Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 - Trường TH Vĩnh VIễn 4

Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 - Trường TH Vĩnh VIễn 4

 I. Mục tiêu:

- Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.

- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài.

- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người.

- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh, SGK

- Học sinh: SGK

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 13 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 987Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 - Trường TH Vĩnh VIễn 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ..ngày..tháng..năm 201
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Môn: Tự nhiên xã hội
Động vật
 KNS
 I. Mục tiêu:
- Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.
- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài.
- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật..
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh, SGK
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động Dạy
Hoạt động học
	Rút kinh nghiệm:..
Thứ..ngày..tháng..năm 201
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Môn: Tự nhiên xã hội
Côn trùng
 KNS
 I. Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người.
- Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật..
II. Các kĩ năng sống:
Kĩ năng làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt dộng (thực hành) giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở, tiêu diệt các loại côn trùng gây hại.
III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học:
- Thảo luận nhóm. Thuyết trình. Thực hành.
IV. Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Tranh, SGK
- Học sinh: SGK
V. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động Dạy
Hoạt động học
	Rút kinh nghiệm:..
Thứ..ngày..tháng..năm 201
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Môn: Tự nhiên xã hội
Tôm, cua
KNS
I. Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của tôm, cua đối với đời sống con người.
- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh, SGK
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động Dạy
Hoạt động học
	Rút kinh nghiệm:..
Thứ..ngày..tháng..năm 201
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Môn: Tự nhiên xã hội
Cá
 I. Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người.
- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thật..
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh, SGK
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động Dạy
Hoạt động học
	Rút kinh nghiệm:..
Thứ..ngày..tháng..năm 201
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Môn: Tự nhiên xã hội
Chim
KNS 
 I. Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của chim đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim.
II. Các kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của cơ thể con chim.
- Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài chim, bảo vệ môi trường sinh thái.
III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học:
- Thảo luận nhóm.
- Sưu tầm và xử lý thông tin.
IV. Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Tranh, SGK
- Học sinh: SGK
V. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động Dạy
Hoạt động học
	Rút kinh nghiệm:..
Thứ..ngày..tháng..năm 201
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Môn: Tự nhiên xã hội
Thú
KNS 
 I. Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú.
II. Các kĩ năng sống:
Kĩ năng kiên định: xác định giá trị; xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng.
Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương
III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học:
- Thảo luận nhóm.
- Thu thập và xử lí thông tin.
IV. Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Tranh, SGK
- Học sinh: SGK
V. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động Dạy
Hoạt động học
	Rút kinh nghiệm:..
Thứ..ngày..tháng..năm 201
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Môn: Tự nhiên xã hội
Thú (tiếp theo)
 I. Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của thú đối với con người.
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú..
II. Các kĩ năng sống:
Kĩ năng kiên định: xác định giá trị; xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng.
Kĩ năng hợp tác: Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương
III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học:
- Thảo luận nhóm.
- Thu thập và xử lí thông tin.
IV. Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Tranh, SGK
- Học sinh: SGK
V. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động Dạy
Hoạt động học
	Rút kinh nghiệm:..
Thứ..ngày..tháng..năm 201
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Môn: Tự nhiên xã hội
Mặt trời
I. Mục tiêu:
Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên Trái Đất: Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh, SGK
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động Dạy
Hoạt động học
	Rút kinh nghiệm:..
Thứ..ngày..tháng..năm 201
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Môn: Tự nhiên xã hội
Thực hành: Đi thăm thiên nhiên
I. Mục tiêu:
Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoàicủa các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên..
II. Các kĩ năng sống:
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp các thông tin thu nhập dược vè các loại cây, con vật; Khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật.
Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: kĩ năng lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khă năng diễn đạt, ton trọng ý kiến người khác, tự tin. .
Trình bày sáng tạo kết quả thu được của nhóm bằng hình ảnh, thông tin, 
III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học:
- Quan sát thực địa.
- Làm việc nhóm. Thảo luận.
IV. Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Tranh, SGK
- Học sinh: SGK
V. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động Dạy
Hoạt động học
	Rút kinh nghiệm:..
Thứ..ngày..tháng..năm 201
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Môn: Tự nhiên xã hội
Thực hành: Đi thăm thiên nhiên
I. Mục tiêu:
Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoàicủa các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.
II. Các kĩ năng sống:
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp các thông tin thu nhập dược vè các loại cây, con vật; Khái quát hóa về đặc điểm chung của thực vật.
Kĩ năng hợp tác: Hợp tác khi làm việc nhóm như: kĩ năng lắng nghe, trình bày ý kiến cá nhân và khă năng diễn đạt, ton trọng ý kiến người khác, tự tin. .
Trình bày sáng tạo kết quả thu được của nhóm bằng hình ảnh, thông tin, 
III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học:
- Quan sát thực địa.
- Làm việc nhóm. Thảo luận.
IV. Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Tranh, SGK
- Học sinh: SGK
V. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động Dạy
Hoạt động học
	Rút kinh nghiệm:..
Thứ..ngày..tháng..năm 201
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Môn: Tự nhiên xã hội
Trái Đất. Quả địa cầu
KNS 
 I. Mục tiêu:
- Biết được Trái Đất rất lớn và có hình cầu.
- Biết cấu tạo của quả địa cầu.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh, SGK
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động Dạy
Hoạt động học
	Rút kinh nghiệm:..
Thứ..ngày..tháng..năm 201
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC
Môn: Tự nhiên xã hội
Sự chuyển động của Trái Đất
KNS 
 I. Mục tiêu:
- Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nó, vừa chuyển động quanh Mặt Trời.
- Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nó và quanh Mặt Trời.
II. Các kĩ năng sống:
Kĩ năng hợp tác và kĩ năng làm chủ bản thân: Hợp tác và đảm nhận trách nhiệm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Kĩ năng giao tiếp: Tự tin khi trình bày và thực hành quay quả địa cầu.
 Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo.
III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học:
- Thảo luận nhóm.
- Trò chơi. Viết tích cực.
IV. Phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Tranh, SGK
- Học sinh: SGK
V. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động Dạy
Hoạt động học
	Rút kinh nghiệm:..

Tài liệu đính kèm:

  • docTNXH lop3 moi 20122013.doc