Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012

TẬP ĐỌC

HAI ANH EM

I) Mục đích yêu cầu: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài;biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ;bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài. Hiểu nội dung bài: Sự quan tâm,lolắng cho nhau,nhường nhịn nhau của hai anh em. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

 - GDMT: GD HS tình cảm đẹp đẽ giữa anh chị em trong gia đình.

 - KNS: KN Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, thể hiện sự cảm thông.

II)Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc

III)Hoạt động dạy học: Tiết 1

 

doc 33 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 317Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011
TẬP ĐỌC
HAI ANH EM
I) Mục đích yêu cầu: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài;biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ;bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài. Hiểu nội dung bài: Sự quan tâm,lolắng cho nhau,nhường nhịn nhau của hai anh em. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
	- GDMT: GD HS tình cảm đẹp đẽ giữa anh chị em trong gia đình.
	- KNS: KN Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, thể hiện sự cảm thông.
II)Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc
III)Hoạt động dạy học: Tiết 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1)Ổn định lớp,KTSS
2)Kiểm tra bài cũ
 -HS nhắc lại tựa bài
 -HS đọc bài,trả lời câu hỏi:
 +Chị Nga nhắn Linh những gì?
 +Hà nhắn Linh những gì?
 -Nhận xét ghi điểm
3)Bài mới
a)Giới thiệu bài:
 -HS quan sát tranh minh họa trong SGK
 +Tranh vẽ những gì?
 -Tuần trước các em đã đọc truyện ngụ ngôn”câu chuyện bó đũa”,các em đã nhận được lời khuyên anh em phải sống đoàn kết,hòa thuận.Đã thấy tình thương của người anh đối với em trai của mình qua bài:Hai anh em
 -Ghi tựa bài
b)Luyện đọc
*Đọc mẫu:giọng đọc chậm rãi tình cảm,nhấn giọng các từ ngữ:công bằng,ngạc nhiên,xúc động,ôm chầm lấy nhau.
*Luyện đọc,kết hợp giải nghĩa từ 
 -Đọc câu:HS tiếp nối nhau luyện đọc câu
 -Đọc từ khó:công bằng,nghĩ vậy,ngạc nhiên,kì lạ,xúc động,ôm chầm lấy nhau.Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải.
 -Đọc đoạn:HS tiếp nối nhau luyện đọc đoạn.
 -Đọc ngắt nghỉ,nhấn giọng.
 Nghĩ vậy,/người em ra đồng lấy lúa của mình/bỏ thêm vào phần của anh.//
 Thế rồi,/anh ra đồng lấy lúa của mình/bỏ thêm vào phần của em.//
 -Đọc đoạn theo nhóm
 -Thi đọc nhóm(CN,từng đoạn).
 -Nhận xét tuyên dương
-Hát vui
-Nhắn tin
-Đọc bài,trả lời câu hỏi
-Nơi để quà sang,các việc cần làm ở nhà,giờ chị Nga về.
-Hà mang đồ chơi cho Linh,nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Hà mượn.
-Quan sát 
-Phát biểu
-Nhắc lại tựa bài
-Luyện đọc câu
-Luyện đọc từ khó
-Luyện đọc đoạn
-Luyện đọc ngắt nghỉ
-Luyện đọc nhóm
-Thi đọc
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
C)Hướng dẫn tìm hiểu bài
*Câu 1:Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào?
 -Người em nghĩ gì và làm gì?
*Câu 2:Người anh nghĩ gì và đã làm gì?
*Câu 3:Mỗi người cho thế nào là công bằng?
 Vì yêu thương nhau quan tâm đến nhau nên hai anh em điều nghĩ ra lí do để giải thích sự công bằng,chia phần nhiều hơn cho người khác.
*Câu 4:Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em?
d)Luyện đọc lại
 -HS thi đọc lại câu chuyện
 -Nhận xét tuyên dương
4)Củng cố
 -HS nhắc lại tựa bài
 +Câu chuyện này muốn khuyên chúng ta điều gì?
 -Nhận xét sửa sai
 -GDHS:Nhường nhịn,yêu thương giúp đỡ anh chị em và các bạn của mình để cuộc sống gia đình hạnh phúc,lớp học vui vẻ và đoàn kết.
5)Nhận xét – Dặn dò
 -Nhận xét tiết học
 -Về nhà luyện đọc lại bài
 -Xem bài mới: Bé Hoa.
-Họ chia lúa thành hai đống bằng nhau để cả ở ngoài đồng.
-Người em nghĩ”anh mình còn phải nuôi vợ con..bỏ thêm vào phần của anh. 
-Người anh nghĩ:”em ta sống một mình vất vảlấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em
-Anh hiểu công bằng là chia cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả.Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn vì anh phải nuôi vợ con.
-Hai anh em rất yêu thương nhau,dám sống vì nhau.
-Thi đọc
-Nhắc tựa bài
-Câu chuyện khuyên anh em phải yêu thương nhau và giúp đỡ lẫn nhau.
TOÁN 
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I) Mục tiêu:
 	-Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng:100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
 	-Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
	-Vận dụng vào thực hành làm tính.
II) Đồ dùng dạy học: Que tính. Bảng nhóm. Bảng nhóm ghi sẵn bài tập 3
III) Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1)Ổn định lớp
2)Kiểm tra bài cũ
 -HS nhắc lại tựa bài
 -HS lên bảng làm bài tập
 -Nhận xét ghi điểm
 72 81 94
 - 34 - 45 - 36
 38 36 58
3)Bài mới
a)Giới thiệu phép trừ dạng 100–5,10–35.
 -Ghi phép tính trừ 100 – 36 lên bảng
 -HS tìm kết quả
 -Hướng dẫn đặt tính
 100 (viết các số thẳng cột với nhau,thực
 - 36 hiện phép tính từ phải sang trái).
 -Tính
 100 +0 không trừ được 6,lấy 10 trừ 6
 - 36 bằng 4,viết 4 nhớ 1.
 064 +3 thêm 1 bằng 4,0 không trừ được 4 lấy 10 trừ 4 bằng 6,viết 6 nhớ 1.
 +1 trừ 1 bằng 0 viết 0.
 -HS nêu lại cách thực hiện phép tính
*Giới thiệu phép trừ 100 – 5
 -Ghi phép tính 100 – 5
 -Hướng dẫn đặt tính
 100 (Viết các số thẳng cột với nhau,thực
 - 5 hiện phép tính từ phải sang trái).
 -Tính
 100 +0 không trừ được 5,lấy 10 trừ 5
 - 5 bằng 5,viết 5 nhớ 1.
 095 +0 không trừ được 1,lấy 10 trừ 1
 bằng 9,viết 9 nhớ 1.
 +1 trừ 1 bằng 0 viết 0.
 -Lưu ý HS:Khi viết phép tính ngang thì không viết số 0 ở bên trái kết quả tính.
 100 – 36=064 viết 100 – 36=64 
b)Thực hành
*Bài 1:Tính
 -HS đọc yêu cầu
 +Viết các số như thế nào?
 +Thực hiện phép tính thế nào?
 -HS làm bài bảng con+bảng lớp
 -Nhận xét sửa sai
 100 100 100 100 100
 - 4 - 9 - 22 - 3 - 69
 096 091 078 097 031
*Bài 2:Tính nhẩm(theo mẫu).
 -HS đọc yêu cầu
 -Hướng dẫn:
 +100 bằng mấy chục?
 Vậy ta nhẩm:10 chục trừ 2 chục bằng 8 chục.
100 – 20 =80
 -HS nhẩm các phép tính
 -HS nêu miệng kết quả
 -Ghi bảng
 -HS nhận xét sửa sai
100 – 20=80 100 – 70=30
100 – 40=60 100 – 10=90
4)Củng cố
 -HS nhắc lại tựa bài
 -HS lên bảng làm bài tập
 100 100 100
 - 35 - 18 - 7
 065 082 093
 -GDHS:Làm tính cẩn thận,nhớ phải thêm vào đúng chỗ.
5)Nhận xét – Dặn dò
 -Nhận xét tiết học
 -Về nhà xem lại bài
 -Xem bài mới: Tìm số bị trừ.
-Hát vui
-Luyện tập
-Làm bài tập bảng lớp
-Tìm kết quả
-Nêu lại cách thực hiện phép tính
-Đọc yêu cầu
-Viết các số thẳng cột với nhau
-Thực hiện từ phải sang trái
-Làm bài tập bảng con+bảng lớp
-Đọc yêu cầu
-100 bằng 10 chục
-Nhẩm các phép tính
-Nêu miệng kết quả
-Nhận xét sửa sai
-Nhắc tựa bài
-Làm bài tập bảng lớp
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP t2
I)Mục tiêu:
 	-Biết được bạn bè cần phải quan tâm,giúp đỡ lẫn nhau.
 	-Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập,lao động và sinh hoạt hàng ngày.
 	-Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
	- TH SDNLTK&HQ: Tiết kiệm trong lúc làm vệ sinh trường lớp.
	- KNS: KN hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. KN đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II) Đồ dùng dạy học: Phiếu thảo luận nhóm HĐ1. Chổi,ki hốt rác. Phiếu trò chơi HĐ3.
III) Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1)Ổn định lớp
2)Kiểm tra bài cũ
 -HS nhắc lại tựa bài
 +Để giữ gìn trường lớp sạch đẹp chúng ta cần phải làm gì?
 +Giữ gìn trường lớp sạch đẹp chúng ta cần phải làm gì?
 -Nhận xét ghi điểm
3)Bài mới
a)Giới thiệu bài:Hôm nay các em học đạo đức bài:Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
 -Ghi tựa bài
*Hoạt động 1:Xử lý tình huống
 -Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 Nhóm 1:Mai và An cùng làm trực nhật,Mai đổ rác qua cửa sổ lớp học cho tiện,An sẽ.
 Nhóm 2:Nam rủ Hà:”mình vẽ hình Đô-rê-mon lên tường đi!”Hà sẽ..
 Nhóm 3:Thứ bảy,nhà trường tổ chức trồng cây,trồng hoa trong sân trường mà bố lại hứa cho Long đi chơi công viên,Long sẽ.
 -HS thảo luận nhóm
 -Đại diện nhóm trình bày
 +Em thích nhân vật nào nhất?Vì sao?
=>Kết luận:
 -Tình huống 1:An cần nhắc nhở Mai đổ rác đúng nơi quy định.
 -Tình huống 2:Hà cần khuyên bạn không nên vẽ lên tường.
 -Tình huống 3:Long nên nói với bố sẽ đi chơi công vien vào ngày khác và đến trường trồng cây cùng các bạn.
*Hoạt động 2:Thực hành làm sạch,đẹp lớp học.
 -HS quan sát xung quanh lớp và nhận xét xem lớp mình đã sạch đẹp chưa?
 -HS quan sát lớp học sau khi thu dọn và phát biểu.
=>Kết luận:Mỗi HS cần tham gia làm các việc cụ thể,vừa sức của mình để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.Đó là quyền và bổn phận của mỗi HS.
*Hoạt động 3:Trò chơi(tìm đôi).
 -Cách chơi:6 HS tham gia chơi.Mỗi em sẽ bốc một phiếu.Mỗi phiếu là một câu hỏi 1câu trả lời về bài học.
 +1a)Nếu tổ em dọn dẹp vệ sinh lớp học.
 +2a)Nếu em lỡ tay làm dây mực lên bàn
 +3a)Nếu em thấy bạn vẽ bậy lên bàn
 -HS bốc phiếu và đọc nội dung phiếu để cho các bạn khác tìm đôi.Đôi nào tìm được nhau đúng và nhanh đôi đó sẽ thắng.
 -HS chơi
 -Nhận xét đánh giá
=>Kết luận chung:Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi HS để các em được sinh hoạt,học tập trong môi trường trong lành.
 Trường em,em quý,em yêu
 Giữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên. 
4)Củng cố
 -HS nhắc lại tựa bài
 -HS kể một số việc đã làm để giữ cho trường lớp sạch đẹp.
 -GDHS:Giữ vệ sinh chung quanh trường lớp để trường lớp sạch sẽ và thoáng mát.
5)Nhận xét – Dặn dò
 -Nhận xét tiết học
 -Về nhà xem lại bài
 -Xem bài mới: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.
-Hát vui
-Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
-Không vứt rác bừa bãi,làm trực nhật hàng ngày,không bôi bẩn,vẽ bậy lên bàn ghế.
-Là bổn phận của mỗi HS
-Nhắc lại tựa bài
-Thảo luận nhóm
-Trình bày
-Phát biểu
-Quan sát và nhận xét
Quan sát và phát biểu
-1b)Thì tổ em sẽ quét lớp,quét mạng nhện,xóa các vết bẩn trên tường và bàn ghế.
-2b)Thì em sẽ lấy khăn lau sạch.
-3b)Thì em sẽ nhắc bạn không nên vẽ bậy lên tường,để giữ cho trường lớp sạch đẹp.
-Chơi
-Nhắc tựa bài
-Phát biểu
KỂ CHUYỆN
HAI ANH EM
I. Mục đích yêu cầu:
 Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý(BT1); nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng.(BT2)
	Nghe và nhận xét được lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn ý a,b,c,d(diễn biến câu chuyện).
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1)Ổn định lớp,KTSS
2)Kiểm tra bài cũ
 -HS nhắc lại tựa bài
 -HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện
 -Nhận xét ghi điểm
3)Bài mới
a)Giới thiệu bài:Để các em dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện và kể tưởng tượng ý nghĩ của người anh và người em.Hôm nay các em học kể chuyện bài:Hai anh em
 -Ghi tựa bài
b)Hướng dẫn kể chuyện
*Kể từngđoạn theo gợi ý.
 -HS đọc yêu cầu và các gợi ý.
 -Nhắc HS:Mỗi gợi ý ứng với nội dung một đoạn trong truyện.
 -HS tập kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý(Kể theo nhóm)
 -HS thi kể chuyện trước lớp
 -Nhận xét tuyên dương
*Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau  ... h tiếng các từ:đỏ hồng,em Nụ,bé Hoa,đen láy,rất thích,đưa võng.
*Viết chính tả
 -Lưu ý HS:Cách trình bày bài viết,cầm bút,để vở,ngồi viết ngay ngắn.
 -Đọc bài cho HS viết bài vào vở
*Chấm,chữa bài
 -Đọc bài cho HS soát lại
 -HS tự chữa lỗi
 -Chấm 4 vở của HS nhận xét
c)Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2:Tìm từ có tiếng chứa vần ai hay ay.
 -HS đọc yêu cầu
 -Hướng dẫn:Tìm các từ có tiếng chứa vần ai hay ay theo gợi ý.
 -HS làm bài bảng con
 a)Chỉ sự di chuyển trên không
 b)Chỉ nước tuôn thành dòng
 c)Trái nghĩa với đúng
 -Nhận xét sửa sai
*Bài 3b:Điền vào chỗ trống ât hay ấc?
 -HS đọc yêu cầu
 -Hướng dẫn:Các em chọn vần ât hay âc để điền vào các chỗ trống
 -HS làm bài vào vở+bảng lớp
 -Nhận xét sửa sai
 b)ât hay âc?
 giấc ngủ,thật thà,chủ nhật,nhấc lên.
4)Củng cố
 -HS nhắc lại tựa bài
 -HS viết bảng lớp+nháp các lỗi mà lớp viết sai nhiều.
 -Nhận xét sửa sai
 -GDHS:Viết cẩn thận,trình bày đúng sạch,đẹp,yêu thương cha mẹ và anh chị em của mình.
5)Nhận xét – Dặn dò
 -Nhận xét tiết học
 -Về nhà chữa lỗi
 -Xem bài mới: Con chó nhà hàng xóm.
-Hát vui
-Hai anh em
-Viết bảng lớp+nháp
-Nhắc lại
-Đọc bài chính tả
-Em Nụ môi đỏ hồng,mắt mở to,tròn và đen láy.
-Nụ,Hoa vì đó là tên riêng
-Viết bảng con từ khó
-Viết chính tả
-Chữa lỗi
-Đọc yêu cầu
-Làm bài tập bảng con
-máy bay
-nước chảy
-sai
-Đọc yêu cầu
-Làm bài vào vở+bảng lớp
-Nhắc tựa bài
-Viết bảng lớp
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I) Mục tiêu:
 	-Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
 	-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
 	-Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính.
 	-Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm
II) Đồ dùng dạy học: Que tính. Bảng nhóm. Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1,5
III) Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1)Ổn định lớp
2)Kiểm tra bài cũ
 -HS nhắc lại tựa bài
 -HS lên bảng làm bài tập
 -Nhận xét sửa sai
 56 64 71 66
- 27 - 38 - 19 - 18
 29 26 52 48
3)Bài mới
a)Giới thiệu bài:Hôm nay các em học toán bài:Luyện tập chung.
 -Ghi tựa bài
b)Thực hành
*Bài 1:Tính nhẩm
 -HS đọc yêu cầu
 -HS nhẩm các phép tính
 -HS nêu miệng kết quả
 -Ghi bảng
 -HS nhận xét sửa sai
16-7=9 12-6=6 10-8=2 13-6=7
11-7=4 13-7=6 17-8=9 15-7=8
14-8=6 15-6=9 11-4=7 12-3=9
*Bài 2:Đặt tính rồi tính
 -HS đọc yêu cầu
 +Đặt tính viết các số thế nào với nhau?
 +Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
 -HS làm bài tập bảng con+nêu miệng kết quả
 -Nhận xét sửa sai
a)32-25 44-8 b)53-29 30-6
 32 44 53 30
 - 25 - 8 - 29 - 6
 07 36 24 24
*Bài 3:Tính
 -HS đọc yêu cầu
 -Hướng dẫn:Thực hiện phép tính từ trái sang phải.
 -Làm mẫu
 42 – 12 – 8=30 – 8 
 =22
 -HS làm bài tập bảng con+bảng lớp
 -Nhận xét sửa sai
58-24-6=34-6 36+14-28=50-28
 =28 =22
72-36+24=36+24
	 =60	
*Bài 5:Bài toán
 -HS đọc bài toán
 -Hướng dẫn:
 +Bài toán cho biết gì?
 +Bài toán hỏi gì?
 +Bài toán yêu cầu tìm gì?
 -HS làm bài vào vở+bảng lớp
 -HS trình bày
 -Nhận xét sửa sai
Tóm tắt:
 Băng giấy màu đỏ: | | |
 17cm 
Băng giấy màu xanh:| |
 ?cm
4)Củng cố
 -HS nhắc lại tựa bài
 -HS thi tính nhanh
 -Nhận xét tuyên dương
 72 54
 - 44 - 28
 28 26
 -GDHS:Nắm và thuộc các bảng trừ để làm toán nhanh và đúng,làm toán cẩn thận.
5)Nhận xét – Dặn dò
 -Nhận xét tiết học
 -Về nhà ôn lại các bảng trừ
 -Xem bài mới: Ngày, giờ.
-Hát vui
-Luyện tập
-Làm bài tập bảng lớp
-Nhắc lại
-Đọc yêu cầu
-Nhẩm các phép tính
-Nêu miệng kết quả
-Nhận xét sửa sai
-Đọc yêu cầu
-Viết các số thẳng cột với nhau
-Thực hiện từ phải sang trái
-Làm bài tập bảng con
-Đọc yêu cầu
-Làm bài tập bảng con+bảng lớp.
-Đọc bài toán
-Băng giấy màu đỏ dài 65 cm,băng giấy màu xanh ngắn hơn băng giấy màu đỏ 17 cm.
-Băng giấy màu xanh dài bao nhiêu xăng-ti-mét?
-Phát biểu
-Làm bài vào vở+bảng nhóm
-Trình bày
Bài giải
Băng giấy màu xanh dài là:
65 – 17=48(cm)
Đáp số:48 cm
-Nhắc tựa bài
-Thi tính nhanh
Thứ sáu, ngày 02 tháng 12 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
CHIA VUI. KỂ VỀ ANH, CHỊ, EM
I) Mục đích yêu cầu:
 	- Biết nói lời chia vui(chúc mừng)hợp với tình huống giao tiếp.(BT2,BT3).
 	- Viết được đoạn văn ngắn kể về anh,chị,em.(BT3).
	- GDMT: GD HS tình cảm đẹp đẽ giữa anh chi em trong gia đình.
	- KNS: KN xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân.
II) Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK
III) Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1)Ổn định lớp
2)Kiểm tra bài cũ
 -HS nhắc lại tựa bài
 -HS quan sát tranh trả lời câu hỏi(tiết TLV tuần 14).
 -HS đọc mẫu nhắn tin đã viết
 -Nhận xét ghi điểm
3)Bài mới
a)Giới thiệu bài:Hôm nay các em học tập làm văn bài mới.
 -Ghi tựa bài
b)Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1:miệng
 -HS đọc yêu cầu
 -HS quan sát tranh trong SGK
 +Tranh vẽ gì?
 -Hướng dẫn:Các em nói lời chia vui một cách tự nhiên,thể hiện thái độ vui mừng.
 -HS nói lời chúc mừng của bạn Nam
 -Nhận xét tuyên dương.
*Bài 2:miệng
 -HS đọc yêu cầu
 -Giải thích:Các em cần nói lời của em chúc mừng chị Liên(không nhắc lại lời của bạn Nam).
 -HS nói lời chúc mừng chị Liên(bằng lời của mình). 
*Bài 3:Viết
 -HS đọc yêu cầu
 -Hướng dẫn:các em chọn một người là(anh hay chị,em)của mình,em giới thiệu tên người đó,đặc điểm hình dáng,tính tình và tình cảm của em với người đó.
 -Nêu câu hỏi gợi ý:
 +Anh(chị,em)của em tên gì?
 +Da,mắt,nụ cười của anh(chị,em)thế nào?
 +Anh(chị,em)của em đang học ở trường nào?Lớp mấy?
 +Tình cảm của em đối với anh(chị,em)của em như thế nào?
 -HS làm bài vào vở
 -HS đọc bài vừa viết
 -Nhận xét tuyên dương
 Chị của em tên là Ngọc.Da chị trắng,đôi mắt sáng,chị có nụ cười rất tươi.Chị là HS lớp 5 trường tiểu học Hưng Phú B.Em rất yêu quý chị của em.
4)Củng cố
 -HS nhắc lại tựa bài
 -HS nói lời chia vui theo tình huống:Vừa qua bố em mua bán được lời nhiều.Em hãy nói lời chúc mừng bố của em. 
 -GDHS:Nói lời chia vui phải vui và yêu mến anh,chị,em của mình.
5)Nhận xét – Dặn dò
 -Nhận xét tiết học
 -Về nhà xem lại bài
 -Xem bài mới: Khen ngợi; kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu.
-Hát vui
-Quan sát tranh trả lời câu hỏi.Viết nhắn tin.
-Quan sát tranh trả lời câu hỏi
-Đọc mẫu tin nhắn
-Nhắc lại
-Đọc yêu cầu
-Quan sát
-Tranh vẽ bạn HS tặng hoa cho chị của mình
-thực hành
-Đọc yêu cầu
-Em xin chúc mừng chị đạt giải nhì.Năm sau đạt giải nhất.
-Đọc yêu cầu
-Làm bài vào vở
-Đọc bài vừa viết
-Nhắc lại tựa bài
-Nói lời chia vui:Con chúc mừng buôn bán được lời nhiều
Thủ công
GAÁP, CAÉT, DAÙN BIEÅN BAÙO GIAO THOÂNG CAÁM XE ÑI NGÖÔÏC CHIEÀU T1
MUÏC ÑÍCH: Giuùp HS bieát gaáp, caét, daùn bieån baùo giao thoâng caám xe ñi ngöôïc chieàu. Keát hôïp GD HS bieát chaáp haønh luaät leä giao thoâng. HS bieát gaáp , caét, daùn bieån baùo giao thoâng caám xe ñi ngöôïc chieàu. Ñöôøng gaáp, caét coù theå maáp moâ. Bieån baùo töông ñoái caân ñoái. Có thể to hơn kích thước GV hướng dẫn.
* TH GD SDNLTK&HQ: Giúp người tham gia giao thông nhận ra biển báo, góp phần làm giảm tai nạn và tiết kiệm nhiên liệu.
CHUAÅN BÒ :
Tranh quy trình gaáp, caét daùn bieån baùo giao thoâng caám xe ñi ngöôïc chieàu.
Keùo, buùt maøu, compa, thöôùc keû. 
Giaáy thuû coâng vaø giaáy nhaùp, buùt chì, thöôùc keû, hoà daùn.
Vôû thuû coâng, khaên lau tay. 
CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY CHUÛ YEÁU :
OÅN ÑÒNH LÔÙP :
Nhaän lôùp, oån ñònh HS. 
KIEÅM TRA BAØI CUÕ : Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp Moân Thuû coâng cuûa HS . Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa hoïc sinh. Nhö giaáy maøu,buùt,thöôùc,hoà daùn,khaên tay,  Neâu nhaän xeùt.
DAÏY BAØI MÔÙI :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ
Giôùi thieäu baøi:
GV neâu yeâu caàu vaø giôùi thieäu baøi: “Gaáp, caêí, daùn bieån baùo giao thoâng caám xe ñi ngöôïc chieàu” 
Caùc hoaït ñoäng: 
Hoaït ñoäng 1: H. daãn HS quan saùt, nhaän xeùt.
GV treo tranh quy trình treân baûng.
Ñònh höôùng chuù yù cuûa HS vaøo hai hình maãu vaø ñaët caâu hoûi sao saùnh veà hình daùng, kích thöôùc, maøu saéc hai hình maãu.
Moãi bieån baùo coù hai phaàn: maët bieån baùo vaø chaân bieån baùo. Maët bieån baùo ñeàu laø hình troøn coù kích thöôùc gioáng nhau nhöng maøu khaùc nhau: moät laø xanh vaø moät laø maøu ñoû. ÔÛ giöõa hình troøn ñeàu coù hình chöõ nhaät maøu traéng. Chaân bieån baùo hình chöõ nhaät.
GV nhaéc nhôû HS khi ñi ñöôøng caàn tuaân theo luaän leä giao thoâng.
Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn thao taùc kó thuaät:
Böôùc 1: Gaáp, caét bieån baùo giao thoâng caám xe ñi ngöôïc chieàu.
Gaáp, caét hình troøn maøu ñoû töø hình vuoâng caïnh laø 6 oâ.
Caét hình chöõ nhaät maøu traéng coù chieàu daøi 4 oâ roäng 1 oâ.
Caét hình chöõ nhaät maøu khaùc coù chieàu daøi 10 oâ roäng 1 oâ laøm chaân bieån baùo.
Böôùc 2: Daùn bieån baùo giao thoâng caám xe ñi ngöôïc chieàu.
Tröôùc heát, daùn chaân bieån baùo vaøo tôø giaáy traéng (H1).
Daùn hình troøn maøu xanh chôøm leân chaân bieån baùo khoaûng nöûa oâ (H2).
Daùn hình chöõ nhaät maøu traéng vaøo giöõa hình troøn (H3).
Hoaït ñoäng 3: thöïc haønh nhaùp.
 GV toå chöùc cho HS thöïc haønh gaáp, caét, daùn bieån baùo giao thoâng caám xe ñi nguôïc chieàu.
Cho HS nhaéc laïi caùch gaáp vaø chæ ñònh 2 HS leân gaáp thöû baèng giaáy HS
Döôùi lôùp HS gaáp theo nhoùm baøn .
GV theo doûi, höôùng daãn caùc em thöïc hieän.
HS nhaéc laïi töïa baøi.
HS nhaéc laïi teân baøi. 
HS quan saùt.
HS chuù yù vaø traû lôøi caâu hoûi.
HS ghi nhôù vaø neâu laïi ñaëc ñieåm cuûa bieån baùo giao thoâng chæ loái ñi thuaän chieàu.
HS neâu taùc duïng cuûa bieån baùo naøy.
 - HS theo doõi GV thao taùc treân baûng vaø quan saùt tranh quy trình.
HS tieáp tuïc quan saùt caùc thao taùc cuûa GV vaø tranh quy trình.
HS thöïc haønh gaáp, caét, daùn bieån baùo giao thoâng baùo giao thoâng caám xe ñi nguôïc chieàu.
1 HS neâu laïi caùc böôùc thöïc hieän 
2 HS xung phong leân baûng gaáp thöû.
Caû lôùp thöïc haønh theo nhoùm baøn.
CUÛNG COÁ : 
GV cuûng coá baøi. 
Yeâu caàu HS neâu laïi taùc duïng cuûa bieån baùo giao thoâng chæ loái ñi thuaän chieàu
GD HS bieát chaáp haønh luaät leä giao thoâng khi ñi treân ñöôøng.
DAËN DOØ : 
Nhaän xeùt veà tinh thaàn hoïc taäp vaø söï chuaån bò ñoà duøng khi ñeán lôùp.
Daën doø HS chuaån bò duïng cuï tieát sau hoïc baøi “Gaáp, caét, daùn bieån baùo giao thoâng caám xe ñi ngöôïc chieàu.” (Tieát 2)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_15_nam_hoc_2011_2012.doc