nhưng không ai bẻ được trong khi ông cụ lại bẻ được, qua câu chuyện ông muốn khuyên các con điều gì. Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Câu chuyện bó đũa ” 2) Luyện đọc: -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ gợi tả. * Luyện đọc từng câu: - GV theo dõi uốn nắn và sửa sai HS yếu. * Hướng dẫn phát âm : -Hd tương tự như đã trước . * Hướng dẫn ngắt giọng :- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài, câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp. * Đọc từng đoạn: -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc. * Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc. -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân -Lắng nghe nhận xét. * Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng thanh cả bài Tiết: 2 c) Tìm hiểu nội dung đoạn 1 +Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi: -Câu chuyện có những nhân vật nào? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm. + Các con của ông cụ có yêu thương nhau không -Từ ngữ nào cho em biết điều đó? + Va chạm có nghĩa là gì? -Yêu cầu đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi: + Người cha đã bảo các con mình làm gì? + Vì sao bốn người con không ai bẻ được bó đũa - Người cha đã bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? + Yêu cầu đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi: -Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? - Hãy giải nghĩa từ “ chia lẻ “ và từ “ hợp lại” +Người cha muốn khuyên các con điều gì ? d) Thi đọc theo vai: - Mời 3 em lên đọc truyện theo vai. - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . đ) Củng cố: -Tìm các câu ca dao tục ngữ liên quan đến bài học? e) Dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới :“ Nhắn tin ” - Cả lớp hát bài: Múa vui. - HS trả lời câu hỏi: - Chi vào vườn hoa của trường để tìm hái bông hoa Niềm Vui. - HS trả lời câu hỏi: Vì hoa Niềm Vui của Nhà trường trồng để ngắm, không ai được phép hái. -- HS trả lời nội dung: - Ca ngợi Chi là cô bé biết tôn trọng Nội quy Nhà trường và có lòng hiếu thảo với bố - HS xem tranh sgk. -Vài em nhắc lại tựa bài - Cả lớp đọc thầm. - HS đọc mỗi em 1 câu đến hết bài. - HS đọc các từ khó trên bảng phụ như: buồn phiền , bẻ , sức , gãy dễ dàng , đoàn kết, đùm bọc. ... - Một hôm,/ ông đặt một bó đũa / và một túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các con,/ cả trai,/ gái,/ dâu,/ rể lại / và bảo:// - Từng em nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trong nhóm (3 em). - Các nhóm thi đua đọc bài (đọc đồng thanh và cá nhân) - Lớp đọc bài. - HS yếu trả lời câu hỏi: Có người cha, các con trai, gái, dâu, rể. _ HS trung bình trả lời: - Các con trong nhà không yêu thương nhau, từ ngữ cho biết điều đó là họ thường xuyên va chạm với nhau. - HS yếu trả lời: - Va chạm có nghĩa là cãi nhau vì những điều nhỏ nhặt. - 1 HS khá đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - Người cha bảo các con nếu ai bẻ gãy được bó đũa ông sẽ thưởng một túi tiền . - HS yếu trả lời: - Vì họ đã cầm cả bó đũa mà bẻ. - HS trung bình trả lời: - Ông cụ đã chia lẻ ra từng chiếc để bẻ. - HS giỏi đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi: - Một chiếc đũa ngầm so sánh với một người con, cả bó đũa là 4 người con. - chia lẻ có nghĩa tách rời từng cái , hợp lại là để nguyên cả bó như bó đũa . - HS khá và HS giỏi trả lời: -Anh, chị em trong nhà phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau, đoàn kết mới tạo thêm sức mạnh, chia rẻ sẽ bị yếu đi. - Các nhóm phân vai theo các nhân vật trong câu chuyện. - Thi đọc theo vai. - Anh em như thế tay chân../ Môi hở răng lạnh - Hai em nhắc lại nội dung bài. Toán 55- 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9 I - Mục tiêu : - Biết cách thực hiện phép trừ dang có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. II - Chuẩn bị : - Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ III – Các hoạt động dạy và học chủ yếu: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinhø (5’) (27’) (3’) 3’ 1.Bài cũ: 15, 16, 17, 18 trừ đi cho một số - Gọi 3 em lên bảng làm bài tập và cả lớp làm bảng con. - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép trừ dạng 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9. b) Phép trừ 55 - 8 - Nêu bài toán: Có 55 que tính bớt đi 8 que tính. còn lại bao nhiêu que tính? -Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm ntn? - Viết lên bảng 55 - 8 - Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính tìm kết quả. - Yêu cầu lớp tính vào nháp (không dùng que tính). - Ta bắt đầu tính từ đâu? - Hãy nêu kết quả từng bước tính? - Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu? -Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 55 - 8. * Phép tính 56 - 7 ; 37 - 8 ; 68 - 9 - Yêu cầu lớp không sử dụng que tính . - Đặt tính và tính ra kết quả . - Mời 3 em lên bảng làm , mỗi em một phép tính - Yêu cầu lớp làm vào nháp . c) Luyện tập : Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài. -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. -Yêu cầu 3 em lên bảng mỗi em làm 1 phép tính. -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề. - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Tại sao ở câu a lại lấy 27 - 9? - Nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng Bài 3: - Yêu cầu HS quan sát mẫu và cho biết mẫu gồm những hình gì ghép lại với nhau? - Gọi 1 em lên bảng chỉ hình chữ nhật và hình tam giác trong mẫu. - Yêu cầu lớp tự vẽ vào vở. - Mời 1 em lên vẽ trên bảng. - Nhận xét bài làm học sinh. d) Củng cố: - Khi đặt tính theo cột dọc ta cần chú ý điều gì ? - Thực hiện phép tính cột dọc bắt đầu từ đâu ? - Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện 68 - 9 e) Dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Dặn về xem bài: 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28 ,78-29 Trang:67 . HS 1 HS 2 HS3 16 17 18 -8 - 9 - 8 7 7 9 -Vài em nhắc lại tựa bài. - Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán. - Thực hiện phép tính trừ 55 - 8 - Đặt tính và tính. 55 Viết 55 rồi viết 8 xuống - 8 dưới thẳng cột với 5 47 Viết dấu trừ và vạch kẻ ngang. Trừ từ phải sang trái. 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7. Viết 7, nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. - 55 trừ 8 bằng 47. - Nhiều em nhắc lại. 56 Viết 56 rồi viết 7 xuống -7 dưới, 7 thẳng cột với 6 49 Viết dấu trừ và vạch kẻ ngang. Trừ từ phải sang trái. 6 không trừ được 7 lấy 16 trừ 7 bằng 9. Viết 9, nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. Vậy 56 trừ 7 bằng 49 37 Viết 37 rồi viết 8 xuống - 8 dưới, 8 thẳng cột với 9 29 Viết dấu trừ và vạch kẻ ngang. Trừ từ phải sang trái. 7 không trừ được 8 lấy 17 trừ 8 bằng 9. Viết 9, nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. Vậy 37 trừ 8 bằng 29 68 Viết 68 rồi viết 9 xuống - 9 dưới,9 thẳng cột với 8 59 Viết dấu trừ và vạch kẻ ngang. Trừ từ phải sang trái. 8 không trừ được 9 lấy 18 trừ 9 bằng 9. Viết 9, nhớ 1. 6 trừ 1 bằng 5, viết 5. - Một em đọc đề bài. - Tự làm bài vào vở, 3 em l ... 4 – 5 = 7 - HS 2: 9 + 8 – 9 = 8 6 + 9 – 8 = 7 - HS 3: 3 + 9 – 6 = 6 7 + 7 – 9 = 5 -Vài em nhắc lại tựa bài. - Chia lớp thành 2 dãy mỗi dãy một đội dự thi - Trả lời - Bằng 9. - Nêu phép tính 17 - 8 gọi một bạn của đội khác trả lời ngay kết quả. - Đọc yêu cầu đề bài . - 3 em lên bảng làm mỗi em 2 phép tính. - Ở lớp làm bài vào vở. 35 57 63 72 81 94 - 8 - 9 - 5 - 34 -45 - 36 27 48 58 38 36 58 - Nhận xét bài bạn trên bảng. - Đọc yêu cầu đề bài . - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - Lấy số trừ cộng với hiệu . - 3 em lên bảng làm mỗi em 1 phép tính. - Nhận xét bài bạn trên bảng. - Đọc yêu cầu đề bài. - Thùng to có 45 kg đường, thùng bé ít hơn thùng to 6 kg đường. - Toán ít hơn . - 1 em lên bảng làm bài. 45 kg Thùng to : 6 kg Thùng nhỏ : Bài giải Thùng nhỏ có là : 45 - 6 = 39 ( kg ) Đ/S : 39 kg HS 1: HS 2: 35 – 8 57 – 9 35 57 - 8 - 9 27 48 CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP) TIẾNG VÕNG KÊU A/ Mục tiêu : Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ đầu, của bài Tiếng võng kêu. Làm được BT (2) a / b / c, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn B/ Chuẩn bị - Giáo viên : -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 . C/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh (5’) (27’) (3’) (2’) 1. Bài cũ: Câu chuyện bó đũa -Mời 3 em lên bảng viết các từ do giáo viên đọc . - Lớp thực hiện viết vào bảng con . 2.Bài mới: Tiếng võng kêu a) Giới thiệu bài -Bài viết hôm nay các em sẽ tập chép khổ thơ thứ 2 trong bài “Tiếng võng kêu” b) Hướng dẫn nghe viết : *Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - Treo bảng phụ đoạn cần viết yêu cầu đọc. -Bài thơ cho ta biết điều gì ? * Hướng dẫn cách trình bày : -Mỗi câu thơ có mấy chữ? - Chữ đầu câu phải viết thế nào? - Để trình bày khổ thơ cho đẹp ta viết như thế nào? -Mời một em đọc lại khổ thơ. * Hướng dẫn viết từ khó : - Tìm những từ dễ lẫn và khó viết . - Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó. * Tập chép Yêu cầu nhìn bảng chép khổ thơ vào vở. * Soát lỗi chấm bài: - Đọc lại chậm rãi để học sinh dò bài -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét. c) Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Yêu cầu đọc đề - Yêu 3 em lên bảng làm. - Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn. - Mời 2 HS đọc lại . - Giáo viên nhận xét đánh giá. d) Củng cố : - Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày sách vở - GV gọi 2 HS lên thi viết từ khó. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học e)Dặn dò: - GV cùng HS nhận xét. - Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới : Hai anh em- Trang:119 HS 1 viết : bẻ gãy HS 2 viết :đùm bọc HS 3 viết : đoàn kết -Hai em nhắc lại tựa bài. -Một em đọc đoạn viết lớp đọc thầm. - Bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán giấc mơ của em. - Có 4 chữ . - Phải viết hoa . - Viết khổ thơ vào giữa trang giấy. - 1 em đọc lại khổ thơ. - Nêu các từ khó và thực hành viết bảng con - vấn vương, kẽo cà kẽo kẹt, ngủ, phất phơ -Nhìn bảng để chép vào vở. -Nhìn bảng để soát và tự sửa lỗi - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm -Đọc bài. - Ba em lên bảng làm bài, lớp làm vào vở - a/ lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy - b/ tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài. - c/ thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh. - Nhận xét bài bạn và ghi vào vở. - Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết ch tả. Mỹ thuật Vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu. I/ Mục tiêu: Học sinh nhận biết được cách sắp xếp(bố cục) một số hoạ tiết đơn giản vào trong hình vuông. Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích. Bước đầu cảm nhận được cách sắp xếp hoạ tiết cân đối trong hình vuông. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Một vài đồ vật dạng hình vuông có trang trí. Bài trang trí hình vuông. Chuẩn bị trước hình minh hoạ. Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. - Bút vẽ, màu vẽ. III/: Các hoạt động dạy và học chủ yếu Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 2’ 30’ 2’ 1’ 1’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. a.Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu một số đồ vật dạng hình vuông và một vài bài trang trí hình vuông. - Các hình vuông được trang trí hoạ tiết như thế nào? - Các đồ vật sinh hoạt nào có thể sử dụng trang trí hình vuông”? - Các hoạ tiết dùng để trang trí là các hoạ tiết nào? * Cách sắp xếp hoạ tiết hình vuông: - Mảng chính thường ở giữa. - Mảng phụ ở các góc xung quanh. - Các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng một màu? b. Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông:. - Giới thiệu hình 1: - Gợi ý học sinh cách vẽ màu. c. Thực hành: Giới thiệu bài vẽ học sinh trước. - Hướng dẫn các em nhận xét. - Quan sát học sinh làm bài và hướng dẫn các em. d. Nhận xét, đánh giá: - Chọn một số bài vẽ hoàn chỉnh, giới thiệu cả lớp cùng quan sát, nhận xét. - Chấm điểm, động viên các em. 4. Củng cố: - Để vẽ được một bài vẽ hoạ tiết đẹp chúng ta cẫn màu vào hình vẽ như thế nào? - Nhận xét. 5. Dặn dò: - Vẽ tranh đề tài theo ý thích. - Sưu tầm tranh về thiếu nhi. Lấy đồ dùng học tập. Nhắc tựa. Xem tranh và quan sát. Xem bài vẽ của học sinh trước. Nhận xét, vẽ bài. Hoàn thành bài vẽ. Cùng giáo viên nhận xét bài. Tìm bài vẽ đẹp mà em thích Tập làm văn QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI- VIẾT NHẮN TIN A/ Mục tiêu: Biết quan sát và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1). Viết được một mẫu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2) B/ Chuẩn bị : - Tranh vẽ minh họa bài tập 1. Bảng phụ ghi sẵn gợi ý bài tập 1 . C/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh (5’) (27’) (3’) (2’) 1. Bài cũ: - HS đọc đoạn văn kể về gia đình của em. - Nhận xét ghi điểm từng em . 2. Bài mới: Q.S. T &TLCH- viết tin nhắn a) Giới thiệu bài : -Bài TLV hôm nay các em sẽ quan sát tranh trả lời câu hỏi về hình dáng và hoạt động của bé gái trong tranh. Tập viết một tin nhắn. b) Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 -Treo tranh minh họa. - Bức tranh vẽ gì ? - Bạn nhỏ đang làm gì ? - Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào ? - Tóc bạn nhỏ ra sao ? - Bạn nhỏ mặc đồ gì ? - Mời lần lượt học sinh nói liền mạch các câu về hình dáng và hoạt động của bạn nhỏ trong tranh - Nhận xét tuyên dương những em nói tốt. Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2. - Vì sao em phải viết nhắn tin ? - Nội dung nhắn tin viết những gì ? - Yêu cầu viết tin nhắn vào vở. - Mời 3 em lên viết tin nhắn trên bảng. - Mời một số HS đọc lại bài viết của mình. c) Củng cố: - Gọi hS nêu lại nội dung bài học. d)Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - 3 em lên đọc bài làm trước lớp. - Lắng nghe nhận xét bài bạn. - Lắng nghe giới thiệu bài. - Một em nhắc lại tựa bài - Quan sát tìm hiểu đề bài. - Tranh vẽ bạn nhỏ, búp bê, mèo con - Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn. - Mắt bạn nhìn búp bê rất trìu mến ... - Buộc hai chiếc nơ rất đẹp/Buộc thành hai bím rất xinh ... - Mặc bộ đồ rất đẹp, sạch sẽ - Hai em ngồi cạnh nhau nói cho nhau nghe. -Lần lượt từng em lên nói trước lớp. - Đọc đề bài. -Vì bà đến đón em đi chơi mà bố mẹ không có ở nhà nên em phải nhắn lại để mọi người biết. - Viết bài vào vở . - Bố mẹ ơi, Bà sang nhà đón con đi chơi. Chờ mãi bố mẹ không về, đến tối hai bà cháu sẽ về. -Mẹ ơi! Bà đến đón con đi chơi nhưng chờ mãi mà mẹ chưa về. Bao giờ về mẹ gọi điện cho con mẹ nhé. -Đọc bài viết trước lớp để lớp nghe và nhận xét -Hai em nhắc lại nội dung bài học. -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. sinh ho¹t líp Tuần 14 1.Đánh giá hoạt động: - HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan. - Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè. - Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt như:, ............................................. - Học tập tiến bộ như: ........................................................................................... Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học như: .................................................. - Đồ dùng học tập thiếu như: ....................................................................... - Hay nói chuyện riêng trong lớp: ................................................................ 2. Kế hoạch: - Duy trì nề nếp cũ. - Giáo dục HS kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo. - Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà. - Có đầy đủ đồ dùng học tập; tự quản tốt. - Phân công HS giỏi kèm HS yếu; hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà. TỔ KHỐI .......................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................... ....................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: