Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Học kì I - Năm học: 2009-2010 - Đào Thị Minh

Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Học kì I - Năm học: 2009-2010 - Đào Thị Minh

Tuần 19

 Thứ 2 ngày 4 tháng 1 năm 2010

Ôn luyện:

Tiếng Việt

I. Mục tiêu:

- Tiếp tục giúp hoc sinh ôn tập lại từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm và các mẫu câu đã học ở học kỳ 1.

- Viết một đoạn văn ngắn.

II. Các hoạt động dạy - học:

1. Giới thiệu bài.

2. Hướng dẫn ôn luyện.

 

doc 85 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 2 - Học kì I - Năm học: 2009-2010 - Đào Thị Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
 Thứ 2 ngày 4 tháng 1 năm 2010
Ôn luyện:
Tiếng Việt
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục giúp hoc sinh ôn tập lại từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm và các mẫu câu đã học ở học kỳ 1.
- Viết một đoạn văn ngắn.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ôn luyện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Gv đọc một đoạn trong bài “ Cò và Vạc”.
- Gv chấm 1 số bài.
- Gv chữa một số lỗi phổ biến.
Bài 2: Tìm các từ trái nghĩa với các từ sau.
- Gv giúp Hs nắm y/c của bài.
- Gv chữa bài.
- Hs đứng tại chỗ nêu từ trái nghĩa tìm được.
- Lớp và Gv nhận xét.
Bài 3: Gv ghi nội dung bt lên bảng.
- GV gợi ý hs yếu.
Ai ngoan ngoãn?
- Vậy Cò là bộ phận câu trả lời cho câu hỏi nào?
- Cò như thế nào?
Vậy ngoan ngoãn, chăm chỉ học tập là bộ phận trả lời cho câu hỏi nào?
Bài 4: Gv nêu y/c:
- Gv giúp hs nắm y/c.
- Gợi ý hs yếu: “ Là 2 anh em” là bộ phận trả lời cho câu hỏi nào?
( Tương tự với 2 câu còn lại).
Bài 5: ( Dành cho hs khá, giỏi).
Gạch chân dưới các từ chỉ hoạt động trạng thái trong khổ thơ sau.
Bài 6: Viết một đoạn văn ngắn 4 - 5 câu nói về con mèo.
- Hs nghe, viết bài vào vở.
- Hs đổi vở cho nhau soát lỗi.
- 1 Hs đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm và làm vào VBT.
Lên ..
Trời ..
Hiền .
Nóng .
Đẹp 
Đen 
- 1 hs đọc Y/c. Cả lớp đọc thầm.
Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi ai? Gạch 2 gạch cho bộ phận trả lời cho câu hổi ntn?
a. Cò ngoan ngoãn chăm chỉ học tập.
b. Các cháu mỗi người một vẻ.
c. Mùa xuân ấm áp.
- 1 hs đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong các câu sau.
a. Cò và Vạc là hai anh em.
b. Bà mài thỏi sắt này thanh một chiếc kim.
c. ánh nắng vàng hoe.
Gió đưa những cánh diều bay bổng
Gió ru cái ngủ đến la đà
Hình như gió cũng thèm ăn quả.
Hết trèo cây bưởi lại trèo na 
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà.
Ôn luyện:
Toán
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục ôn tập về cộng, trừ trong phạm vi 100.
- Củng cố về tìm một thành phần chưa biết trong phép tính.
- Giải toán có lời văn.
- Hình tam giác, hình tứ giác.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ôn luyện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: 1 hs đọc y/c.
- Học sinh thảo luận nhóm theo bàn.
- Đại diện nhóm nêu kq.
- Lớp và Gv nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- Hs làm vào bảng con.
- Gv nhận xét.
- 1 Hs nêu cách đặt tính và thực hiện 36 + 28; 54 - 45. 
Bài 4: Tìm x.
- Hs làm vào VBT.
- Gọi 2 Hs thực hiện ở bảng.
- Gv chữa bài ở bảng.
Gv. Muốn tìm một số hạng ta làm thế nào?
- Vì sao em lấy 47 + 26 ?
- Vì sao em lấy 50 - 19 ?
Bài 5: Gv ghi đề bài toán lên bảng.
- 1 Hs khá đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Gv gợi ý Hs yếu:
Gv. Cô có mấy quyển vở ? 
- Số vở cô phát đã biết chưa?
- Cô còn lại mấy quyển vở.
- Bài toán yêu cầu gì?
- Muốn tìm số vở cô phát cho hs ta làm thế nào ?
- Gv củng cố về giải toán tiên quan đến tìm số trừ chưa biết.
Bài 6: Gv nêu y/c.
- HS thảo luận nhóm theo bàn.
- Đại diện nhóm nêu kq.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Gv chốt lại kq đúng.
 2 45 4
 + 36 - 7 - 2 
 5 1 59
 36 54 83
 + 28 + 45 - 67
x + 38 = 52 x - 26 = 47
 x = 52 - 38 x = 47 + 26
 x = 14 x = 73
50 - x = 19
 x = 50 - 19
 x = 31
Cô giáo có 36 quyển vở, sau khi phát cho hs cô còn lại 6 quyển vở. Hỏi cô giáo phát cho hs mấy quyển vở ?
- Hs giải bài vào vở bài tập.
- Gọi Hs nêu cách giải.
- Lớp và Gv nhận xét.
+ Hình vẽ bên có:
a. Mấy hình ?
b. Mấy hình tứ giác ?
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà.
 Thứ 4 ngày 6 tháng 1 năm 2010
Ôn luyện:
Tiếng việt 
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về đặc đặc điểm của 4 mùa.
- Trả lời cho câu hỏi khi nào?
- Ôn tập về mẫu câu đã học.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ôn luyện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Gv đọc từng câu của đoạn 2 trong bài: Chuyện bốn mùa. 
- Gv chấm một số bài.
- Gv chữa lỗi phổ biến.
Bài 2: Gv ghi nội dung bài tập lên bảng.
- Gv giúp hs nắm yêu cầu của bài.
- Hs thảo luận nhóm theo bài.
- Đại diện nhóm nêu cách nối.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Gv ghi cách trả lời đúng lên bảng.
- 2 Hs đọc lại đặc điểm các mùa sau khi nối.
Bài 3: Gv ghi đề bài lên bảng.
- Gọi 1 hs đọc y/c. Lớp đọc thầm.
- Gv giúp hs nắm yêu cầu.
- Hs suy nghĩ ghi vào VBT.
- Gọi Hs trả lời trước lớp.
- Lớp và gv nhận xét 
Gv củng cố về cách trả lời cho câu hỏi khi nào?
Bài 4: Gv yêu cầu:
- Hs làm vào VBT.
- 1 hs chữa bài ở bảng.
- Lớp và gv nhận xét.
- Gv củng cố về mẫu câu đã học.
- Hs nghe, viết bài vào vở.
- Hs đổi vở cho nhau soát lỗi.
- 1 Hs đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
Nối tên mùa với đặc điểm từng mùa cho phù hợp.
Mùa Xuân học sinh bắt đầu năm 
 học mới.
Mùa hạ trăm hoa đua nở tiết 
 trời ấm áp.
Mùa thu tiết trờ lạnh giá. 
 Cây trụi lá.
Mùa đông học sinh được nghỉ 
 mọi người đi nghỉ 
 tránh nóng nực.
- Viết câu trả lời cho câu hỏi sau:
a. Khi nào trẻ em đón Tết Trung Thu?
b. Khi nào hs kết thúc năm học?
c. Em thường quét dọn nhà cựa khi nào?
- Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi ai, gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì, làm gì, thế nào trong các câu sau:
a. Ông em trồng cây xoài cát này trước sân.
b. Con voi to khoẻ.
c. Mẹ em là nông dân.
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà.
Ôn luyện:
Toán
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
- Tổng nhiều số. Phép nhân. Thừa số, tích.
- Giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ôn luyện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: GV ghi đề bài lên bảng.
- Gv giúp hs tìm hiểu mẫu.
- Hs yếu đứng tại chỗ, gv dẫn dắt 2+2 +2 là tổng có mấy số hạng? 
Các số hạng đó ntn với nhau?
Vậy con hãy chuyển về phép nhân 2+2+2 = 2 x 3.
- Gv yêu cầu hs làm vào VBT.
- Gọi hs nêu kq.
- Lớp và gv nhận xét.
+ GV lưu ý: Phép nhân thực chất là phép cộng của nhiều số hạng bằng nhau.
Bài 2: Tính theo mẫu.
- Gv hướng dẫn mẫu.
5 + 5 + 5 + 5 = 20. Vậy 5 x 4 = 20. 5 được lấy ra mấy lần?
- Vậy hãy chuyển về phép nhân rồi viết kq?
- Hs làm vào VBT.
- 1 hs chữa bài ở bảng.
- Lớp và gv nhận xét. 
Bài 3: Gv nếu yêu cầu.
- Gv hướng dẫn Hs yếu tìm hiểu mẫu: 2 x 3 ; 2 được lấy ra mấy lần?
Vậy ta chuyển về phép cộng được ntn?
- Vậy 2 x 3 = ?
- Hs làm vào VBT.
- Gọi hs nếu kết quả.
- Lớp và gv nhận xét.
Bài 4: Gv ghi đề bài toán lên bảng.
- Gọi Hs đọc đề bài toán.
- GV hướng dẫn hs yếu.
Bài toán hỏi gì?
2 được lấy ra mấy lần?
- Chuyển các tổng sau thành phép nhân.
3 + 3 + 3 + 3 =
7 + 7 + 7 + 7 + 7 = 
5 + 5+ 5 = 
10 + 10 + 10 + 10 + 10 = 
8 + 8 = 
12 + 12 + 12 +12 + 12 + 12 = 
HS đọc thầm y/c và mẫu.
M. 5 + 5 + 5 + = 20. Vậy 5 x 4 = 20.
4 + 4 + 4 + 4 = 
3 + 3 + 3 = 
2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 
5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 
6 + 6 + 6 + 6 + 6 + 6 = 
Hs đọc thầm yêu cầu.
2 x 3 = 2 x 2 x 2 = 6 vậy 2 x 3 = 6,
2 x 8 =
2 x 7 =
8 x 4 =
10 x 5 =
9 x 3 =
4 x 7 =
1 hs đọc đề bài toán. Cả lớp đọc thầm.
- Mỗi hộp bút có 2 cái bút. Hỏi 8 hộp bút như thế có bao nhiêu cái bút?
- Hs giải vào VBT.
- Gv chấm, chữa bài.
3. Củng cố: Gv tổng giờ học
4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà.
 Thứ 5 ngày7 tháng 1 năm 2010
Ôn luyện:
Tiếng việt 
I. Mục tiêu: 
- Giúp hs tiếp tục củng cố về:
- Từ ngữ về 4 mùa. Trả lời câu hỏi khi nào?
- Phân biệt l/n; dấu hỏi, dấu ngã.
- Đáp lời chào hỏi, tự giới thiệu.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ôn luyện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Gv đọc từng câu của một đoạn trong bài: Thư Trung Thu. 
- Gv chấm một số bài.
- Gv chữa lỗi phổ biến.
Bài 2: Gv ghi nội dung bài tập lên bảng.
- Gv giúp hs nắm yêu cầu.
- Hs làm vào VBT.
- Gọi hs nêu cách điền.
- Lớp và gv nhận xét.
- 2 hs đọc lại từ ngữ sau khi điền.
Bài 3: Gv nêu yêu cầu.
- Gv giúp hs nắm yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm theo bàn.
- Đại diện nhóm hỏi, đáp trước lớp.
VD: Hs1 Cho trái ngọt hoa thơm là mùa nào?
 Hs2 Mùa hạ
Bài 4: Gv nêu yêu cầu: Trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào trong các câu sau:
a. Bốn nàng tiên gặp nhau khi nào?
b. Em thường ngủ dậy khi nào?
c. Khi nào lớp em đi lao động?
- GV yêu cầu hs thảo luận cặp.
- Từng cặp hỏi, đáp trước lớp.
Bài 5: Gv nêu yêu cầu: Có một người lạ đến nhà em gõ cửa và tự giới thiệu: “ Cô là bạn của mẹ cháu. Hôm nay cô đến thăm bố mẹ cháu” Em sẽ nói thế nào?
- Hs nghe, viết bài vào vở.
- Hs đổi vở cho nhau soát lỗi.
- 1 Hs đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
a. ( Nặng, lặng)
 lẽ,  nề.
( no, lo) . Lắng, đói ..
b. ( đổ hay đỗ) Thi ..,  rác.
( giả, giã) .. vờ,  gạo.
- 1 hs đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
Xếp các ý sau vào các mùa sao cho thích hợp.
a. Cho trái ngọt, hoa thơm.
b. Làm cho cây lá tươi tốt.
c. Nhắc hs nhớ ngày tựu trường.
d. ấp ủ mầm sống để xuân về đâm chồi nảy lộc.
e. Làm cho trời xanh cao.
- Mùa xuân.
- Mùa hạ.
- Mùa Thu.
- Mùa đông.
- HS đọc thầm y/c.
- Hs thảo luận cặp, hỏi đáp lẫn nhau.
- Từng cặp hỏi - đáp trước lớp.
- Lớp và gv nhận xét.
VD: Hs.1. Bốn nàng tiên gặp nhau khi nào?
Hs2. Vào một ngày đầu năm, 4 nàng tiên gặp nhau.
 - Từng cặp thảo luận hỏi - đáp trước lớp.
- Từng cặp đóng vai trước lớp.
- Lớp và gv nhận xét.
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà.
Ôn luyện:
Toán
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: Bảng nhân 2.
- Củng cố về cộng, trừ trong phạm vi 100. Tìm thành phần chưa biết trong phép tính. Giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ôn luyện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Tính nhẩm.
- Gọi hs đứng tại chỗ nêu kq.
- Lớp và gv nhận xét.
- 1 hs đọc lại bảng nhân 2.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Hs làm vào bảng con.
- Gv làm vào bảng con.
- GV chữa bài.
- 1 hs yếu nêu lại cách đặt tính và thực hiện 36 + 47 và 100 - 26.
Bài 3: Tính.
- 1 hs lên bảng thực hiện.
- GV chữa bài ở bảng lớp.
- GV. Vì sao em có kq 2 l x 4 = 8l.
Bài 4: Gv: Bài toán y/c ta làm gì?
- HS làm vào VBT.
- Gọi Hs nêu cách thực hiện và kq.
- Lớp và gv nhận xét.
GV hỏi hs yếu: Vì sao ta lấy 62 - 37 lại đúng?
- Muốn tìm số bị trừ ta ... Viết một đoạn văn ngắn 4 - 5 câu nói về một cây ăn quả.
- Hs nghe, viết bài vào vở.
- Hs đổi vở soát lỗi..
- Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi để làm gì? Trong các câu sau:
+ Em tưới nước cho rau để rau xanh tốt.
+ Chúng em quýet dọn để sân trường sạch sẽ.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân trong các câu sau:
a. Để cuối năm đạt thành tích cao em phải chăm chỉ học tập.
b. Chúng em trồng cây để sân trường xanh mát.
- Điền dấu thích hợp vào ô trống trong đoạn văn sau:
Chiều qua Lan nhận được thư bố
Trong thư bố dặn chị em Lan rất nhiều điều nhưng điều Lan nhớ nhất là bố dặn Lan ở cuối tư 
Hs làm vào VBT.
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà.
Thứ ngày tháng năm 2010
Ôn luyện:
Toán
I. Mục tiêu: Giúp Hs củng cố về nhân, chia trong bảng. 
- Tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- Đơn vị đo độ dài. Giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ôn luyện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Tính
- Hs làm vào VBT.
- Gọi Hs nêu cách tính và kq.
- Lớp và gv nhận xét.
Bài 2: Tính:
- Hs làm vào VBT.
- 1 hs lên bảng thực hiện.
- Lớp và gv nhận xét.
Bài 3: Tìm x:
 - Hs làm vào bảng con.
- Gv nhận xét.
- 1 hs nêu quy tắc tìm thừa số chưa biết.
- Vì sao em lấy 2 x 3 trong bài x : 3 = 2 ?
Bài 4: Gv ghi đề bài toán lên bảng.
- Hs làm vào VBT.
- 1 hs giải ở bảng lớp.
- GV chữa bài ở bảng.
Bài 5: ( Tiến hành tương tự)
3 x 4 + 26 = 12 : 4 x 5 =
5 x 4 - 12 = 20 : 5 : 4 =
Điền dấu > < =
5 x 6 : 3 .. 24 : 6 x 3
4 x 5 + 26 .. 16 : 4 + 45
8 : 2 : 4 . 25 : 5 : 5
x 5 = 25 x : 3 = 2
4 x = 20 x : 5 = 4
- 1 hs đọc đề bài toán. Cả lớp đọc thầm.
- Tính chu vi hình tam giác ABC có số đo các cạnh là
AB = 25 dm; BC = 25 dm; CA = 250 dm.
Một hình tứ giác có 4 cạnh bằng nhau và có chu vi bằng 20 cm. Tính độ dài 1 cạnh?
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà.
Tuần 31
 Thứ ngày tháng năm 2010
Ôn luyện:
Tiếng Việt
I. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố kt cho hs dưới hình thức làm bài kt tổng hợp.
II. Đề bài:
Bài 1: Đọc bài và làm bài tập: Cây Thông:
Những cây thông đang thẳng tắp, hiên ngang giữa trời đất, khôn sợ nắng mưa. Lá Thông trông như một cái kim dài và xanh bóng. Mỗi khi gió thổi, cả rừng thông vi vu reo lên cùng gió, làm cho ta không khỏi mê say.
Thông thường mọc trên đồi. ậ những nơi đất đai khô cằn, thông vẫn xanh tốt như thường. Người ta trồng thông chủ yếu lấy gỗ và nhựa. Đó là tài nguyên thiên nhiên quý báu.
1. Từ ngữ nào trong đoạn văn tả hình dáng cây thông ?
A. Cao vút B. Thẳng tắp C. Xanh bóng.
2. ở nơi đất khô cằn cây thông sống ntn?
A. Khô héo B. Khẳng khiu C. Xanh tốt.
3. Vì sao nói cây thông là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý?
a. Vì cây cho bóng mát .
b. Vì cây cho gỗ và nhựa.
c. Vì cây cho quả thơm.
4. Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ sự vật?
a. Cây thông, gỗ.
b. Gió, xanh tốt.
c. Thổi, reo lên.
5. Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu Ai thế nào?
A. Thông mọc trên đồi.
B. thông là tài nguyên thiên nhiên quý.
C. Lá thông nhọn, xanh bóng.
6. Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong câu sau:
ở nơi đất khô cằn, thông vẫn xanh tốt.
Bài 2: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống thích hợp và viết lại đoạn văn cho đúng chính tả.
Sáo chào mào liếu điếu giẻ quạt vui vẻ bay đi kiếm ăn chúng gọi nhau chào nhau, ríu rít đủ mọi chuyện.
Bài 3: Viết đoạn văn khoảng 5 câu kể về người thân.
Bài 4: Gv đọc đoạn trong bài: Ai ngoan sẽ được thưởng.
Hs nghe, viết bài vào vở.
III. Thu bài, chấm
 Nhận xét
 Thứ ngày tháng năm 2010
Ôn luyện:
Toán
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: Cộng, Trừ, nhân, chia trong bảng.
- So sánh số có 3 chữ số. Cộng số có 3 chữ số. Đơn vị đo độ dài.
- Giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ôn luyện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: 1 hs đọc y/c.
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Lớp và gv nhận xét.
Bài 2: Tính:
- Hs làm vào VBT.
- 1 hs chữa bài ở bảng.
- Lớp và gv nhận xét.
Bài 3: 1 hs đọc y/c.
- Gv giúp hs nắm y/c.
- Hs làm vào VBT.
- 2 hs đổi vở kiểm tra bài nhau.
- Gv chữa bài.
Bài 4: 1 hs đọc y/c.
- Hs làm vào bảng con.
- Gv nhận xét.
- 1 hs nêu lại cách đặt tính và thực hiện 242 + 356.
Bài 5: GV ghi đề bài lên bảng.
- 1 hs đọc y/c bài toán. Cả lớp đọc thầm.
- Hs giải vào VBT.
- Gọi hs nêu cách giải.
- Lớp và gv nhận xét.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
 x 5 = 5 5 x = 0
 5 : = 5 4 x = 4
25 km + 6 km - 35 km =
32 mm - 18 mm + 47 mm =
45 m - 27 m - 12 m =
- Điền chỗ thích hợp vào chỗ chấm.
2 dm = . cm 4 cm = . mm
1000 mm = .. m 60 mm = . cm
4m 5dm = .dm 7cm 4mm = .mm
- Đặt tính rồi tính tổng:
242 + 356 624 + 53
437 + 541 321 + 5 
Con lợn cân nặng 172 kg, con bò nặng hơn con lợn 216 kg. Hỏi con bò năng bao nhiêu kg?
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà.
 Thứ ngày tháng năm 2010
Ôn luyện:
Tiếng Việt
I. Mục tiêu: Giúp Hs củng cố về: 
- Từ ngữ về Bác Hồ. Đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu? Để làm gì?
- Dấu chấm, dấu phẩy.Viết một đoạn văn ngắn.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ôn luyện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Gv đọc từng câu của 1 đoạn trong bài: Cây và Hoa bên lăng Bác.
- Gv chấm và chữa lỗi phổ biến.
Bài 2: Gv nêu y/c.
- Hs đặt câu vào VBT.
- Hs nối tiếp nhau nêu câu vừa đặt.
- Lớp và gv nhận xét.
Bài 3: Gv ghi đề bài lên bảng.
 - Gọi hs đọc y/c.
- Gv giúp hs nắm y/c.
- Hs làm bài vào VBT.
- Gọi hs nêu câu hỏi trước lớp.
- Lớp và gv nhận xét.
Bài 4: 1 hs đọc y/c.
- Hs làm vào VBT.
- 1 hs nêu cách điền.
- Lớp và gv nhận xét.
- 2 hs đọc lại câu sau khi điền.
Bài 5: G/v nêu y/c: Hs đọc lại y/c.
- Hs làm bài vào VBT.
- Hs nối tiếp nhau nêu câu hỏi vừa đặt.
- Lớp và gv nhận xét.
Bài 6: Viết một đoạn văn ngắn 4 - 5 câu nói về một cây hoa mà em thích.
- Gv chấm, chữa bài.
- Hs nghe, viết bài vào vở.
- Hs đổi vở soát lỗi.
Đặt một câu nói về t/c của Bác Hồ với thiếu nhi, 1 câu nói về t/c của thiếu nhi với Bác Hồ.
- Những từ nào dưới đây ca ngợi Bác Hồ.
- Giản dị, chậm chạp, sáng suốt, giàu lòng nhân ái, gan góc, tài ba lỗi lạc, khắt khe, anh minh lạnh lùng.
+ Hãy chọn từ ngữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
( thương yêu, thương xót)
- Bác Hồ rất . Thiếu nhi.
( Quan tâm và yêu quý, lo lắng và chăm sóc).
- Đối với thiếu nhi Bác Hồ luôn luôn 
- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân trong các câu sau:
a. Anh chiến sỹ kê lại hòn đá để người đi sau khỏi bị ngã.
b. Anh La mời hàng xóm sang xem tivi để biết tin về xã nhà.
c. Sau lăng, những cánh đào Sơn La khoẻ khoắn vươn lên.
- Hs làm vào VBT.
- Hs đọc lại trước lớp.
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà.
Thứ ngày tháng năm 2010
Ôn luyện:
Toán
I. Mục tiêu: Giúp Hs củng cố về. 
- Cộng, trừ số có 3 chữ số ( không nhớ) so sánh số có 3 chữ số.
- Giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ôn luyện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- Hs làm vào bảng con.
- Gv nhận xét.
- 1 hs nêu lại cách đặt tính và thực hiện 243 + 135 và 158 - 6 ?
Bài 2: Tính:
- Hs làm vào VBT.
- 1 hs nêu kq.
- Lớp và gv nhận xét.
Bài 3: Gv nêu y/c.
 - Hs làm vào VBT.
- 1 hs lên bảng điền dấu.
- Lớp và gv nhận xét bài ở bảng.
Bài 4: Tìm x:
- Hs làm vào bảng con.
- Gv nhận xét.
- Gọi 2 hs nêu quy tắc tìm số hạng, số bị trừ chưa biết.
Bài 5: Gv ghi đề lên bảng
 - Hs giải vào VBT.
 - Gv chấm, chữa bài.
a. 243 374 418
 + 135 + 213 + 30 
b. 648 286 158
 - 232 - 74 - 6 
124 + 232 + 21 = 
242 + 312 + 4 = 
567 - 235 + 124 = 
213 + 365 - 457 = 
684 - 232 - 311 = 
Điền dấu > < =
230 + 312 .. 967 - 426
786 - 324 .. 875 - 411
859 - 235 . 203 + 421
x + 435 = 678
 x = 678 - 435
 x = 243
x - 214 = 353 525 + x = 648
 x = 353 + 214 x = 648 - 525
 x = 567 x = 123
Sợi dây dài 247 dm, người ta cắt ra làm 2 đoạn, đoạn thứ nhất dài 132 dm. Hỏi đoạn thứ 2 dài mấy dm?
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà.
Chiều thứ 7 dạy bù 30 - 4 nghỉ
 Tuần 32 
 	( Thứ dạy bù nghỉ 1/5, thứ 7 nghỉ)
Tuần 33
 Thứ ngày tháng năm 2010
Ôn luyện:
Tiếng Việt
I. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố về:
- Tư ngữ về Bác Hồ. Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào, ở đâu, như thế nào?
- Dấu chấm hỏi, dấu phẩy.
- Viết một đoạn văn ngắn.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ôn luyện.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: GV đọc từng câu của một đoạn trong bài: Chuyện quả bầu.
- Gv chấm và chữa một số lỗi phổ biến.
Bài 2: Gv nêu y/c.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong các câu sau:
- Gv giúp hs nắm y/c.
- Hs làm bài vào VBT.
- Hs nối tiếp nhau nêu câu hỏi trước lớp.
- Lớp và Gv nhận xét.
Bài 3: Gv nêu y/c. 
- Gv giúp Hs nắm yêu cầu.
- Hs thảo luận nhóm theo bàn.
- Đại diện nhóm nêu kq.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Gv chốt lại lời giải đúng.
Bài 4: Gv ghi đề bài lên bảng.
- Hs đọc thầm y/c và làm bài vào VBT.
- 1 Hs nếu cách điền dấu.
- Lớp và gv nhận xét.
- Gv củng cố về cách điền dấu chấm hỏi: Dấu chấm hỏi được đặt ở cuối câu gì?
Bài 5: Em hảy viết 4 - 5 câu nói về một cây ăn quả về mùa quả chín.
- Hs nghe, viết bài vào vở.
- Hs đổi vở cho nhau soát lỗi.
- 1 hs đọc lại. Cả lớp đọc thầm.
a. Sau những trận mưa rào, ruộng rau muống tươi tốt hẳn lên.
b. Đàn chim ríu rít trên cây bưởi đầu nhà.
c. Chú sáo sậu nhảy nhót vui vẻ trên lưng chú bê vàng.
d. Nước hồ trong vắt.
- 1 hs đọc lại y/c cả lớp đọc thầm.
Xếp các từ sau: Hồng hào, bạc phơ sáng ngời, sáng suốt, ấm áp, tài ba vào 2 nhóm thích hợp.
a. Từ chỉ đặc điểm hình dáng.
b. Từ chỉ đặc điểm tính nết, phẩm chất.
+ Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào ô trống trong truyện vui sau:
Có mảnh bìa màu vàng màu đỏ nào là Tí cất ngay vào ngăn kéo.
Thấy lạ Tèo hỏi:
- Cậu cất những mảnh bìa đỏ làm gì 
- Tí trả lời:
- Cậu không hiểu à Tớ sưu tập thẻ vàng thẻ đỏ để lớn lên tớ làm trọng tài.
- Hs làm bài vào vở.
- Hs nối tiếp nhau đọc bài trước lớp.
- Lớp và gv nhận xét.
3. Củng cố: Gv tổng kết bài.
4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_hoc_lop_2_nam_hoc_2009_2010_dao_thi.doc