Thứ hai ngày 05 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
Chiếc rễ đa tròn
A/ Mục tiêu :
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài .
- Hiểu nội dung: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
B/ Đồ dùng dạy học :
C / Các hoạt động dạy học chủ yếu
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần: 31 Từ ngày : 05 / 4 / 2010 đến ngày : 09 / 4 / 2010 THỨ TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ Hai 05/4 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Mĩ thuật Chiếc rễ đa tròn. Chiếc rễ đa tròn. Luyện tập. Vẽ TT : Trang trí hình vuông Hình mẫu BA 06/4 1 2 3 4 5 Thể dục Kể chuyện Âm nhạc Toán Chính tả Bài 61 Chiếc rễ đa tròn. GVC Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000 Nghe - viết : Việt Nam có Bác. Tư 07/4 1 2 3 4 5 Tập đọc Toán LTVC Đạo đức Ôn Toán Cây và hoa bên lăng Bác. Luyện tập. Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy. ( thầy Tuấn dạy) Luyện tập Năm 08/4 1 2 3 4 5 Tập viết TN - XH Toán Chính tả Ôn TV Chữ hoa : N ( kiểu 2) ( thầy Thắng dạy) Luyện tập chung. Nghe viết: Cây và hoa bên lăng Bác. Bảo vệ như thế là rất tốt Mẫu chữ : N Sáu 09/4 1 2 3 4 5 Thể dục TLV Toán Thủ công SHTT Bài 62 Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ. Tiền Việt Nam. Làm con bướm ( Tiết 1 ) Sơ kết Tuần 31 Một số tờ tiền Q/trình,.. Mẫu Kế hoạch giảng dạy tuần 31. Học kì: II Từ ngày : 13 / 4 / 2009 Tuần : 31 Đến ngày: 17 /4 / 2009 THỨ TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ 2 / 13 / 4 1 2 3 4 5 Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức HĐTT Chiếc rễ đa tròn. Chiếc rễ đa tròn. Luyện tập. Bảo vệ loài vật có ích (tiết 2). Chào cờ đầu tuần 3 / 14 / 4 1 2 3 4 Kể chuyện Toán Chính tả Mĩ thuật Chiếc rễ đa tròn. Phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 1000 Nghe viết : Việt Nam có Bác. Vẽ trang trí : Trang trí hình vuông. 4 / 15 /4 1 2 3 4 Tập đọc Toán Tập viết TD Cây và hoa bên lăng Bác. Luyện tập. Chữ hgoa : N ( Kiểu 2 ) Bài : 61 5 / 16 / 4 1 2 3 4 LTVC Toán TNXH Thủ công Từ ngữ về Bác Hồ. Đấu chấm, dấu phẩy. Luyện tập chung. Mặt trời. Làm con bướm ( Tiết 1 ) 6 /17 / 4 1 2 3 4 Chính tả Toán Tập làm văn Thể dục Sinh hoạt lớp. Nghe viết: Cây và hoa bên lăng Bác. Tiền Việt Nam. Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ. Bài 62 Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 05 tháng 4 năm 2010 Tập đọc Chiếc rễ đa tròn A/ Mục tiêu : - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài . - Hiểu nội dung: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) B/ Đồ dùng dạy học : C / Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ “ Cháu nhớ Bác Hồ ” - Nhận xét ghi điểm . 3/ Bài mới : a) Giới thiệu bài : Chiếc rễ đa tròn - Ghi đề bài lên bảng. b) Luyện đọc : * GV đọc mẫu . * HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ : - Đọc từng câu –Luyện đọc từ khó : ngoằn ngoèo , tần ngân, cuốn,vòng tròn - Đọc từng đoạn trước lớp. HD cách ngắt câu : + Đến gần cây đa/ Bác chợt thấy ra một chiếc rễ đa nhỏ / và dài ngoằn ngoèo / nằm trên mặt đất . + Nói rồi , / Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn / và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc , / sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất. // Giúp HS hiểu các từ :thường lệ, tần ngần , chú cần vệ , thắc mắc . - Đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh 4/ Củng cố - Dặn dò : Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết 2 Tiết 2: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài “ Chiếc rễ đa tròn”. - Nhận xét – Ghi điểm. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: “ Chiếc rễ đa tròn” (Tiết 2). 2. Phát triển bài: a/ Hường dẫn tìm hiểu bài : - Đọc toàn bài +Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì? +Bác HD chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào? +Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa hình dáng như thế nào ? + Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa. -Từ câu chuyên trên hãy nói một câu : * Về tình cảm của Bác đối với thiếu nhi. * Về thái độ của Bác đối với mọi vật chung quanh . + Nội dung câu chuyện nói lên điều gì ? b/ Luyện đọc lại: - GV gọi 3 nhóm tự phân vai thi đọc lại truyện . IV) Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Dặn:Xem bài sau: “ Cây và hoa bên lăng Bác”. 1’ 4’ 28’ 1’ 27’ 2’ 35’ 1’ 5’ 27’ 1’ 26’ 16’ 10’ 2’ - Hát - 3 HS đọc bài và TLCH - HS lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn .Luyên đọc tiếng khó . - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài HS luyện đọc câu dài HS đọc phần chú giải ở cuối bài. - Các nhóm luyện đọc - Đại diện các nhóm thi đọc - Đọc đồng thanh đoạn 3 . - Hát - Mỗi HS đọc1 đoạn. - Lắng nghe - Cả lớp đọc thầm + Bác bảo chú cần vụ cuốc chiếc rễ dài, rồi trồng cho nó mọc tiếp. + Bác HD chú cần vụ cuốc chiếc rễ thành một vòng tròn buộc tựa vào hai .Cái cọc sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất . + Chiếc rễ đã trở thành một cây đa con có vòng lá tròn. + Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác, thích chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên thành chiếc rễ đa. + Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi. + Bác thương chiếc rễ đa, muốn trồng cho nó sống lại . Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật, Một chiếc rễ Đa rơi xuống đất, Bác cũng muốn trồng lại cho rễ mọc thành cây . Trồng cái rễ cây , Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để cây lớn lên thành chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi . - Các nhóm thi đọc - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm: ************************************************************ Toán Luyện tập A/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách làm tính cộng ( không nhớ) các số trong phạm vi 1000 cộng có nhớ trong phạm vi 100 . - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết tính chu vi hình tam giác . B/ Đồ dùng dạy học : C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ: GV ghi bảng : - Đặt tính rồi tính 456 + 132 ; 547 +311. b) 234 + 644 ; 735 +142. - Nhận xét, ghi điểm. 2 / Bài mới : a) Giới thiệu bài : Luyện tập . - Ghi đề bài lên bảng. b) Phát triển bài : Bài 1: Tính . - Yêu cầu HS tự làm bài . Bài 2 (cột 1; cột 3): Đặt tính rồi tính ( Cột giữa a) ; b) về nhà làm) - Yêu cầu HS tự làm bài . - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3 ( HS khá, giỏi) : Hình nào được khoanh tròn 1/4 số con vật ? - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK, sau đó trả lời câu hỏi. - Hình nào được khoan tròn 1/4 số con vật - Nhận xét, ghi điểm. Bài 4 : Gọi HS đọc đề toán . - Gọi 1 HS đọc đề.(TB) - Hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài toán. - Gọi 1 HS lên bảng làm. (G) - Nhận xét, ghi điểm. BÀI 5 : - Gọi HS nêu cách tính chu vi hình tam giác.(K) - Yêu cầu HS nêu độ dài các cạnh ABC. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài.(G) - Yêu cầu HS tự làm bài . - Nhận xét, ghi điểm. 4/ Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Dặn: Xem trước bài sau: “ Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000”. 1’ 5’ 27’ 1’ 26’ 6’ 4’ 5’ 6’ 5’ 2’ - Hát -2HS lên làm bảng làm - Cả lớp làm vào bảng con . - 2HS lên bảng làm – Cả lớp làm vào vở. 225 362 683 502 261 634 425 204 256 27 859 787 887 758 288 - 2HS lên bảng làm – Cả lớp làm vào vở. a) 245 217 b) 68 61 312 752 27 29 557 969 95 90 - HS quan sát hình vẽ rồi trả lời. { + Hình a được khoanh tròn - 1 HS đọc đề toán. - Lớp làm vào vở Số ki lô gam con sư tử nặng là: 210 + 18 = 228kg Đáp số: 228 kg - Tính chu vi hình tam giác. + Chu vi hình tam giác bằng tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó . + Cạnh AB dài 30cm, BC dài 400cm, CA dài 200cm. - 1HS lên bảng làm – Cả lớp làm vào vở . Bài giải : Chu vi hình tam giác ABC. 300 + 400 + 200 = 900 (cm) Đáp số : 900 cm - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm : . ******************************************************** Mĩ thuật VÏ trang trÝ Trang trí hình vuông I/ Mơc tiªu Giúp HS : Hiểu c¸ch trang trÝ h×nh vu«ng Biết cách Trang trÝ h×nh vu«ng đơn giản . Trang trÝ h×nh được hình vu«ng vµ vÏ mµu theo ý thÝch. HS khá, giỏi : vẽ được họa tiết cân đối tô màu đều phù hợp . II/ ChuÈn bÞ GV: - Mét sè bµi trang trÝ h×nh vu«ng- Mét sè häa tiÕt rêi ®Ĩ s¾p xÕp vµo h×nh vu«ng. HS : - GiÊy vÏ hoỈc Vë tËp vÏ - Bĩt ch×, tÈy, thước kỴ, mµu vÏ. III/ Ho¹t ®éng d¹y – häc Hoạt động của thầy TL Hoạt động của trò 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh 3) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài – Ghi đề lên bảng : Vẽ trang trang trí Trang trÝ h×nh vu«ng b) Phát triển bài : Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt -Gv gỵi ý ®Ĩ HS t×m c¸c ®å vËt h.vu«ng cã tr/trÝ. - Gv g/thiƯu c¸c bµi tr/trÝ h.vu«ng mÉu vµ gỵi ý. + H.vu«ng được trang trÝ b»ng häa tiÕt g×? + C¸c häa tiÕt được s¾p xÕp nh thÕ nµo ? + Häa tiÕt to (chÝnh) thêng ë gi÷a, häa tiÕt nhá (phơ) ë 4 gãc vµ xung quanh. + Mµu s¾c trong c¸c bµi trang trÝ nh thÕ nµo? Ho¹t ®éng 2: H/dÉn c¸ch trang trÝ h×nh vu«ng: - Gi¸o viªn ®Ỉt c©u hái ®Ĩ häc sinh tr¶ lêi: + Khi trang trÝ h×nh xu«ng em sÏ chän häa tiÕt g× ? + Khi ®· cã h.tiÕt, cÇn ph¶i s/xÕp vµo h.vu«ng ntn? -GV cã thĨ dïng c¸c h.tiÕt rêi, s¾p xÕp vµo h.vu«ng -Gv vÏ lªn b¶ng minh häa c¸ch s¾p xÕp häa tiÕt. - Gi¸o viªn tãm t¾t: Tr/trÝ h×nh vu«ng cÇn lu ý: + Mµu häa tiÕt chÝnh cÇn ph¶i nỉi râ, c¸c häa tiÕt gièng nhau t« cïng mét mµu. + VÏ mµu häa tiÕt trước råi vÏ mµu n ... ớng dẫn. - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009 Tiết1: Chính tả CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC A/ Mục tiêu - Nghe -viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài : Cây và hoa bên lăng Bác - Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn: r / d / gi , thanh hỏi, thanh ngã. - Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác trong viết bài. B/ Đồ dùng dạy học - SGK, bảng phụ - Vở chính tả ,bảng con C/ Các hoạt động dạy và học TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ 3/ 32’ 2/ I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ : - GV đọc cho HS viết bảng con các từcó chứa tiếng bắt đầu bằng r, d, gi - GV nhận xét ghi điểm III/ Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : - Hôm nay các em viết chính tả bài: Cây và hoa bên lăng Bác 2) Hướng dẫn nghe viết - GV đọc mẫu - Gọi 2 HS đọc bài + Đoạn viết nói lên điều gì ? - GV đọc từ khó yêu cầu HS viết bảng con: Sơn La, Nam Bộ, Lăng, khỏe khoắn, vươn lên, - GV đọc bài cho HS viết vào vở - GV đọc lại bài một lượt (đọc chậm) để HS soát lại lỗi. - GV thu bài chấm chữa bài 3) Hướng dẫn giải bài tập : - Tìm các từ bắt đầubằng r, d, gi có nghĩa như sau: + Chất lỏng dùng để thắp đèn, chạy máy, + Cất giữ kín không cho ai thấy hoặc biết. + Quả, lá rơi xuống đất. - GV nhận xét, sữa sai. IV/ Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học ,về nhà viết lại những từ viết sai chính tả ,chuẩn bị bài cho hôm sau - Hát TT - 3 HS lên bảng viết - HS lắng nghe - 2 HS đọc bài + Đoạn văn tả vẻ đẹp của những loài hoa ở khắp miền đất nước được trồng sau lăng Bác. - HS viết: Sơn La, Nam Bộ, Lăng, khỏe khoắn, vươn lên, - HS viết bài vào vở - HS rà soát lỗi chính tả. - HS nộp vở GV chấm - HS đọc yêu cầu - HS làm bài + dầu. + giấu + rụng - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. ************************************************************ Tiết 2 : Toán TIỀN VIỆT NAM A/ Mục tiêu: Giúp HS - Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. - Nhận biết một số loại giấy bạc: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1.000 đồng. Bước đầu nắm được các quan hệ trao đổi giữa giá trị (mệnh giá) của các loại giấy bạc đó. - Biết làm các phép tính cộng, trừ các số với đơn vị là đồng. B/ Đồ dùng dạy học : SGK, các tờ giấy bạc C/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ 4/ 30’ 5’ I/ Ổn định tổ chức : II/ Kiểm tra bài cũ: - Kiẻm tra vở bài tập của HS và nhận xét ghi điểm III/ Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài : Tiền Việt Nam 2) Vào bài : Giới thiệu các tờ giấy bạc: 200 đồng , 500 đồng, 1000 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng. * Trong khi mua bán hàng ta cần phải sử dụng tiền để thanh toán . Đơn vị thường dùng của tiền Việt Nam là đồng. Trong phạm vi 1.000 đồng có các loại giấy bạc: 200 đồng, 500 đồng, 1000 đồng. * Cho HS quan sát cả hai mặt của các tờ giấy bạc và nhận xét đặc điểm của các tờ giấy bạc + dòng chữ “ hai trăm đồng ” và số 200 + dòng chữ “ năm trăm đồng ” và số 500 + dòng chữ “ một nghìn đồng ” và số 1000 3) Luyện tập, thực hành : * Hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập trong SGK/ 161 có chấm chữa. Bài 1: Đổi 1 tờ 200 thì được mấy tờ một trăm. 100đ + 100đ = 200đ - Tương tự hướng dẫn HS giải câu b, c. Bài 2: Điền số - 200đ, 200đ, 200đ 600đ - 500đ, 200đ, 100đ 800đ - 500đ, 200đ, 100đ, 200đ 1000đ Bài 3: Chú lợn nào chứa nhiều tiền hơn ? - Nêu lần lượt từng phép tính lên bảng. - Cho HS nhẩm tính và nêu kết quả. - GV nhận xét và ghi điểm. IV/ Củng cố, dặn dò: + Gọi vài em nêu lại các loại tờ giấy bạc Việt Nam đến 1000đ - GV nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau Luyện tập - HS nộp vở bài tập , lên bảng viết - HS lắng nghe. -HS theo dõi quan sát các tờ giấy bạc và nhận xét. - HS theo dõi - Vài em nêu. - Lần lượt lên bảng thực hiện giải bài a, b, c . - HS nhận xét. - Vài em đọc lại đề . - HS tính nhẩm rồi viết phép tính cùng kết quả vào vở. - HS nhận xét so sánh kết quả tính và kết luận D . - Vài em nêu. -HS nêu. Rút kinh nghiệm : ********************************************************************* Tiết3 : Tập làm văn ĐÁP LỜI KHEN NGỢI. TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ A/ Mục tiêu : 1) Rèn kĩ năng nói: - Biết nói câu đáp lại lời cảm ơn . 2) Kĩ năng nghe hiểu: - Quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác. - Viết được một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ảnh Bác Hồ dựa vào CTL bài tập 2. B/ Đồ dùng dạy học : - GV :Aûnh Bác Hồ, bảng phụ - HS : VBT Tiếng Việt C/ Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ 4/ 30’ 5’ I/ Ổn định tổ chức : II/ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 em kể chuyện : Bài học qua suối. H: Câu chuyện qua suối nói lên điều gì về Bác. - GV nhận xét ghi điểm. III/ Dạy bài mới : 1) Giới thiệu bài : Đáp lời cảm ơn . Tả ngắn về Bác hồ 2) Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV gọi 4HS thực hành đóng vai nói lời đáp của em trong các trường hợp sau: a) Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ được bố mẹ khen. b) Em ăn mặt đẹp được các bạn khen. c) Em vứt một hòn đá đang nằm giữa đường sang bên lề để người qua lại khỏi vấp được một cụ già nhìn thấy và khen em. - GV theo dõi nhận xét bổ sung. Bài tập 2: - Quan sát ảnh treo trong lớp trả lời câu hỏi sau: + Aûnh Bác Hồ được treo ở đâu ? + Trông Bác như thế nào ?( râu, tóc, vầng trán, đôi mắt,) + Em muốn hứa với Bác điều gì ? - GV nhận xét bổ sung. IV/ Củng cố ,dặn dò - Cho HS nhắc lại cách nói ,đáp lời khen ngợi - GV nhận xét tiết học , về nhà thực hành nói ,đáp lời khen ngợi hợp tình huống. - Xem và chuẩn bị bài sau - HS hát. - HS kể và trả lời. - HS nghe. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Từng HS thực hành các tình huống a, b, c - Một em đọc yêu cầu. - HS quan sát ảnh Bác Hồ theo nhóm. - Đại diện từng nhóm thi trả lời một lúc 3 câu hỏi - HS lắng nghe. - HS nêu. -HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm : Tiết 4: Thể ducï - CHUYỀN CẦU - TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH” I) Mục tiêu : - Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người .Yêu cầu nâng cao khả năng năng đón chuyền cầu chính xác . - Làm quen với trò chơi “Ném bóng trúng đích” . Yêu cầu biết cách chơi và thời chơi ở mức ban đầu II) Sân bãi , dụng cụ : - Sân bãi : Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện . - Dụng cụ :Chuẩn bị 1 còi, cầu, bóng , vật đích . III) Tiến hành thực hiện : Phần nội dung ĐLVĐ Yêu cầu chỉ dẫn kĩ thuật Biện pháp tổ chứclớp TG SL A- Phần mở đầu : 1)Ổn định tổ chức 2) Khởi động 3) Kiểm tra bài cũ : B - Phần cơ bản : * Ôn * Trò chơi * Chia tổ tập luyện C- Phần kết thúc : 1) Thả lỏng 2) Củng cố 3) Nhận xét 6’-8’ 22’-25’ 3-5’ - Cán sự tập hợp lớp báo cáo - GV nhận lớp phổ biến mục tiêu, yêu cầu giờ học . - Xoay cổ chân ,cổ tay, đầu gối, hông . - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên . - Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu. - Ôn các động tác tay, chân, toàn thân, và nhảy của bài TD phát triển chung . - Chuyền cầu . - Chuyền cầu theo nhóm 2 người . - Từ đội hình vòng tròn cho HS giãn cách 1 sải tay, HS điểm số 1-2 , 1-2 . Số2 bước tới trước 2 -3m sau đó quay mặt lại với sô1 thành từng đôi .Các em chuyền cầu cho nhau . “Ném bóng trúng đích” . GV nêu tên trò chơi , giải thích và làm mẫu cách chơi ( Theo cách ném bóng vào đích ) . Từng tổ về khu vực phân công tập luyện ném bóng trúng đích . GV theo dõi , giữ trật tự khi HS chơi. - HS nhảy thả lỏng , cúi người thả lỏng . - Ôn tâng cầu – ôn trò chơi “ Tung vòng vào đích ” - HS học tập nghiêm túc . Đội hình 3 hàng dọc Rút kinh nghiệm : Tiết 5 : Hoạt động tập thể SINH HOẠT CUỐI TUẦN . I./Mục tiêu: - Giúp HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp trong tuần qua. - Giáo dục các em có nề nếp trong sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê và tự phê. - Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp. II./ Lên lớp : GV nhận xét * Học tập : - Thực hiện đúng chương trình tuần 32. - Lớp có tiến bộ hơn về học tập . Bên cạnh vẫn còn một số em chưa cố gắng lắm; nhiều em còn đọc bài chậm như em. Đề nghị cần luyện đọc nhiều ở nhà. - Nề nếp ra vào lớp tốt . * Lao động: -Vệ sinh sạch sẽ . III/Công tác tuần tới : -Thực hiện chương trình tuần 33 . - Thi đua giành nhiều điểm tốt,hạn chế điểm yếu ,kém. - Giữ vệ sinh trường lớp,vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọng gàng sạch sẽ trước khi đến lớp. Không đi đầu trần chân đất. Ăn chín uống sôi - Đảm bảo nội qui HS, nội qui trường lớp. - Đảm bảo an toàn giao thông ở mọi nơi mọi lúc . - Đoàn kết , giúp nhau trong học tập, trong lao động. - Tiếp tục dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ . - Cần đi học đúng giờ và duy trì sĩ số lớp và nề nếp học tập. ***********************************************************
Tài liệu đính kèm: