Kế hoạch giảng dạy môn học khối 4 - Tuần 15

Kế hoạch giảng dạy môn học khối 4 - Tuần 15

I, Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui,tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.

- Hiểu từ ngữ mới trong bài: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao.

Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát khao tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.

II, Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc như sgk.

- DK: Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.

III, Các hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: (2 ) Hát

2, Kiểm tra bài cũ: (5 )

 

doc 51 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 749Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn học khối 4 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
Thứ hai ngày 1 tháng 12 năm 2008
Tiết 1: Chào cờ :
- Nhận xét hoạt động tuần 14.
- Kế hoạch hoạt động tuần 15.
Tiết 2:Toán:
Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
(Đ/C Quyết hội giảng cấp trường)
Tiết 3 . Hát nhạc :
 Học bài hát tự chọn
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 4 .Tập đọc:
$ 29 Cánh diều tuổi thơ.
I, Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui,tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ khi chơi thả diều.
- Hiểu từ ngữ mới trong bài: mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao.
Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát khao tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc như sgk.
- DK: Hoạt động cá nhân, nhóm, cả lớp.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : (2 ) Hát
2, Kiểm tra bài cũ: (5 )
- Đọc bài Chú đất nung – phần 2.
- Nội dung bài.
3, Dạy học bài mới: (30 )
Hoạt động của thầy
a Giới thiệu bài: Cho hs quan sát tranh .
+ Bức tranh vẽ cảnh gì ?
Tuổi thơ các em chơi trò chơi thả diều .Cánh diều sẽ cho các em niềm vui sướng và những khát vọng mà trò chơithả diều mang lại ..
b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
*, Luyện đọc:
-Bài này chia làm mấy đoạn ?
-Chia đoạn: 2 đoạn.
-Đoạn 1 :Từ đầu Sao sớm .
Đoạn 2 :Phần còn lại
- Tổ chức cho hs đọc đoạn.
- Gv sửa đọc cho hs, giúp hs hiểu nghĩa một số từ khó.
- Em hiểu thế nào là sáo diều ,sáo đơn , sáo kép .
- Gv đọc mẫu.
*, Tìm hiểu bài:
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để miêu tả cánh diều?
- Cánh diều được miêu tả bằng những giác quan nào?
- Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
- Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv giúp hsđọc diễn cảm đoạn1.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
4, Củng cố,dặn dò: (3 )
- Bài cánh diều tuổi thơ nói lên điêù gì ?
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- 1HS đọc toàn bài
- Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt. Kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa 1 số từ ngữ mục chú giải
- Hs luyện đọc cặp .
- 1-2 hs đọc toàn bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc bài.
*HSđọc thầm đoạn 1.
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm.Trên cánh diều có những loại sáo.Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
- Bằng mắt và tai.
*HSđọc thầm đoạn 2
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
*HSđọc thầm đoạn 3 .
- Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ
-HS nối tiếp đọc 2 đoạn và nêu cách đọc diễn cảm
- Hs tham gia thi đọc diễn cảm.
- Hs nêu nội dung bài.
Buổi chiều
Tiêt 1 :Lịch sử:
$ 15 Nhà trần và việc đắp đê.
I, Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê.
- Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc.
- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh Cảnh đắp đê dưới thời Trần. ( phóng to)
- Dk: Hoạt động nhóm, cá nhân.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức : ( 2)
2 . Kiểm tra bài cũ: (3 )
- Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh như thế nào?
- Nhận xét.
3 Dạy học bài mới: ( 28 )
a . Giới thiệu bài:
b. Giảng bài :
*. Hoạt động 1 : Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê.
- Sông ngòi tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?
- Hãy kể tóm tắt cảnh lụt lội mà em đã được chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin đại chúng?
- Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần?
- Gv tóm tắt lại các ý:
Hoạt động 2 : Tác dụng của đê điều.
- Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong cuộc đắp đê?
- Hệ thống đê điều có tác dụng gì?
4. Củng cố, dặn dò: (2 )
- ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- Hs 
nêu 1em
- HS đọc sgk và thảo luận nhóm
-Thuận lợi :Cung cấp nước cho việc trồng cấy
-Khó khăn :Lũ lụt thường xuyên xảy ra .
- Hs kể những điều mà các em thấy.
- Hs nêu:
+Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê
+Có lúc vua Trần cũng tham gia việc đắp đê.
* Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- HS trả lời câu hỏi .
- Hệ thống đê dọc theo các con sông chính đều được xây đắp.
- Giúp cho việc sản xuất nông nghiệp phát triển.Là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc.
- Trồng rừng, chống phá rừng,...
Tiết 2:Toán:
Ôn tập:Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
I, Mục tiêu:
- Giúp hs biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
- Vận dụng để tính nhẩm .
II, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
. Hoạt động của thầy
Bài 1: Tính:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tìm x:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Một hình chữ nhật có diện tích là 600m2, chiều rộng là 20m. Tính chu vi hình chữ nhật đó.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
III, Củng cố, dặn dò: (3 )
- Hướng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
-Hs đặt tính.
46 0:20 = 23
850 :50 = 17
-2hslên bảng .Cả lớp làm vào vở bài tập .
a, X x 30 = 36900
b, X x 700 = 14000
- Hs nêu yêu cầu của bài.
-Hs làm bài
Bàigiải
Chiều dài hình chữ nhật là:
600 : 20 = 30 (m)
Chu vi hình chữ nhật là:
(30 + 20) x 2 = 100(m)
Đáp số: 100m.
Tiết 3: Luyện viết
Bài viết: Cánh diều tuổi thơ
I, Mục tiêu:
	- Nắm được cách thức viết bài văn. Cách trình bày khoa học sạch đẹp.
	- Rèn cách viết chữ của học sinh (đúng mẫu chữ hiện hành trong trường tiểu học), rèn cách viết đẹp của học sinh.
II, Chuẩn Bị :
	- Viết cả bài.
	- Vở luyện viết của học sinh.
III, Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra.
	- Vở luyện viết của học sinh.
2, Bài mới:
* Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Giáo viên đọc đoạn viết .
GV hướng dẫn học sinh Tìm hiểu bài.
- Tìm hiểu từ khó: Tên riêng và một số từ khó đối với học sinh của lớp.
- HD học sinh viết bảng con
GV nhận xét 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.
- Gv đọc học sinh viết bài.
- Quan sát, nhận xét.
- Học sinh đọc bài cánh diều tuổi thơ.
- Học sinh viết từ khó vào bảng con
- Hs chú ý cách trình bày, cách viết hoa tên riêng, cách trình bày.
- Nhận xét.
- Học sinh viết vở
3, Củng cố - Dặn dò
	- Nhắc lại cách viết.
	- Về nhà luyện viết thêm.
Thứ ba ngày 2 tháng 12 năm 2008
Tiêt 1 . Toán :
$ 72 Chia cho số có hai chữ số.
I, Mục tiêu:
- Giúp hs biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số ( số có ba chữ số chia cho số có hai chữ số).
- Rèn kĩ năng làm toán của học sinh.
II, Chuẩn bị: 
- Sách giáo khoa, bảng phụ
- Dk: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ.
II, Các hoạt động dạy học:
1 .ổn định tổ chức : ( 2 )
2 Kiểm tra bài cũ : ( 5 )
1 HS nêu cách thực hiện phép chia 2 số có tận cùng là chữ số 0
3. Bài mới : ( 30 )
a. Giới thiệu bài:
b.Trường hợp chia hết:
- Phép chia: 672 : 21 = ?
- Hướng dẫn hs đặt tính, tính.
- Tính từ trái sang phải.
- Nêu cách chia.
- Củng cố cách chia hết:
c Trường hợp chia có dư:
- Phép chia: 779 : 18 = ?
- Yêu cầu hs thực hiện tính.
- Phép chia có dư.
c, Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 2:.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò: ( 3 )
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng tính
560 :70 = 8
65000 :500 = 130
 672 21
042 32
 0
- Nhận xét về số bị chia và số chia.
- Hs thực hiện phép chia.
- Hs đặt tính và tính .
779 18
72 43
59
54
05
-779 : 18 = 43 (dư 5 )
Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài.
288 :24 = 469 : 67 =
740 :45 = 397 : 56 =
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải:
Mỗi phòng xếp được số bộ bàn ghế là:
240 : 15 = 16 (bộ)
Đáp số: 16 bộ.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs xác định thừa số chưa biết, nêu cách tìm.
- Hs làm bài.
a,X x 34 =714
X = 714 : 34
X = 21
b,tiến hành tương tự .
Tiết 2:Luyện từ và câu:
$ 29 Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – trò chơi.
I, Mục tiêu:
- Hs biết tên một số đồ chơi, trò chơi, những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại.
- Biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi trong sgk.
- Giấy khổ to viết tên các đồ chơi, trò chơi – lời giải bài tập 2.
- Dk: Hoạt động cá nhân, nhóm.
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1 . ổn định tổ chức : ( 2 )
2 . Kiểm tra bài cũ: ( 5 )
- Nêu ghi nhớ tiết trước.
- Nhận xét.
3 . Dạy học bài mới : ( 30 ).
a.Giới thiệu bài:Gắn với chủ điểm tiếng sáo diều .Tiết học hôm nay giúp các em mở rộng vốn từ về đồ chơi , trò chơi .
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Nêu tên đồ chơi, trò chơi.
- Gv treo tranh lên bảng.
- Yêu cầu hs tìm và nêu.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Tổ chức cho hs làm bài với phiếu học tập.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài 3:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
Bài 4: Tìm từ ngữ miêu tả.
- Yêu cầu hs tìm các từ ngữ.
- Nhận xét.
4., Củng cố, dặn dò: ( 3 )
- Hướng dẫn luyện tập thêm, ghi nhớ các từ ngữ thuộc chủ điểm.
- Nhận xét tiết học.
Hoạt động của trò
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
HS chỉ tranh minh hoạ và nói
-Tranh 1 :Đồ chơi diều ,trò chơi thả diều
-Tranh 2 :Đồ chơi đầu sư tử ,rước đèn .
-Tranh 3,4,5,6 (tiến hành tương 
tự )
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm việc trên phiếu học tập theo nhóm.
- Các nhóm trình bày bài.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm việc cá nhân, hs trình bày trước lớp.
-Trò chơi bạn trai ưa thích :Đá bóng ,đấu kiếm cờ tướng .
- Trò chơi bạn gái ưa thích :Búp bê ,nhảy dây ,trồng nụ 
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở, 1 hs làm bài trên bảng.
- hs đọc các từ tìm được: say mê, hào hứng, ham thích, ham mê, say sưa,...
Tiết 3:Thể dục:
(Gv chuyên dạy)
Tiết 4 .Khoa học
(Đ/C Quyết dạy hội giảng cấp trường)
Buổi chiều
Tiết 5: Mĩ thuật:
 $ 15 Vẽ tranh – vẽ chân dung.
I, Mục tiêu:
- Hs biết được một số đặc điểm của một số khuôn mặt người.
- Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung t ... không khí có ở những đâu . Hôm nay ..
b.Giảng bài .
*,.Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh ta.
MT: Phát hiện sự tồn tại của không khí và không khí có ở quanh mọi vật.
- Tổ chức cho hs làm thí nghiệm:
+ Quan sát và chuẩn bị đồ dùng như phần thực hành trang 62 sgk.
+ Làm thí nghiệm.
- Gv quan sát hướng dẫn các nhóm.
- Kết luận:Không khí có ở quanh mọi vật.
*, Hoạt động 2:thí nghiệm chứng minh không khí có ở trong những chỗ rỗng của các vật.
MT:Phát hiện không khí có ở khắp nơi kể cả trong những chỗ rỗng của các vật.
- Tổ chức cho hs làm thí nghiệm theo nhóm như hình 3,4,5.
- Gv quan sát hướng dẫn bổ sung cho các nhóm.
-Kết luận: Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong của các vật đều có không khí.
*, Hoạt động 3:Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí.
MT: Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
Kể ra những ví dụ khác chứng tỏ xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
- Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì?
- Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có ở trong những chỗ rỗng của mọi vật.
- Kết luận: Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là khí quyển.
4. Củng cố, dặn dò: ( 3)
- Nêu mục Bạn cần biết sgk.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 em nêu
- Hs làm thí nghiệm theo nhóm.
- Các nhóm trình bày thí nghiệm và giải thích không khí có ở quanh ta.
- Hs quan sát hình sgk.
- Hs làm thí nghiệm theo nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích tại sao các bột khí lại nổi lên trong tất cả hai thí nghiệm trên.
-Gọi là khí quyển.
- Hs tìm và nêu ví dụ.
-HSnhắc lại kết luận
Tiết 4.Kỹ thuật .
Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa.
I, Mục tiêu;
- Hs biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : (2 )
2. Kiểm tra bài cũ: (3 )
- Nêu tên vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa?
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới: ( 27 )
a. Giới thiệu bài:
b.Các điều kiện ngoại cảnh củacâyrau,hoa.
- Gv treo tranh.
- Yêu cầu hs quan sát tranh.
- Gv kết luận: các điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa là: nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng, đất, không khí.
c. ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của rau, hoa.
- Gv gợi ý để hs tìm hiểu:
+ Yêu cầu của cây đỗi với từng điều kiện.
+ Những biểu hiện bên ngoài của cây khi gặp các điều kiện ngoại cảnh không phù hợp.
*Ghi nhớ: sgk.
4. Củng cố,dặn dò: ( 3 )
- Nhận xét tiét học.
- Chuẩn bị bài sau; vật liệu. dụng cụ để làm đất lên luống.
- Hs nêu 2 em .
- Hs quan sát tranh, nhận ra các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến cây rau, hoa.
- Hs tìm hiểu sự ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau và hoa:
+ Nhiệt độ
+ Nước
+ ánh sáng
+ Chất dinh dưỡng
+ Không khí
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
Ngày soạn :13 –12 –2006
 Ngày giảng :15 –12 –2006
Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2006
Tiết 1.Luyện từ và câu:
Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi .
I, Mục tiêu:
1, Học sinh biết giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình với người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác).
2, Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp; biết cách hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp.
II, Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ và vài tờ phiếu viết yêu cầu của bài tập 1,2.
- 4 tờ phiếu để hs làm bài tập 1
- 1 tờ phiếu viết sẵn kết quả so sánh ở bài tập 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1 ổn định tổ chức : (2 )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 )
- Nêu tên một số đồ chơi hoặc trò chơi có ích, có hại?
- Nhận xét.
3 . Dạy học bài mới: ( 30 )
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập phần nhận xét :
Bài 1: Tìm câu hỏi trong đoạn thơ?
- Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép?
Bài 2:
- Yêu cầu đặt câu hỏi thể hiện phép lịch sự.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Để giữ phép lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào?
c. Ghi nhớ:
d. Luyện tập:
Bài 1:Yêu cầu hs nêu đề bài
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Yêu cầu đọc câu hỏi trong đoạn văn?
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Yêu cầu HS so sánh câu hỏi các bạn hỏi cụ già có thích hợp hơn câu hỏi các bạn tự hỏi nhau không ? vì sao ?
4. Củng cố, dặn dò: ( 3 )
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
+ Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?
+ Lời gọi: Mẹ ơi
- Hs nêu yêu cầu của bài.
Hs làm bài vào vở
Ví dụ :
-Thưa cô Cô có thích mặc áo dài không ạ ?
.
- Hs nối tiếp đọc câu hỏi của mình.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs trả lời.
- Tránh những câu hỏi có nội dung tò mò hoặc làm phiền lòng người khác.
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs trao đổi theo nhóm 2.
- Một vài nhóm trả lời.
a.Quan hệ giữa 2 nhân vật là quan hệ thầy trò
b,Quan hệ giữa 2 nhân vật là quan hệ thù địch .
-Hs đọc câu hỏi các bạn hỏi nhau
+ Chuyện gì xảy ra với cụ già thế nhỉ +Hay cụ đánh mất cái gì ?
- câu hỏi của các bạn hỏi cụ già.
+Thưa cụ , chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?
thích hợp hơn vì câu này tỏ thái độ tế nhị.
Tiết 2.Toán:
Chia cho số có hai chữ số. ( tiếp)
I, Mục tiêu:
Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số.
II, Các hoạt động dạy học:
1 . ổn định tổ chức : ( 2 )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 )
Đặt tính rồi tính: 6357 : 35
3388 : 49
3. Dạy học bài mới: ( 30 )
Giới thiệu bài:
Giảng bài :
*, Trường hợp chia hết:
- Phép tính: 10105 : 43 = ?
- Yêu cầu hs thực hiện đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu trừ nhẩm sau mỗi lần chia.
- Nêu lại cách chia.
- Phép chia này trong trường hợp nào?
* Trường hợp chia có dư:
- Phép tính: 26345 : 35 = ?
- Yêu cầu đặt tính và tính như ví dụ trên.
- Đây là phép chia có dư.
c. Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
.
- Yêu cầu hs đặt tính và tính.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
MT: Củng cố về giải toán có lời văn có sử dụng phép chia cho số có 2 chữ số.
- Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của đề.
- Chữa bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: ( 3)
- Hướng dẫn hs luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs thực hiện phép chia 2 em.
- Hs thực hiện chia: 1 hs lên bảng, hs làm vào bảng con.
- Hs nêu lại từng bước thực hiện chia:Thực hiện từ tráisang phải .
- Là phép chia hết.
- Hs thực hiện chia: 1 hs lên bảng, hs làm vào bảng con.
- Hs nêu lại các bước thực hiện chia.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đặt tính và tính: 4 hs lên bảng làm, hs làm vào bảng con.
- Hs nêu lại cách thực hiện từng phép tính.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải: 1 giời 15 phút = 75 phút.
Trung bình mỗi phút người đó đi được là:
38400 : 75 = 512 (m)
Đáp số: 512 m.
Tiết 3.Tập làm văn
Quan sát đồ vật.
I, Mục tiêu:
1, Hs biết quan sat đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ,...), phát hiện được những đặc điểm riêng biệt của đồ vật đó với các đồ vật khác.
2, Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi em đã chọn.
II, Đồ dùng dạy học:
- 1 số đồ chơi: gấu bông, thỏ bông, ô tô, búp bê biết bò, ....
- Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi.
III, Các hoạt động dạy học:
1 ổn định tổ chức : ( 2 )
2 .Kiểm tra bài cũ: ( 5 )
- Đọc dàn ý tả chiếc áo : 2 em .
- Nhận xét.
3 . Dạy học bài mới: ( 30 )
a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét:
Bài 1:
- Quan sát đồ chơi của em và ghi lại những gì em quan sát được.
- Tổ chức cho hs trình bày những điều các em ghi lạ được sau khi quan sát đồ chơi của mình.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- Nhận xét.
. Phần ghi nhớ: sgk.
d. Luyện tập:
- Gv nêu yêu cầu của bài.
- Gợi ý để hs viết dàn ý .
- Nhận xét, tuyên dương hs có dàn ý tốt.
4. Củng cố, dặn dò: ( 3 )
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiét học.
- 2em
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nối tiếp nêu các gợi ý a,b,c,d.
- Hs nối tiếp giới thiệu với các bạn về đồ chơi mang đến lớp.
- Hs quan sát đồ chơi của mình và ghi lại vào nháp.
- Hs trình bày những điều quan sát được.
 Hs nêu:
+ Phải quan sát theo một trình tự hợp lí.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan mắt ,tai , tay ..
+ Tìm ra những đặc điểm riêng...
- Hs đọc ghi nhớ sgk.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs viết dàn ý vào vở.
- Hs trình bày dàn ý của mình.
- Hs đọc dàn ý gv đưa ra.
Tiết 4 . Hát nhạc :
 Học bài hát tự chọn
( Hoa thơm dâng Bác )
I.Mục tiêu .
– HS thuộc giai điệu và lời ca trong bài hát .
- Nắm được các điệu múa đơn giản .
II. Đồ dùng dạy học
- Bài hát ghi trong bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học .
1. ổn định tổ chức : (2’ )
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ : - Hát cá nhân
3. Bài mới : (28’)
a. Giới thiệu bài :
b.Dạy hát
- GV hát mẫu lần 1 và 2
- Cho HS hát theo từng câu
- GV cho hs ôn lại
c. Dạy múa .
- GV múa một  2 lần
- HD cho hs múa
- Hướng dẫn hs biểu diễn .
4. Củng cố – dặn dò: (3’)
- Múa hát tập thể 1 lần
- Hướng dẫn hát và múa ở nhà
- Những cháu ngoan Bác Hồ khăn hồng bay rực rỡ 
- Là những bông hoa thơm kính dâng Bác Hồ
Hát ôn tập thể .
- HS tự hát theo nhóm .
- HS thi hát theo nhóm .
- Hát kết hợp vỗ tay .
- Lần 1 : Đưa ay lên cao vẫy tay .
- Lần 2 : T 2
- Lần 3 : Nắm tay nhau nhảy theo hàng
- Lần 4 : Đưa tay ra ngoài vẫy chào .
- Biểu diễn theo nhóm .
- Thi biểu diễn theo nhóm
- Thi cá nhân
Tiết 5:Sinh hoạt
Kiểm điểm các hoạt động
Trong tuần
I.Nhận xét chung .
-đi học chuyên cần :Đi học đều đúng giờ ,không có hs nghỉ học
- Đạo đức :ngoan ngoãn lễ phép ,có ý thức vâng lời cô giáo : Chính , Hoa
- Học tập :trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. Song một số em chưa thuộc bài, chưa làm bài tập: Sở , Mai
- Nề nếp : thực hiện tốt các nề nếp đẫ quy định như vệ sinh đâu giờ, thể dục giữa giờ, nề nếp truy bài
- Duy trì tốt các hoạt động ngoại khoá.
- Lao động: thực hiện tốt nghiêm túc.
II. Phương hướng tuần sau:
-Duy trì nề nếp đi học chuyên cần.
- Duy trì tốt các nề nếp đã quy định
- Chú ý xây dựng bài, học bài và làm tập đầy đủ trước khi đến lớp
- Khắc phục các tồn tại của tuần trước.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc