Kế hoạch giảng dạy môn học khối 4 - Tuần 33 - Trường tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên

Kế hoạch giảng dạy môn học khối 4 - Tuần 33 - Trường tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên

$ 161 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TT)

I. Mục tiêu :

 Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số

 Có ý thức cẩn thận khi giải toán.

II. Hoạt động dạy và học :

 

doc 107 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 644Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học khối 4 - Tuần 33 - Trường tiểu học số 2 thị trấn Tân Uyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
	Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2009
Tiết 1: Hoạt động tập thể
- Nhận xét tuần 32
- Phương hướng tuần 33
Tiết 2: Toán
$ 161 Ôn tập về các phép tính với phân số (tt)
I. Mục tiêu :
	Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số
	Có ý thức cẩn thận khi giải toán.
II. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1 : 
- Gọi HS nêu BT1
- Yêu cầu HS tự làm bài 
 Bài 2 :
- Gọi HS đọc từng biểu thức, nêu tên gọi và cách tìm thành phần chưa biết.
- Yêu cầu tự làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3:
- Yêu cầu tự làm bài
- Giúp HS rèn kĩ năng rút gọn phân số
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề toán
- HS tự làm bài và chữa bài
III. Dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị: Ôn tập về các phép tính với phân số (tt)
- HS làm bài.
- HS làm VT, 3 em lên bảng
- 4 HS thực hiện
- 1 em đọc
- HS làm VT, 3 em lên bảng
- Lắng nghe
Tiết 3: Âm nhạc
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4: 
$65 Vương quốc vắng nụ cười (tt)
I. Mục đích, yêu cầu :
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé)
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài
 Hiểu nội dung truyện (phần tiếp): Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa nội dung bài đọc SGK
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm trăng, Không đề, trả lời câu hỏi về nội dung bài học
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối đọc 3 đoạn của bài (2 lượt)
- Cho HS quan sát tranh, giúp HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và hiểu từ ngữ chú giải
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng. Đọc phân biệt lời các nhân vật.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ?
- Vì sao những chuyện ấy buồn cười ?
- Bí mật của tiếng cười là gì ?
- Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ?
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Gọi 3 HS đọc diễn cảm toàn truyện theo lối phân vai
- HD luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn 
3. Củng cố, dặn dò :
- Câu chuyện này muốn nói với các em điều 
gì ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: CB Con chim chiền chiện
- 2 HS thực hiện
- Đọc 2 lượt
Đoạn1:"Từ đầu... trọng thưởng"
Đoạn2:"Tiếp... đứt giải rút ạ"
Đoạn 3: Còn lại
- 1 HS đọc chú giải
- Nhóm đôi luyện đọc
- 2 HS đọc cả bài
- Lắng nghe
- Lớp đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm đôi 
- HS phát biểu 
- Lớp nhận xét.
- Theo dõi tìm giọng đọc đúng
Buổi chiều
Lịch sử: 
$ 33Tổng kết
I. Mục tiêu :
	Học xong bài này, HS nắm lại được :
- Từ bài 16 - 20 học về giai đoạn LS: Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê
- Từ bài 21- 26 học về giai đoạn LS: Nước Đại Việt thế kỉ XVI- XVIII
- Từ bài 27 - 29 học về giai đoạn LS: Buổi đầu thời Nguyễn
- Kể tên các sự kiện và nhân vật LS tiêu biểu trong từng thời kì 
II. Đồ dùng dạy học :
- Một số tranh ảnh, bản đồ
- Phiếu bài tập
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài
HĐ1: Làm việc cá nhân
- GV phát phiếu BT có các mốc thời gian :
+ Năm 1428...
+ Từ đầu thế kỉ XVI...
+ Năm 1786 ...
+ Năm 1789 ...
+ Năm 1802 ...
- Cho HS dựa vào SGK, điền các sự kiện chính vào đoạn còn để trống cho phù hợp 
HĐ2: Làm việc nhóm 4 em
- GV giao nội dung thảo luận về các nhóm
+ Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?
+ Ai là nhà văn, nhà khoa học lớn dưới thời Hậu Lê? Kể tên các tác phẩm, công trình tiêu biểu của ông .
+ Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong diễn ra như thế nào ?
+ Em hãy kể lại những chính sách về KT- VH - GD của vua Quang Trung .
+ Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?
HĐ3: Hái hoa kiến thức
- Tổ chức trò chơi hái hoa để giúp các em nắm chắc kiến thức 
HĐ4: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ôn bài tiết sau kiểm tra HKII
- HS làm việc cá nhân.
- HS (khá, giỏi) trình bày.
- Nhóm 4 em thảo luận, đại diện 1 số nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
- Mỗi tổ chọn 3 em hái hoa 
- Lắng nghe
Tiết 2:Toán
Ôn tập về các phép tính với phân số
I. Mục tiêu :
	Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân và phép chia phân số
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1 : Tính rồi rút gọn
a, 
b, 
- Gọi HS nêu BT1
- Yêu cầu HS tự làm bài 
 Bài 2 : Tìm x:
- Gọi HS đọc từng biểu thức, nêu tên gọi và cách tìm thành phần chưa biết.
- Yêu cầu tự làm bài
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: Học sinh làm vở bài tập
- Yêu cầu tự làm bài
3. Dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị: Ôn tập về các phép tính với phân số (tt)
- HS làm bài.
2 em lên bảng
- 3 HS thực hiện
- Học sinh làm VBT
Tiết 3: Luyện viết
Bài viết: Ngắm trăng, không đề
I, Mục tiêu:
	- Nắm được cách thức viết bài văn. Cách trình bày khoa học sạch đẹp.
	- Rèn cách viết chữ của học sinh (đúng mẫu chữ hiện hành trong trường tiểu học), rèn cách viết đẹp của học sinh.
II, Chuẩn bị :
	- Viết cả bài.
	- Vở luyện viết của học sinh.
III, Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra.
	- Vở luyện viết của học sinh.
2, Bài mới:
* Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Giáo viên đọc đoạn viết .
GV hướng dẫn học sinh Tìm hiểu bài.
- Tìm hiểu từ khó: Tên riêng và một số từ khó đối với học sinh của lớp.
- HD học sinh viết bảng con
GV nhận xét 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
- Gv đọc học sinh viết bài.
- Quan sát, nhận xét.
- Học sinh đọc bài Ngắm trăng, không đề
- Học sinh viết từ khó vào bảng con
- Hs chú ý cách trình bày, cách viết hoa tên riêng, cách trình bày.
- Nhận xét.
- Học sinh viết vở
3, Củng cố - Dặn dò
	- Nhắc lại cách viết.
	- Về nhà luyện viết thêm.
Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2009
Tiết 1: Toán 
$ 162 Ôn tập về các phép tính với phân số (tt)
I. Mục tiêu :
	Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng phối hợp 4 phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn
II. Hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1:
- Yêu cầu HS tính bằng 2 cách
Bài 2 :
- Yêu cầu tự làm bài
- GV chỉ cho HS cách tính đơn giản, thuận tiện nhất.
VD: (cùng chia nhẩm tích ở trên và tích ở dưới gạch ngang lần lượt cho 3, 4)
- Nhận xét và TD
Bài 3:
- Gọi 1 em đọc đề toán
- Yêu cầu HS tự giải bài toán
Bài 4:
- Cho HS thảo luận theo nhóm
- Ta cú: 
g g g Ê = 5 4 = 20
3. Dặn dò:
- Nhận xét 
- CB : Bài 163
- 4 em lên bảng.
- HS làm bài vào vở.
- Theo dõi
- 4 HS lên bảng tính.
- 1 em đọc.
- HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét
- Lắng nghe
Tiết 2; Luyện từ và câu 
$ 65 Mở rộng vốn từ: Lạc quan - Yêu đời
I. Mục tiêu :
1. Mở rộng về hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong các từ đó có từ Hán Việt
2. Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn
II. Đồ dùng dạy học :
- Một số phiếu học khổ rộng kẻ bảng nội dung các bài tập 1, 2, 3
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 1 em đọc Ghi nhớ tiết 32
- Gọi 2 HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài - Ghi đề
* Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
Câu
Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp
Có triển vọng tốt đẹp
Tình hình đội tuyển rất lạc quan
+
Chú ấy sống rất lạc quan.
+
Lạc quan là liều thuốc bổ.
+
Bài 2:
- Những từ trong đó lạc có nghĩa là
– vui, mừng : lạc quan, lạc thú
– rớt lại, sai : lạc hậu, lạc điệu, lạc đề
Bài 3:
- Những từ trong đó quan có nghĩa là:
 – quan lại: quan quân, vua quan, quan phủ
– liên hệ, gắn bó: quan hệ, quan tâm,...
Bài 4:
- Gọi HS đọc bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV kết luận lời giải đúng.
3. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 66
- 1 em đọc.
- 2 em thực hiện.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp.
- Nhận xét
- Thực hiện như bài 2
- HS thảo luận theo cặp.
- Lắng nghe
Tiết 3: Thể dục
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4: Khoa học
$ 65 Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
I. Mục tiêu :
	Sau bài học, HS biết :
- Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 130, 131 SGK
- Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Giáo viên đưa ra câu hỏi
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài - Ghi đề
HĐ1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên
* Mục tiêu: Xác định mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên thông qua quá trình trao đổi chất ở thực vật
* Tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình 1/ 130 SGK
+ Trong hình vẽ gì ?
+ ý nghĩa của chiều các mũi tên có trong sơ đồ ?
- Yêu cầu HS trả lời :
HĐ2: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
+ "Thức ăn" của cây ngô là gì ?
+ Từ những "thức ăn" đó, cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây ?
g Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bô-níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác.
3. Dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 64
- 2 em thực hiện.
- Nhóm 2 em
- Các nhóm thực hiện, dán tranh ảnh theo nhóm lên 1 tờ báo.
- Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau
- 10 - 15 em tham gia đố.
Buổi chiều
Tiết 1: Mĩ thuật 
 $ 33 Vẽ tranh: Đề tài vui chơi trong mùa hè
I. Mục tiêu:
- HS biết quan sát các hình ảnh và nhận ra vẻ đẹp của hoạt động vui chơi trong mựa hố
- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh ảnh , bài vẽ cỏc hoạt động vui chơi trong hố của HS lớp trước.
HS : giấy vẽ hoặc vở thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
GVdùng tranh để giới thiệu cho HS 
Tranh vẽ về hoạt động vui chơi trong mựa hố.
 GV đặt câu hỏi để HS tiếp cận đề tài ... ieỏt sau oõn taọp tieỏp theo .
-Caỷ lụựp.
-HS traỷ lụứi .
-HS khaực nhaọn xeựt.
-HS leõn chổ Bẹ.
-HS caỷ lụựp nhaọn xeựt .
-HS thaỷo luaọn vaứ ủieàn vaứo baỷng heọ thoỏng .
-HS traỷ lụứi .
-Caỷ lụựp.
Theồ duùc: Nhaỷy daõy - Troứ chụi “Daón boựng” I/ Muùc tieõu: Õn nhaỷy daõy kieồu chaõn trửụực chaõn sau, yeõu caàu thửùc hieọn cụ baỷn ủuựng ủoọng taực vaứ naõng cao thaứnh tớch.- Trò chơi “Dẫn bóng”Yêu cầu biết cách chơi và tham gia tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II/ Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp:
1/ Phaứn mụỷ ủaàu:
- GV nhaọn lụựp phoồ bieỏn ND tieỏt hoùc.
- Yeõu caàu HS khụỷi ủoọng.
2/ Phaàn cụ baỷn.
A/ Nhaỷy daõy:
- Kieồu chaõn trửụực chaõn sau
- Y/C 2 HS leõn laứm maóu ủoọng taực caỷ lụựp quan saựt phaõn tớch, nhaọn xeựt. 
- Yeõu caàu HS chia toồ ủeồ oõn taọp, do nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn.
- GV quan saựt giuựp ủụừ nhửừng nhoựm coứn luựng tuựng.
B/ Troứ chụi vaọn ủoọng
- GV neõu teõn troứ chụi, cuứng HS nhaộc laùi caựch chụi .
- HS chụi thửỷ
- GV giaỷi thớch theõm veà caựch chụi ủeồ taỏt caỷ HS naộm vửừng caựch chụi moọt caựch chaộc chaộn.
- HS chụi theo nhoựm.
3. Phaàn keỏt thuực:
- GV cuứng HS heọ thoỏng laùi baứi.
- GV NX tieỏt hoùc, ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc vaứ giao baứi taọp veà nhaứ.
- HS chaùy nheù nhaứng treõn saõn theo voứng troứn.
- Õn caực ủoọng taực tay, chaõn, lửng buùng, toaứn thaõn, vaứ nhaỷy cuỷa baứi theồ duùc phaựt trieồn chung.
- HS caỷ lụựp quan saựt, nhaọn xeựt.
- 4 nhoựm do nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn.
- HS laàn lửụùt neõu caựch chụi, HS khaực quan saựt NX.
- HS tieỏn haứnh chụi.
- HS laộng nghe.
- Chụi theo nhoựm 4 ngửụứi.
- Taọp hụùp lụựp, heọ thoỏng laùi baứi.
- ẹi ủeàu theo 2 haứng. 
 Mú thuaọt: Veừ tranh ủeà taứi tửù do
I/ Muùc tieõu: HS bieỏt caựch tỡm vaứ choùn ND ủeà taứi ủeồ veừ tranh.
- HS bieỏt caựch veừ vaứ vx ủửụùc tranh theo yự thớch.
- HS quan taõm ủeỏn cuoọc soỏng xung quanh.
II/ Chuaồn bũ:
Sửu taàm caực tranh veà ủeà taứi khaực nhau ủeồ so saựnh.
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:
A/ Baứi cuừ:
B/ Baứi mụựi:
* GTB: Neõu ND tieỏt hoùc.
* Hẹ1: Tỡm vaứ choùn ND ủeà taứi.
- GV giụựi thieọu hỡnh aỷnh, gụùi yự HS NX ủeồ caực em nhaọn ra.
+ ẹeà taứi tửù do raỏt phong phuự coự theồ choùn ủeồ veừ theo yự thớch.
+ caực khai thaực ND ủeà taứi:
- ẹoỏi vụựi ủeà taứi nhaứ trửụứng coự theồ veừ:
* Hẹ2: Thửùc haứnh
- GV HD HS caựch veừ nhử caực baứi veừ tranh ủeà taứi ủaừ hoùc.
- HS nhụự laùi caực bửụực veừ
- HD thửùc haứnh veừ.ừ
- GV quan saựt giuựp ủụừ nhửừng em coứn luựng tuựng.
* Hẹ3: ẹaựnh giaự nhaọn xeựt caựch veừ
- GV gụùi yự HS NX xeỏp loaùi theo caỷm nhaọn rieõng cuỷa mỡnh.
- GV khen ngụùi, ủoọng vieõn nhửừng HS hoùc taọp toỏt.
- Thu baứi.
* Daởn doứ: HS veà nhaứ veừ tranh theo yự thớch vaứo khoồ giaựy A3.
- GVNX tieỏt hoùc.ừ
- HS laộng nghe.
- Caực hoaùt ủoọng ụỷ nhaứ, sinh hoaùt trong gia ủỡnh: Nhử vui chụi, muựa haựt, theồ thao, hoọi traùi.
- Giụứ hoùc treõn lụựp, caỷnh saõn trửụứng trong giụứ ra chụi.
- HS neõu laùi, HS khaực NX boồ sung.
- GV choỏt laùi.
- HS thửùc haứnh veừ.
- HS ủaựnh giaự xeỏp loaùi theo baứn.
- HS laộng nghe, thửùc hieọn.
 ẹũa lớ: OÂn Taọp	
I.Muùc tieõu :
 -Nhử tieỏt 32.
II.Chuaồn bũ :
 -Nhử tieỏt 32.
III.Hoaùt ủoọng treõn lụựp :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
A/ Baứi cuừ:
 GV nhaọn xeựt veà tieỏt oõn taọp trửụực .
B/ Baứi mụựi :
 a.Giụựi thieọu baứi: Ghi tửùa
 b.Phaựt trieồn baứi : 
 *Hoaùt ủoọng caự nhaõn hoaởc theo caởp: 
 -GV cho HS keồ teõn moọt soỏ daõn toọc soỏng ụỷ:
a/.Daừy nuựi Hoaứng Lieõn Sụn.
b/.Taõy Nguyeõn.
c/.ẹB Baộc Boọ.
d/.ẹB Nam Boọ.
ủ/.Caực ẹB duyeõn haỷi mieàn Trung.
 -GV cho HS trao ủoồi vaứ trỡnh baứy keỏt quaỷ trửụực lụựp. GV nhaọn xeựt.
 Cho HS laứm baứi taọp 4/ SGK trang 155.
 Choùn yự em cho laứ ủuựng:
 -Daừy nuựi Hoaứng Lieõn Sụn laứ daừy nuựi. 
 d/.Taỏt caỷ ủieàu sai.
 -Taõy Nguyeõn laứ xửự sụỷ cuỷa :
 b/.Caực cao Nguyeõn coự ủoọ cao khaực nhau nhử saõn cao , saõn thaỏp.
 -ẹoàng baống lụựn nhaỏt nửụực ta laứ :
 b/.ẹoàng baống Nam Boọ.
 -Nụi coự nhieàu ủaỏt maởn ,ủaỏt pheứn nhaỏt laứ :
 b/.ẹoàng baống Nam Boọ.
 - GV cho HS trao ủoồi keỏt quaỷ vaứ chuaồn bũ ủaựp aựn chuaồn xaực.
 *Hoaùt ủoọng caự nhaõn hoaởc theo caởp: 
 -Cho HS laứm baứi taọp 5 trong SGK: ủoùc vaứ gheựp caực yự ụỷ coọt A vụựi caực yự ụỷ coọt B sau cho phuứ hụùp.
 -GV cho HS gheựp theo caởp vaứ traỷ lụựi ủaựp aựn.
 +1 gheựp vụựi b.
 +2 gheựp vụựi c.
 +3 gheựp vụựi a.
 +4 gheựp vụựi d.
 +5 gheựp vụựi e.
 +6 gheựp vụựi d.
 -GV nhaọn xeựt keỏt quaỷ phaàn trỡnh baứy cuỷa HS.
 * Hoaùt ủoọng nhoựm: 
 - GV cho caực nhoựm thaỷo luaọn caõu hoỷi sau: Em haừy keồ moọt soỏ hoaùt ủoọng khai thaực taứi nguyeõn bieồn ụỷ nửụực ta.
 -Cho HS trỡnh baứy keỏt quaỷ cuỷa nhoựm mỡnh. GV nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng.
C/ Cuỷng coỏ : 
 GV chuaồn bũ vaứi baứi taọp cho HS ủieàn .
5.Toồng keỏt - Daởn doứ:
 -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
 -Veà xem laùi baứi vaứ chuaồn bũ Kieồm tra HKII.
-HS laộng nghe.
-HS keồ :
 +Dao, Thaựi, Moõng
 +Gia –rai, eõ-ủeõ,Ba-na, Xụ-ủaờng
 +Kinh
 +Kinh, Khụ-me, Chaờm, Hoa.
 +Kinh, Chaờm vaứ 1 soỏ daõn toọc ớt ngửụứi.
-HS khaực nhaọn xeựt.
-HS choùn yự ủuựng.
-HS nhaọn xeựt, boồ sung.
-HS gheựp .
-HS trỡnh baứy keỏt quaỷ .
-HS thaỷo luaọn nhoựm vaứ traỷ lụứi .
-HS trỡnh baứy keỏt quaỷ . 
-HS caỷ lụựp . 
Tieỏt : 175	 	LUYEÄN TAÄP CHUNG
I. Muùc tieõu:
	Giuựp HS oõn taọp veà:
 -Giaự trũ theo vũ trớ cuỷa chửừ soỏ trong soỏ.
 -Pheựp nhaõn soỏ tửù nhieõn coự nhieàu chửừ soỏ.
 -Khaựi nieọm ban ủaàu veà phaõn soỏ.
 -Phaõn soỏ baống nhau.
 -ẹụn vũ ủo khoỏi lửụùng, ủoọ daứi, thụứi gian.
 -Caực pheựp tớnh vụựi phaõn soỏ.
 -Giaỷi baứi toaựn lieõn quan ủeỏn tỡm hai soỏ khi bieỏt hieọu vaứ tổ soỏ cuỷa hai soỏ ủoự, tớnh dieọn tớch hỡnh chửừ nhaọt.
 II. ẹoà duứng daùy hoùc:
 -Phoõ toõ phieỏu baứi taọp nhử tieỏt 175 – Luyeọn taọp chung cho tửứng HS.
 III. Hoaùt ủoọng treõn lụựp:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1.OÅn ủũnh:
2.KTBC:
3.Baứi mụựi:
 a).Giụựi thieọu baứi:
 -Trong giụứ hoùc hoõm nay caực em seừ tửù laứm moọt baứi luyeọn taọp toồng hụùp ủeồ chuaồn bũ cho baứi kieồm tra cuoỏi naờm hoùc.
 b).Giụựi thieọu baứi mụựi
 -GV phaựt phieỏu ủaừ phoõ toõ cho tửứng HS, yeõu caàu HS tửù laứm caực baứi taọp trong thụứi gian 35 phuựt, sau ủoự chửừa baứi vaứ hửụựng daón HS caựch chaỏm ủieồm. 
-HS laộng nghe. 
-HS laứm baứi, sau ủoự ủoồi cheựo vụỷ ủeồ kieồm tra vaứ chaỏm ủieồm cho nhau.
ẹaựp aựn:
1. 
	a). Khoanh vaứo C.
	b). Khoanh vaứo B.
	c). Khoanh vaứo D.
	d). Khoanh vaứo A.
	e). Khoanh vaứo A.
2. 
a). 2 – = – = 
	b). + Í = + = + = 
3.
	a). Tửụùng ủaứi vua Lyự Thaựi Toồ ụỷ Haứ Noọi cao 1010 cm hay 10 m 10 cm.
	b). Naờm 2010 caỷ nửụực ta kổ nieọm 1000 naờm Thaờng Long – Haứ Noọi. Nhử vaọy, Thuỷ 
 ủoõ Haứ Noọi thaứnh laọp vaứo naờm 1010 thuoọc theỏ kổ thửự XI.
4.
Baứi giaỷi
	Ta coự sụ ủoà:
 	 	 ? m
	Chieàu roọng: | | |	 24 m
Chieàu daứi: | | | | | |
 	 ? m
Theo sụ ủoà, hieọu soỏ phaàn baống nhau laứ:
5 – 2 = 3 (phaàn) 
Chieàu roọng cuỷa maỷnh vửụứn laứ:
24 : 3 Í 2 = 16 (m)
Chieàu daứi cuỷa maỷnh vửụứn laứ:
16 + 24 = 40 (m)
Dieọn tớch cuỷa maỷnh vửụứn laứ:
16 Í 40 = 640 (m2)
ẹaựp soỏ: a). Chieàu daứi: 40 m ; Chieàu roọng: 16 m
 b). Dieọn tớch: 640 m2 
	GV chửừa baứi, coự theồ hửụựng daón HS tửù ủaựnh giaự keỏt quaỷ baứi laứm cuỷa mỡnh nhử sau:
	Baứi 1 ủửụùc 4 ủieồm (moói laàn khoanh ủuựng ủửụùc 0,8 ủieồm).
	Baứi 2 ủửụùc 1,5 ủieồm:
	a). Tớnh ủuựng ủửụùc 0,5 ủieồm.
	b). Tớnh ủuựng vaứ ruựt goùn keỏt quaỷ 1 ủieồm. (Neỏu khoõng ruựt goùn ủửụùc 0,5 ủieồm)
	Baứi 3 ủửụùc 1 ủieồm:
	a). ẹieàn ủuựng hai choó troỏng ủửụùc 0,5 ủieồm.
	b). ẹieàn ủuựng hai choó troỏng ủửụùc 0,5 ủieồm.
	Baứi 4 ủửụùc 3,5 ủieồm:
	-Veừ ủuựng sụ ủoà minh hoaù baứi toaựn ủửụùc 0,5 ủieồm.
	-Tớnh ủuựng hieọu soỏ phaàn baống nhau ủửụùc 0,5 ủieồm.
	-Tớnh ủuựng chieàu daứi hỡnh chửừ nhaọt ủửụùc 1 ủieồm.
	-Tớnh ủuựng chieàu roọng hỡnh chửừ nhaọt ủửụùc 0,5 ủieồm.
	-Tớnh ủuựng dieọn tớch hỡnh chửừ nhaọt ủửụùc 0,5 ủieồm.
	-Vieỏt ủuựng ủaựp aựn ủửụùc 0,5 ủieồm.
4.Cuỷng coỏ:
 -GV nhaọn xeựt keỏt quaỷ laứm baứi cuỷa HS.
5. Daởn doứ:
 -Daởn doứ HS veà nhaứ oõn taọp caực kieỏn thửực ủaừ hoùc ủeồ chuaồn bũ kieồm tra cuoỏi hoùc kỡ II.
KIEÅM TRA CUOÁI NAấM HOẽC ẹEÅ GV THAM KHAÛO
I. Muùc tieõu:
Kieồm tra keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS veà caực noọi dung:
 -Xaực ủũnh giaự trũ theo vũ trớ cuỷa moọt soỏ chửừ soỏ trong moọt soỏ.
 -Khaựi nieọm ban ủaàu veà phaõn soỏ, phaõn soỏ baống nhau, so saựnh phaõn soỏ, caực pheựp tớnh veà phaõn soỏ.
 -ệụực lửụùng ủoọ daứi.
 -Giaỷi baứi toaựn lieõn quan ủeỏn tỡm phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ, tớnh dieọn tớch hỡnh chửừ nhaọt.
 II. ẹeà kieồm tra daứnh cho GV tham khaỷo: (Dửù kieỏn HS laứm baứi trong 40 phuựt)
	Phaàn 1: Em haừy khoanh troứn vaứo chửừ caựi ủaởt trửụực caõu traỷ lụứi ủuựng cho moói baứi taọp dửụựi ủaõy:
Chửừ soỏ 3 trong soỏ 534260 chổ
A. 300 	B. 3000	C. 30000	D. 300000
	2. Phaõn soỏ baống phaõn soỏ naứo dửụựi ủaõy ?
	 A. 	B.	C. 	D. 
	3. Trong caực phaõn soỏ dửụựi ủaõy, phaõn soỏ naứo lụựn hụn 1 ?
	 A. 	B.	C. 	D. 
	4. Phaõn soỏ naứo chổ phaàn ủaừ toõ ủaọm cuỷa hỡnh H ?
Hỡnh H
	A. 	B. 	C. 	D. 
	5. Moọt phoứng hoùc hỡnh chửừ nhaọt coự chieàu daứi khoaỷng:
	A. 10 cm 	B. 10 dm	C. 10 m	D. 10 dam
	Phaàn 2: Tớnh:
 + =	
 - = 	
 Í = 	
- : = 	
Phaàn 3: Giaỷi baứi toaựn:
	Moọt maỷnh ủaỏt hỡnh chửừ nhaọt coự chieàu roọng laứ 20 m, chieàu daứi baống chieàu roọng. Tớnh dieọn tớch cuỷa maỷnh ủaỏt ủoự.
 III. Hửụựng daón ủaựnh giaự:
	Phaàn 1: 3 ủieồm
Khoanh vaứo moói caõu traỷ lụứi ủuựng cuỷa caực baứi 1, 3, 4, 5 ủửụùc 0,5 ủieồm, rieõng baứi 2 ủửụùc 1 ủieồm.
	Phaàn 2: 4,5 ủieồm
	-Tớnh ủuựng ụỷ moói baứi 1, 2 ủửụùc 1 ủieồm.
	-Tớnh ủuựng vaứ ruựt goùn keỏt quaỷ ụỷ baứi 3 ủửụùc 1 ủieồm (khoõng ruựt goùn chổ ủửụùc 0,5 ủieồm)
	-Tớnh ủuựng vaứ ruựt goùn keỏt quaỷ ụỷ baứi 4 ủửụùc 1,5 ủieồm (khoõng ruựt goùn chổ ủửụùc 1 ủieồm)
	Phaàn 3: 2,5 ủieồm
	-Neõu caõu lụứi giaỷi vaứ tớnh ủuựng chieàu daứi ủửụùc 1 ủieồm.
	-Neõu caõu lụứi giaỷi vaứ tớnh ủuựng dieọn tớch cuỷa maỷnh ủaỏt ủửụùc 1 ủieồm.
	-Neõu ủaựp soỏ ủuựng ủửụùc 0,5 ủieồm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33-34 Lop 4 da sua.doc