Thiết kế bài dạy môn học lớp 5 - Tuần 10

Thiết kế bài dạy môn học lớp 5 - Tuần 10

Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1)

I/Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1-9 theo mẫu trong SGK.

* HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.

 II/Chuẩn bị: + Thăm ghi tên bài đọc

 + Bảng phụ

III/Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 5 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
c a b d o0oc a b
Thứ 2
Tập đọc 
Toán
Q&BPTE 
Ôn tập tiết 1
	 Luyện tập chung 
 	Bài 3
Thứ2(Chiều)
Tiếng việt
Toán
Thể dục
Ôn luyện đọc 
Ôn luyện 
Thứ 4
Tập đọc 
Toán
Tập là văn 
Khoa học
Ôn tập tiết 4
Cộng hai số thập phân
 Ôn tập tiết 5
 Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Thứ 5
Toán
LT&C
Chính tả 
Địa lí
Luyện tập 
Ôn tập tiết 6
 ÔN tập tiết 7
Nông nghiệp
Thứ5(Chiều
TIếngviệt
Tiếng việt
Toán
Ôn luyện viết
Ôn luyện từ
Ôn luyện toán
 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I/Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1-9 theo mẫu trong SGK.
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
 II/Chuẩn bị: + Thăm ghi tên bài đọc
 + Bảng phụ 
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu tiết học 
2/Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Yêu cầu 
- Theo dõi 
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Làm bài tập2:
- Yêu cầu 
- Hướng dẫn HS
- Theo dõi 
- Nhận xét – tuyên dương
4/Củng cố - dặn dò 
- Hệ thống tiết học
- Nhận xét dặn dò
+ Theo dõi 
+ H/S lần lượt lên bốc thăm
+ Đọc và trả lời câu hỏi
+ Nhận xét 
+ Làm việc nhóm 4
+ Lập bảng thống kê, số liệu 
+ Đính kết quả 
+ Nhận xét, bổ sung
 -----------------------------š¯›----------------------------
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu: Giúp học sinh biết: 
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- So sánh các số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”. Làm BT1, BT2, BT3, BT4.
- Làm thành thạo, chính xác.
II/Chuẩn bị: + Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Bài cũ: 
-Yêu cầu HS
- Nhận xét – ghi điểm
2/Bài mới: 
a/Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu tiết học 
b/Luyện tập:
BT1: Chuyển phân số thập phân sang số thập phân
- Cho HS đọc BT
- Hướng dẫn HS
- Nhận xét – ghi điểm
BT2,3: - Gọi HS đọc BT
- Hướng dẫn HS đổi ra km và rút kết luận số thập phân bằng nhau.
- Theo dõi 
- Nhận xét – ghi điểm
BT4: Cho HS đọc BT
- Yêu cầu HS
- Nhận xét, nêu thêm cách giải khác
3/Củng cố - dặn dò 
- Hệ thống tiết học
- Nhận xét dặn dò
+ 2 HS nêu các đơn vị đo khối lượng ,diện tích, độ dài từ lớn đến bé.
+ Làm lại bài tập 4
+ Nhận xét 
+ Theo dõi 
+ Đọc yêu cầu 
+ Làm vở, nêu kết quả 
+ Nhận xét, bổ sung 
+ Đọc yêu cầu 
+ Làm vở 
+ Rút kết luận về số thập phân bằng nhau
+ Nhận xét 
+ Đọc yêu cầu đề 
+ Lớp làm vở, 2 h/s làm bảng phụ
+ Chữa nhận xét
+ Nghe
-----------------------------š¯›----------------------------
Quyền và bổn phận trẻ em:
CHỦ ĐỀ 3: GIA ĐÌNH
( Soạn riêng )
 -----------------------------š¯›----------------------------
 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 (chiều)
Tập đọc: 	ÔN LUYỆN
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1)
I/Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn ; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
*Rèn luyện thêm cho HS yếu.
 II/Chuẩn bị: + Thăm ghi tên bài đọc
 + Bảng phụ 
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu tiết học 
2/Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Yêu cầu 
- Theo dõi 
*Rèn luyện thêm cho HS yếu.
- Nhận xét, ghi điểm
- Nhận xét – tuyên dương
4/Củng cố - dặn dò 
- Hệ thống tiết học
- Nhận xét dặn dò
+ Theo dõi 
+ H/S lần lượt lên bốc thăm
+ Đọc và trả lời câu hỏi
+ Nhận xét. 
 -----------------------------š¯›----------------------------
Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I/Mục tiêu: Giúp học sinh biết: 
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- So sánh các số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”. Làm BT trong VBT.
II/Chuẩn bị: + Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Bài cũ: 
-Yêu cầu HS
- Nhận xét – ghi điểm
2/Bài mới: 
a/Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu tiết học 
b/Luyện tập:
BT1:VBT trang 58.
 Chuyển phân số thập phân sang số thập phân
- Cho HS đọc BT
- Hướng dẫn HS
- Nhận xét – ghi điểm
BT2: - Gọi HS đọc BT
BT3:
- Hướng dẫn HS đổi ra kg và rút kết luận số thập phân bằng nhau.
- Theo dõi 
- Nhận xét – ghi điểm
BT4: Cho HS đọc BT
- Yêu cầu HS
- Nhận xét, nêu thêm cách giải khác
BT5:
_Hướng dẫn HS cách giải
3/Củng cố - dặn dò 
- Hệ thống tiết học
- Nhận xét dặn dò
+ Nhắc lại kiến thức đã học.
+ Nhận xét 
+ Theo dõi 
+ Đọc yêu cầu 
+ Làm vở, nêu kết quả 
+ Nhận xét, bổ sung 
-Kết quả : a. 12,5. b. 2,06 . c. 0,82. d. 0,048.
+ Đọc yêu cầu 
+ Làm vở 
+Nhận xét.
+ Rút kết luận về số thập phân bằng nhau
+ Nhận xét 
+ Đọc yêu cầu đề 
+ Lớp làm vở, 2 h/s làm bảng phụ
+ Chữa nhận xét
+Đọc yêu cầu.
+Làm Vào VBT.
1 em lên bảng làm.
+ Nghe
-----------------------------š¯›---------------------------- 
 Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010
Tập đọc:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 4)
I/Mục đích yêu cầu :Giúp học sinh:
- Lập được bảng từ ngữ (danh từ , tính từ, động từ ,thành ngữ ,tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1).
- Tìm các từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2.
II/Chuẩn bị: +Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu tiết học 
2/Hướng dẫn làm bài tập:
BT1: - Nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS hoàn thành bảng kê SGK
- Hướng dẫn HS làm theo nhóm 2
- Theo dõi 
- Nhận xét – ghi điểm
BT2: + Yêu cầu HS
- Lưu ý HS về từ đồng nghĩa, trái nghĩa
- Nhận xét – ghi điểm
3/Củng cố - dặn dò :
- Hệ thống tiết học
- Nhận xét dặn dò.
+ Theo dõi 
+ Đọc yêu cầu 
+ Theo dõi 
+ Thảo luận nhóm 2
+ Hoàn thành bảng kê và trình bày
+ Nhận xét, bổ sung
+ Đọc yêu cầu 
+ Thảo luận nhóm 2, 2 nhóm làm bảng phụ
+ Báo cáo kết quả
+ Nhận xét, bổ sung
 -----------------------------š¯›---------------------------- 
Toán: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I/Mục tiêu: Giúp học sinh biết: 
- Cộng 2 số thập phân.
- Giải bài toán với phép cộng các số thập phân. Làm BT1a, b; BT2a,b; BT3 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác .
II/Chuẩn bị: Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Bài cũ:
- Nhận xét bài kiểm tra
2/Bài mới: a/Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu tiết học 
b/ Giảng bài :
- Hướng dẫn thực hiện phép cộng
- Nêu VD1(SGK)
-Vẽ sơ đồ như SGK
-Hướng dẫn tìm hiểu 
+ Muốn tìm đường gấp khúc đó ta phải như thế nào 
- Ghi : 18,4+2,45=?(m)
-Yêu cầu HS 
+ Chuyển về đơn vị đo là cm
+ Thực hiên phép đo là phép cộng 
- Ghi : 1,84m = 184cm
 2,45 = 245cm
- Hướng dẫn đổi về m rồi thực hiện phép cộng 1,84+2,45=4,29(m)
- Yêu cầu HS nêu cách cộng
- Nêu VD 2 :15,9+8,75=?
- Hướng dẫn tương tự VD1
- Kết luận cách cộng SGK
c/ Thực hành: 
Bài tập1(a,b): - Yêu cầu HS 
-Cho HS làm vở và chữa bài 
* HS khá, giỏi làm cả bài
- Nhận xét- ghi điểm
Bài tập2(a,b): - Yêu cầu HS 
- Lưu ý HS cách đặt tính
* HS khá, giỏi làm cả bài
- Nhận xét- ghi điểm
*Bài tập 3:
-Hướng dẫn HS thực hiện
- Lưu ý HS lời giải
- Sửa chữa, Nhận xét – ghi điểm
3 Củng cố - dặn dò
- Hệ thống tiết học
- Nhận xét dặn dò
- Lắng nghe
- Theo dõi
-Lắng nghe
- Theo dõi
- Nối tiếp nêu
- Làm nháp 
- Trình bày 
- Theo dõi
- Nhắc cách cộng 
- Làm nháp 
- Trình bày 
- Đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm vở và chữa bài 
- Nhận xét, bổ sung 
- Đọc yêu cầu 
- Nêu cách tính đặt 
- Làm vở và chữa bài 
- Nhận xét, bổ sung 
- Đọc yêu cầu 
- Nêu bước làm 
- Làm vở
- chữa bài 
- Nhận xét, bổ sung 
- Nhắc lại quy tắc tính
- Nghe
-----------------------------š¯›----------------------------
Tập làm văn: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ ( TIẾT 5)
I/ Mục đích yêu cầu:
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vât trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
* HS khá, giỏi đọc thể hiện được tính cách nhân vật trong vở kịch. 
II/ Chuẩn bị :
- Phiếu viết tên bài 
- Trang phục 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/ Giới thiệu bài: (ghi đề ) 
Nêu mục đích , yêu cầu tiết học 
2/Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
BT1:- Yêu cầu HS:
+ Bốc thăm 
+ Đọc và trả lời câu hỏi 
-Nhận xét, ghi diểm 
BT2:- Yêu cầu HS
+ Em hãy nêu tính cách của từng nhân vật?
- Chốt KL
- Yêu cầu HS đóng vai
- Nhận xét, đánh giá từng HS
3/Củng cố - dặn dò 
- Hệ thống tiết học
- Nhận xét dặn dò
+ Bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi
+ Nhận xét 
+ Đọc yêu cầu 
+ Làm việc cá nhân
+ Dì Năm: Cương quyết ,gan dạ ..
+ An: Ngây thơ
+ Cán bộ: Bình tĩnh
+ Cai: Hách dịch
+ Nhóm đại diện lên đóng vai diễn kịch
+ Nhận xét 
+ Nghe
 -----------------------------š¯›----------------------------
Khoa học:
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I/Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
- Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
II/Chuẩn bị: + Hình, thông tin 
 + Tranh ảnh
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Bài cũ: 
-Yêu cầu 
-Nhận xét – ghi điểm
2/Bài mới: a/Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu tiết học 
b/Giảng bài :
HĐ1: Vi phạm giao thông và hậu quả
- Yêu cầu 
+ Quan sát hình và thông tin SGK 
- Phát hiện những hiện tượng vi phạm giao thông.
- Nêu hậu quả của việc vi phạm đó 
+ Gợi ý 
+ Dẫn dắt 
- Nhận xét kết luận : Nguyên nhân chính gây đến tai nạn giao thông là không chấp hành đúng luật giao thông.
HĐ2: Biện pháp an toàn giao thông
- Yêu cầu 
- Quan sát hình và những hiểu biết nêu những biện pháp an toàn giao thông?
- Nhận xét 
- Chốt kết luận
 ... hú nhìn thấy làn gió làm cho những sợi tóc của mẹ bay bay.
5. Dãy từ nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ nhô ( trong câu Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm.)? (0,5 điểm)
 	a. mọc, ngoi, dựng. 
 	b. mọc, ngoi, nhú.
 	c. mọc, nhú, đội.
6. Từ nào dưới đây là từ trái nghĩa với từ chìm (trong câu “Trăng chìm vào đáy nước”.)? (0,5 điểm)
 	a. trôi b. lặn c. nổi
7. Trong câu “Làng quê em đã yên vào giấc ngủ.”, đại từ em dùng để làm gì?(1 điểm)
 	a. Thay thế danh từ.
 	b. Thay thế động từ.
 	c. Để xưng hô.
-----------------------------š¯›----------------------------
Địa lí: NÔNG NGHIỆP
I/Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta(lúa gọa, cà phê, cao su, chè; trâu,bò, lợn).
- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp.
*HS khá, giỏi giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn thức ăn; Giải thích vì sao cây trồng ở nước ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm.
II/Chuẩn bị +Bản đồ 
 +Tranh, phiếu
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Bài cũ: 
-Yêu cầu HS
-Nhận xét – ghi điểm
2/Bài mới : a/Giới thiệu bài 
Nêu yêu cầu tiết học 
b/Giảng bài :
Hoạt động1: Ngành trồng trọt
-Yêu cầu HS
+Cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở nước ta?
- Chốt kết luận
- Giao việc :
+Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi 
+Kể tên một số loại cây trồng ở nước ta ?
+Loại cây được trồng nhiều nhất? 
- Kết luận : nước ta trồng nhiều loại cây lúa chiêm nhất . Cây công nghiệp và loại cây ăn quả ngày càng trồng nhiều 
*Vì sao nước ta trồng chủ yếu là cây xứ nông ?
+Nước ta đạt thành tựu gì trong việc trồng cây xứ nóng ?
- Chốt kết luận 
Hoạt động 2: Quan sát hình 1- Trả lời câu hỏi 
-Giao việc: Quan sát, trả lời câu hỏi 
+ Cho biết lúa gạo, cây lâu năm chủ yếu được trồng ở những vùng nào ?
+Em hãy kể một số cây trồng trọt ở địa phương em mà em biết ?
* Hoạt động 3: Ngành chăn nuôi
- Yêu cầu HS
+Kể một số cây trồng thuỷ sản mà em biết?
+Kể một số vật nuôi ở nước ta?
+Dựa vào hình 1 chỉ vùng chăn nuôi ở nước ta?
- Chốt KL 
3/Củng cố - dặn dò 
- Hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
+2 h/s kể tên các dân tộc ở nước ta
+Nhận xét 
+Theo dõi 
+Làm việc cá nhân
+Ngành sản xuất chính
+Theo dõi 
+Thảo luận nhóm 2
+Lúa ,cà phê.
+Lúa
+Khí hậu nhiệt đới 
+Đủ ăn, dư gạo xuất khẩu
+Thảo luận nhóm 2
+Vùng đồng bằng và cao nguyên
+Chỉ trên lượ đồ vùng phân bố 
+Nhận xét 
+Trưng bày một số tranh ảnh 
+Kể
+Thảo luận nhóm 2
+Trình bày kết quả
+Nhận xét 
+Cử đại diện lên chỉ
+ Nghe
 -----------------------------š¯›----------------------------
 Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010 (chiều)
Toán: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh biết: 
- Cộng các số thập phân. 
- Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. 
- Giải bài toán có nội dung hình học. Làm BT trong VBT.
- Kĩ năng tính toán nhanh .
*Rèn luyện thêm cho HS yếu.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ 
III/ Các họạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Bài cũ: Yêu cầu HS
+ Nêu cách cộng hai số thập phân ?
+ Làm bài 2
- Nhận xét – ghi điểm 
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài (ghi đề) 
- Nêu mục đích yêu cầu 
b. Luyện tập 
Bài tập 1: VBT trang 61.
- Yêu cầu HS 
-Đưa bảng phụ kẻ các cột tương ứng VBT.
- Hướng dẫn cột 1 như VBT.
+ Ghi quy tắc 
Bài tập 2: - Hướng dẫn bài mẫu
 4,39 Thử lại : 5,66
 + 5,66 +4,39
 10,05 10,05
Bài tập 3: VBT trang 62. 
 +Nêu yêu cầu 
 +Hướng dẫn tìm hiểu BT
- Cho HS làm theo cặp và chữa bài.
Bài tập 4:
Nêu yêu cầu bài tập.
- Nhận xét – ghi điểm 
3. Củng cố - dặn dò 
- Hệ thống tiết học 
- Nhận xét dặn dò
- 2 học sinh 
- Theo dõi
- Đọc BT
- Theo dõi
- học sinh lần lượt tính cột 
- Rút nhận xét .Phép cộng số thập thập phân có tính chất giao hoán
- So sánh : a+b = b+a
a
b
 a + b
b + a
5,84
2,36
5,84+ 2,36
20,65
17,29
- Nêu yêu cầu 
- Làm vở 
- Chữa - đổi vở 
- Nhận xét, bổ sung
- Đọc BT
- 2 HS trao đổi và làm vở 
- Đại diện nhóm chữa bài 
- Nhận xét, bổ sung
Đọc bài tập.
-Làm vào VBT.
-Trình bày.
- Nghe 
 -----------------------------š¯›---------------------------- 
Tiếng Việt:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( TIẾT 6)
I/Mục đích yêu cầu: :Giúp học sinh: 
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 ( chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e ).
- Đặt được câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3, BT4).
* HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT2.
II/Chuẩn bị: + Bảng phụ 
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Giới thiệu bài: 
Nêu yêu cầu tiết học 
2/Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập1: - Yêu cầu HS
- Cho HS đọc các từ in đậm 
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp 
-Nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập2: Nêu yêu cầu bài tập
-Yêu cầu HS
- Theo dõi 
- Giải thích, chốt ý đúng :no, chết, bại, đậu, đẹp.
Bài tập3: - Cho HS đọc BT
- Hướng dẫn cách làm 
-Yêu cầu HS
- Nhận xét 
Bài tập4: Gọi HS
-Yêu cầu HS 
- Nhận xét – ghi điểm
3/Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
+ Theo dõi 
+ Đọc yêu cầu 
+ HS đọc 
+ 2 HS trao đổi kết quả 
+ Làm vở, 2 h/s làm bảng phụ và trình bày
+ Nhận xét, bổ sung 
+ Theo dõi 
+ Làm việc cá nhân
+ Nối tiếp đọc kết quả 
+ Nhận xét – Đọc thuộc lòng các câu tục ngữ.
+ Đọc yêu cầu bài tập
+ Theo dõi 
+ Làm vở 
+ Trình bày 
+ Đọc yêu cầu 
+ Làm việc cá nhân 
+ Nối tiếp đọc kết quả
+ Nhận xét, bổ sung 
-----------------------------š¯›----------------------------
TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN VIẾT
I/Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: 
- Viết đúng chính tả ,trình bày đúng bài văn vần trăng quê em.(Từ đầu đến... chiếc chiếu giữa sân).
II/ Đồ dùng dạy học:
VBT.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/Bài cũ: -Yêu cầu HS
- Nhận xét – tuyên dương 
2/Bài mới a/Giới thiệu bài 
Nêu yêu cầu tiết học 
b/Giảng bài :
*Hướng dẫn nghe,viết :
-Đọc đoạn văn.
- Yêu cầu 
-Hướng dẫn từ dễ viết sai
-Nhắc nhở trước khi viết
-Đọc bài viết.
-Theo dõi 
*Chấm -chữa:
- Nhận xét chung
+Viết tiếng có chứa vần uyên, uyêt
+Nhận xét 
+Theo dõi 
+1 em đọc lại.
+Lớp theo dõi
+Nêu từ dễ viết sai và hiện tượng chính tả
+Viết vở
+Đổi vở chữa
VẦNG TRĂNG QUÊ EM
	Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm.
	Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảy những ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng đi đến đâu thì lũy tre được tắm đẫm màu sữa tới đó. Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của những cây đa cổ thụ đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáy nước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Hình như cả thôn em không mấy ai ở trong nhà. Nhà nào nhà nấy quây quần, tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu giữa sân. 
 Phan Sĩ Châu 
-----------------------------š¯›---------------------------- Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Tập làm Văn: KIỂM TRA GIỮA KÌ I ( TIẾT 8)
(Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu: 
- Theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng học kì 1:
- Nghe- viết đúng chính tả ( tốc độ viết khoảng 95 chữ/ phút không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
- Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung yêu cầu của đề bài.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Đề bài, giấy kiểm tra
III/ Các hoạt động dạy học:
Đề bài:
A/ Chính tả (nghe- viết): (5 điểm) - 15 phút.
Bài viết: Buổi sớm trên cánh đồng ( Tiếng Việt 5, Tập 1 SGK / trang 14). Từ đầu đến những bó hoa huệ trắng muốt; và tên tác giả.
B/ Tập làm văn: (5 điểm) - 25 phút
	Tả một cảnh đẹp ở quê hương em. 
1/ Đọc chính tả cho HS viết bài
2/ Yêu cầu HS làm bài tập làm văn
3/ Thu bài – nhận xét
4/ Dặn dò – chuẩn bị bài sau.
 -----------------------------š¯›-------------------
Khoa học: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập kiến thức về: 
+Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
+ Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan CT hội CCB; Nhiễm HIV/ AIDS.
- Biết bảo vệ, giữ gìn sức khỏe của bản thân và người thân 
II/Chuẩn bị: +Sơ đồ ,tranh
 +Bảng phụ
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Bài cũ: - Yêu cầu HS 
- Nhận xét – ghi điểm 
2/Bài mới : a/Giới thiệu bài 
Nêu yêu cầu tiết học 
b/Giảng bài
HĐ1: Quan sát thảo luận 
-Yêu cầu HS
+ Vẽ tuổi dậy thì ở con gái ,con trai vào sơ đồ 
- Theo dõi 
- Chốt kết luận 
HĐ2: Bài tập1,2:
-Yêu cầu HS
- Đọc câu hỏi và phương án trả lời
- Nhận xét : 2- d; 3- c
HĐ3: Trò chơi (ai nhanh ai đúng)
- Nêu tên và mục đích chơi
- Yêu cầu 
- Vẽ sơ đồ 
- Theo dõi 
- Nhận xét – tuyên dương
3/Củng cố - dặn dò 
- Hệ thống tiết học
- Nhận xét dặn dò
+ 2 h/s nêu nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ 
+ Nhận xét 
+ Theo dõi 
+ Thảo luận nhóm 2
+ Đính bảng trình bày
+ Nhận xét
+ Đọc yêu cầu 
+ Đưa thẻ để chọn đáp án đúng 
+ Theo dõi 
+ Vẽ theo nhóm
- Nhóm 1: Sốt rét 
- Nhóm 2 : Viêm não 
- Nhóm 3: Sốt xuất huyết
- Nhóm 4: Bệnh HIV
+ Trưng bày 
+ Bình chọn, nhận xét 
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nghe.
-----------------------------š¯›----------------------------
Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP
I/Mục tiêu: 
- Đánh giá tình hình thực hiện trong tuần 
- Kế hoạch tuần 11
II/Các hoạt động dạy học: 
1/Đánh giá tình hình thực hiện tuần :
- Nêu nhiệm vụ tiết sinh hoạt 
- Điều hành 
- Theo dõi: + Lớp trưởng phổ biến chương trình
+ Các tổ họp, đánh giá 
+ Tổ trưởng báo cáo 
- Nhận xét
2/Phương hướng kế hoạch tuần tới:
- Duy trì số lượng, nề nếp hiện có 
- Tiếp tục thực hiện lao động như phân công 
- Ôn tập 2 môn Toán,Tiếng Việt cho HS yếu. 
- Tiếp tục đóng các khoản tiền còn thiếu.
3/ Sinh hoạt văn nghệ:
- Nhận xét – dặn dò.
 -----------------------------š¯›----------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 10.doc